1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục kỹ năng tự nhận thức cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm

95 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Năm học: 2022 – 2023 GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Giáo viên hướng dẫn: Ths.S Phan Thị Nga Sinh viên thực hiện : Trần Thị Giang Đà Nẵng, năm 2023 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô giáo Khoa Giáo dục Mầm non Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình hồn thành khóa luận Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.S Phan Thị Nga người tận tình hướng dẫn giúp đỡ thời gian qua Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, cô giáo bạn học sinh Trường mầm non 19/5 Trường mầm non hoa Ban hợp tác, tận tình giúp đỡ cho tơi khảo sát thử nghiệm để hồn thành khóa luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo hội đồng phản biện cho tơi đóng góp q báu để hồn chỉnh khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Trần Thị Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu 5.2 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 5.3 Phạm vi thời gian Giả thuyết khoa học Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC CHO TRẺ TỪ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 1.1.Lịch sử nghiên cứu đề tài 1.1.1.Ở nước 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Khái niệm 11 1.2.1 Khái niệm kỹ tự nhận thức 12 1.2.2 Khái niệm giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm 14 1.3 Cơ sở lí luận giáo dục kĩ tự nhận thức cho trẻ - tuổi 14 1.3.1 Vai trị kĩ tự nhận thức đới với phát triển trẻ 56 tuổi 14 1.3.2 Đặc điểm phát triển kĩ tự nhận thức trẻ 5-6 tuổi 16 1.3.3 Nội dung giáo dục kĩ tự nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi 18 1.3.4 Phương pháp giáo dục kĩ tự nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi 21 1.3.5 Hình thức tổ chức giáo dục kĩ tự nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi 21 1.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kĩ tự nhận thức trẻ 5-6 tuổi 22 1.4 Cơ sở lí luận hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi 24 1.4.1 Ý nghĩa hoạt động trải nghiệm đối với việc phát triển kỹ tự nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi 24 1.4.2 Biểu hiện kĩ tự nhận thức trẻ 5–6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm 26 1.4.3 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi 27 TIỂU KẾT CHƯƠNG 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC CHO TRẺ TỪ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 31 2.1 Địa bàn khách thể điều tra 31 2.2 Mục đích điều tra 31 2.3 Nội dung điều tra 32 2.4 Thời gian điều tra 32 2.5 Phương pháp điều tra 32 2.5.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 32 2.5.2 Phương pháp đàm thoại 33 2.5.3 Phương pháp quan sát 33 2.5.4 Xử lí sớ liệu theo phương pháp thống kê 34 2.6 Tiêu chí thang đánh giá mức độ phát triển kỹ tự nhận thức trẻ 5-6 tuổi 34 2.6.1 Tiêu chí 34 2.6.2 Thang đánh giá 35 2.7 Kết quả khảo sát 36 2.7.1 Nhận thức giáo viên giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm 36 2.7.2 Thực trạng giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm 38 2.7.3 Thực trạng mức độ biểu hiện kĩ tự nhận thức trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt đông trải nghiệm 42 2.7.4 Nguyên nhân 48 TIỂU KẾT CHƯƠNG 50 CHƯƠNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC CHO TRẺ TỪ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 52 3.1 Xây dựng biện pháp giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm 52 3.1.1 Những yêu cầu xây dựng biện pháp giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm 52 3.1.2 Đề xuất số biện pháp giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm 52 3.2 Thực nghiệm sư phạm 62 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 62 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 62 3.2.3 Đối tượng, phạm vi thời gian thực nghiệm 62 3.2.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 62 3.2.5 Quy trình thực nghiệm 63 3.2.6 Kết quả thực nghiệm sư phạm 64 TIỂU KẾT CHƯƠNG III 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 73 I Kết luận chung : 73 II Kiến nghị sư phạm 74 2.1 Đối với nhà quản lí ngành giáo dục mầm non 74 2.2 Đối với nhà trường 75 2.3 Đối với giáo viên mầm non 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 79 PHỤ LỤC 83 PHỤ LỤC 84 KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐTN: Hoạt động trải nghiệm KNTNT: Kỹ tự nhận thức TN: Thực nghiệm ĐC: Đối chứng TTN: Trước thực nghiệm STN: Sau thực nghiệm MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài “Trẻ em” cụm từ quen thuộc thời điểm tại, nhiên để hiểu nà “trẻ em” có nhiều quan điểm khác ví dụ xét mặt sinh học hiểu đối tượng độ tuổi sơ sinh dậy thì, nhiên mặt pháp luật đưa khía cạnh khác đối tượng chưa đạt độ tuổi trưởng thành Có thể thấy trẻ em ví mầm non tương lai đất nước, cơng tác giáo dục cho đối tượng Đảng Nhà nước toàn xã hội quan tâm, theo giáo dục mầm non có vai trị mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân, chịu trách nhiệm chăm sócgiáo dục trẻ em từ đến 06 tuổi, điều lý giải hiểu giai đoạn tiền đề cho việc hình thành nhân cách người, Nghị TW2, khoá VIII Đảng cộng sản Việt Nam đưa “Định hướng chiến lược giáo dục - đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đề mục tiêu giáo dục Mầm non phải trang bị cho trẻ tốt kể mặt vật chất tinh thần cách tồn diện” Bên cạnh Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ tám, Khóa XI, Nghị đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ mục tiêu: “Đối với giáo dục mầm non, giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp 1” Như từ chủ trương Đảng Nhà nước ta thấy giáo dục mầm non nhiệm vụ vơ cần thiết q trình hình thành nhân cách người, qua giúp đối tượng trẻ em nói chung có điều kiện để phát triển cách tồn diện, có khả tự thức Trẻ em, đặc biệt giai đoạn từ đến tuổi, vấn đề phát triển nhận thức nhiệm vụ vô quan trọng, bước đà để có hành trang vững cho trẻ bước vào mơi trường học mới, theo ngồi việc đủ độ tuổi nhận thức trẻ vào lớp vấn đề cha mẹ nhà trường quan tâm, cơng tác giáo dục phát triển kỹ tự nhận thức cho trẻ, đặc biệt trẻ từ đến tuổi hoạt động vô cần thiết người làm ngành giáo dục mầm non số phương pháp chương trình giáo dục mầm non nhằm phát triển kỹ tự nhận thức trẻ em độ tuổi từ đến tuổi kể đến hoạt động trải nghiệm Thơng qua hoạt động giúp trẻ có hội tìm tịi, khám phá mơi trường xung quanh nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú trẻ theo phương châm “chơi mà học, học chơi” Bên cạnh hoạt động trải nghiệm có vai trị quan trọng việc hình thành nên lực, phát triển tồn diện nhân cách trẻ Có nhiều cách để giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ Trong việc giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ thông qua hoạt động trải nghiệm cách hiệu giúp trẻ ý thức tốt thân hoạt động trải nghiệm hoạt động khơng thể thiếu trẻ mầm non, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển nhân cách trẻ nói chung kỹ tự nhận thức nói riêng Hoạt động trải nghiệm phương tiện giáo dục phát triển kỹ tự nhận thức cho trẻ lẽ nội dung hoạt động mang ý nghĩa giáo dục mạnh mẽ, ảnh hưởng trực tiếp đến tâm tư, tình cảm, hành vi đạo đức trẻ Mặt khác, hoạt động trải nghiệm giúp trẻ tham gia vào xã hội người lớn theo cách riêng mình, làm quen với giới thực xung quanh, nơi có tình chơi, hành động chơi, hành động thử nghiệm tìm tịi, khám phá ln đáp ứng thỏa mãn nhu cầu nhận thức trẻ, giúp trẻ mở rộng tầm hiểu biết kích thích trí thơng minh, lòng ham hiểu biết, lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người, chuẩn mực đạo đức, giúp trẻ hình thành phát triển cách hài hồ, tồn diện thể chất, thẩm mĩ, trí tuệ, tình cảm, ý chí ngơn ngữ, Thơng qua hoạt động trải nghiệm trẻ biết tìm kiếm vật liệu chơi phù hợp, biết làm bảo quản đồ, hoàn thành nhiệm vụ chơi, sáng tạo, tư duy, hợp tác, nhường nhịn giúp đỡ chơi, Đó phẩm chất cần thiết cho đứa trẻ sau Chính việc giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm cần thiết thiết thực Hiểu tầm quan trọng công tác việc giáo dục nên nhân cách trẻ em, tác giả lựa chọn đề tài: “Giáo dục trẻ phát triển kỹ tự nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm - Khảo sát thực trạng giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm trường mầm non thành phố Đà Nẵng - Đề xuất biện pháp giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm trường mầm non thành phố Đà Nẵng Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giáo dục kỹ tự nhận thức trẻ từ đến tuổi thông hoạt động trải nghiệm Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu đề tài, số nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể đặt sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm - Phân tích đánh giá thực trạng việc giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm - Đề xuất biện pháp giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm thử nghiệm sư phạm Phạm vi nghiên cứu 5.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu Biện pháp giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm 5.2 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa đối tượng trẻ em độ tuổi từ - trường mầm non 19/5 trường mầm non Hoa Ban 5.3 Phạm vi thời gian Đề tài thực phạm vi từ tháng 9/2022 đến tháng 05/2023 nhằm tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi Đồng thời, dựa vào thực trạng điều tra đề xuất số biện pháp nhằm giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm Giả thuyết khoa học Hiện trường mầm non quan tâm đến giáo dục KNTNT cho trẻ thực tế, KNTNT trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hạn chế Nếu xây dựng thực biện pháp giáo dục KNTNT cho trẻ 5-6 tuổi theo hướng tận dụng làm phong phú trải nghiệm trẻ thông qua hoạt động đa dạng trường mầm non, đảm bảo cho trẻ có hội tham gia xây dựng môi trường trải nghiệm, lựa chọn chủ đề, lập kế hoạch, thực hoạt động giáo dục KNTNT thiết thực, đánh giá kết KNTNT trẻ qua trải nghiệm phát triển tốt Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích: Phân tích vấn đề lý luận vấn đề có liên quan tới chủ đề nghiên cứu bao gồm “kỹ tự nhận thức trẻ”, “hoạt động trải nghiệm” trẻ, nội dung công tác tổ chức hoạt động trải nghiệm cho đối tượng trẻ 5-6 tuổi thể cụ thể tọng - Phương pháp quan sát: Phương pháp sử dụng xuyên suốt trình nghiên cứu đề tài, cụ thể quan sát thực tiễn tình hình nhận thức trẻ em, đặc biệt độ tuổi từ 5-6 tuổi trình thực hoạt động trải nghiệm kết áp dụng công tác giáo dục trẻ hoạt động - Cần có kế hoạch để tổ chức buổi tuyên truyền cho phụ huynh tầm quan trọng việc giáo dục kỹ tự nhận thức thông qua hoạt động trải nghiệm cho trẻ phối hợp với nhà trường việc tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục trẻ trường nhà, nơi công cộng Cần giới thiệu cho phụ huynh tham khảo tài liệu trực quan nội dung giáo dục kỹ tự nhận thức thông qua hoạt động trải nghiệm cho trẻ mầm non, phần mềm giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ mầm non, hình ảnh hoạt động trải nghiệm tổ chức để giáo dục kỹ tự nhận thức 2.2 Đối với nhà trường - Quan tâm tới giáo viên, giáo viên kịp thời giải khó khăn gặp phải q trình giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ - Tiếp tục triển khai thực rộng rãi nội dung giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ trường mầm non Tạo hội cho trẻ vui chơi, học tập, làm việc thông qua hoạt động quan sát trò chơi hoạt động trải nghiệm - Tạo hội cho giáo viên bồi dưỡng thêm kiến thức, chuyên môn, nghiệp vụ chuyên đề, hội thảo về phương pháp, biện pháp mà thân giáo viên sử dụng giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ đạt hiệu - Tăng cường điều kiện sở vật chất, đầu tư trang thiết bị dạy học đầy đủ, chu đáo phù hợp với đặc thù hoạt động nhằm giúp cho giáo viên có đầy đủ điều kiện để tổ chức hoạt động trải nghiệm đem lại hiệu quả, góp phần giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ - Tuyên truyền với phụ huynh để họ hiểu thống phối hợp với nhà trường giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ 2.3 Đối với giáo viên mầm non - Cần xác định vai trò chủ đạo thân hiệu giáo dục kỹ tự nhận thức thông qua hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi Mỗi giáo viên mầm non mẫu hành vi ứng xử để trẻ quan sát, bắt chước điều chỉnh kỹ Cần tăng cường tạo mối quan hệ chặt chẽ với phụ huynh lực lượng giáo dục khác việc xây dựng môi trường giáo dục 75 trải nghiệm, tạo dựng môi trường tâm lý thuận lợi cho trẻ trở thành chủ thể chủ động, độc lập tích cực hoạt động trải nghiệm hành ngày - Cần tích cực hơn, chủ động nghiên cứu tìm hiểu vấn đề kỹ tự nhận thức, cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm đảm bảo an toàn cho trẻ phương pháp dạy học qua trải nghiệm, dạy học theo chủ đề giáo dục kỹ tự nhận thức - Cần nghiên cứu nhóm biện pháp giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi linh hoạt vận dụng vào trình giáo dục trẻ độ tuổi phụ trách Bên cạnh đó, cần tích cực trao đổi, tuyên truyền để phụ huynh hiểu, đồng thuận nhiệt tình phối hợp với giáo viên nhà trường cơng tác giáo dục trẻ nói chung giáo dục kỹ tự nhận thức thông cho trẻ qua hoạt động trải nghiệm nói riêng - Linh hoạt, chủ động sáng tạo việc xây dựng môi trường cho trẻ trải nghiệm, tổ chức hoạt động đa dạng để trẻ có nhiều lựa chọn thu hút nhằm kích thích tính tích cực nhận thức trẻ, lôi trẻ tham gia hoạt động - Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh cộng đồng qua trình tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ trường mầm non, tạo nhiều hội để phụ huynh tham gia hoạt động trẻ, hỗ trợ nhà trường xây dựng môi trường trải nghiệm cho trẻ giúp trẻ rèn luyện kỹ tự nhận thứ lúc nơi 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2017), “Chương trình chăm sóc giáo dục mầm non”, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo(2009), “Chương trình giáo dục mầm non”, NXB Giáo dục Việt Nam Cuốn sách tâm lý học Cục tuyên huấn – Tổng cục Chính trị năm 1974 Đào Thanh Âm (2009), “Giáo dục mầm non”, NXB ĐHSP Hà Nội Hoàng Thị Oanh, Nguyễn Thị Xuân (2009), “Giáo trình phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh” Hồng Thị Phương (2009) “Giáo trình lý luận phương pháp cho trẻ khám phá khoa học môi trường xung quanh” Học thuyết phát triển nhận thức tác giả J Piagiet Leonchiep A N (1989), “Hoạt động, ý thức, nhân cách”, NXN Giáo dục Hà Nội Liblinxkaia A.A “Tâm lý học trẻ em”, NXB Giáo dục Hà Nội 10.Ngơ Cơng Hồn (2006), Giá trị đạo đức giáo dục giá trị đạo đức cho trẻem lứa tuổi mầm non, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 11.Nguyễn Ánh Tuyết (1994),“Tâm lý học trẻ em trước tuổi học”, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 12.Nguyễn Ánh Tuyết (2007), “Giáo dục mầm non – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Nguyễn Quang Uẩn (2004), “Tâm lý học đại cương”, NXB Giáo dụcĐào tạo quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Thanh Bình - Lê Thị Thu Hà - Trịnh Thúy Giang,“Giáo trình chuyên đề giáo dục kỹ sống”, NXB Đại học Sư Phạm 15 Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Ts Đinh Thị Kim Thoa – Th.s Phan Thị Thảo Hương (2012), “Giáo dục giáo trị sống cho trẻ mầm non”, NXB Giáo dục- Đào tạo quốc gia Hà Nội 16 Sách Giáo trình lý luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh tác giả Hoàn Thị Phương 77 MỘT SỐ TRANG WEB THAM KHẢO http://chauthanh.edu.vn/detail_left/index/387/MOT-SO-BP-GIUP-GV-NANGCAO-CHAT-LUONG-HOAT-DONG-NGOAI-TROI-O-TRUONG-MN.html http://mndongtien1.thainguyen.edu.vn/hoat-dong-chuyen-mon/y-nghia-bo-ichcua-hoat-dong-ngoai-troi-doi-voi-tre-mam-non-c8323-14776.aspx http://ismartkids.vn/tin-tuc/ky-nang-tu-nhan-thuc-la-gi.html http://text.123doc.org/document/3074246-khoa-luan-tot-nghiep-mot-so-bienphap-giao-duc-ki-nang-song-cho-tre-mau-giao-5-6-tuoi-thong-qua-hoat-dongkham-pha-khoa-hoc-ve-moi-truong-xung-quanh.htm https://text.xemtailieu.net/tai-lieu/thiet-ke-cac-bai-tap-giao-duc-nhan- thuc-ve-ban-than-cho-tre-5-6-tuoi-152028.html environmental-protection-activities-through-.htm https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/so-dac-biet-thang-12- 320/6-thuc-trang-to-chuc-hoat-dong-trai-nghiem-cho-tre-o-truong-mamnon-5747.html http://mntamquan.pgddthoainhon.edu.vn/lien-he/sang-kien-kinh- nghiem/de-tai-mot-so-bien-phap-giup-tre-5-6-tuoi-trai-nghiem-thuc-h https://text.xemtailieu.net/tai-lieu/thiet-ke-cac-bai-tap-giao-duc-nhan- thuc-ve-ban-than-cho-tre-5-6-tuoi-152028.html 10 http://www.elibrary.vn/2023/04/quan-niem-ve-nhan-cach-cua- leonchiep.html 11 https://text.xemtailieu.net/tai-lieu/tu-nhan-thuc-ban-than-cua-tre-mau- giao-5-6-tuoi-tt-1744555.html 12 https://luatminhkhue.vn/gioi-thieu-nha-tam-ly-hoc-jean-piaget-va-hoc- thuyet-phat-trien-nhan-thuc-cua-ong.aspx 13.https://123docz.net/document/8243763-luan-an-tien-si-giao-duc-hanh-vibao-ve-moi-truong-qua-trai-nghiem-cho-tre-mau-giao-4-5-tuoi-educationon-environmental-protection-activities-through-.htm 78 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN MẦM NON (Dành cho Giáo viên trực tiếp dạy trẻ) Nhằm đánh giá thực trạng việc phát triển kỹ tự nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm trường mầm non địa bàn TP Đà Nẵng Tôi thực đề tài: “Giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm” Rất mong nhận hợp tác nhiệt tình Cơ Xin Cơ vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào ý mà Cô chọn Nội dung khảo sát Câu 1:Theo Cô, việc phát triển kỹ tự nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động trải nghiệm có cần thiết hay không? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 2: Theo Cô, biểu biểu kỹ tự nhận thứccủa trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm trường mầm non? Trẻ biết đầy đủ họ tên, tuổi giới tính; sở thích thân Trẻ biết điểm mạnh, điểm yếu thân Trẻ tích cực khám phá, biết nói lên ý kiến lựa chọn trò chơi phù hợp Trẻ biết nhận xét, đánh giá bạn bè tự đánh giá cách khách quan phù hợp Biểu khác Câu 3: Theo cô, giáo dục kỹ tự nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm cần có nội dung gì? 79 TNT đặc điểm thể chất thân TNT đặc điểm tâm lý thân TNT đặc điểm xã hội mối quan hệ trẻ với người xung quanh Câu 4: Cô đánh kỹ tự nhận thức trẻ mẫu giáo hoạt động trải nghiệm? Tốt Khá Trung bình Yếu Câut 5: Cơ vui lịng đánh giá mức độ thực giáo dục kỹ tự nhận thức r ẻ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm? Thường xuyên b i ế t Thỉnh thoảng Không Câu 6: Cơ vui lịng đánh giá mức độ đạt số biểu sau kỹ n tự nhận thức thông qua hoạt động trải nghiệm lớp cô phụ trách? h ậ n Mức độ Các biểu x é Trẻt biết đầy đủ họ tên, tuổi giới , sở thích thân tính; Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Trẻđ biết điểm mạnh, điểm yếu củanbản thân Trẻhtích cực khám phá, biết nói lên ý kiếng lựa chọn trò chơii phù hợp Trẻ biết nhận xét, đánh giá bạn bè b n b 80 tự đánh giá cách khách quan phù hợp Câu 7: Theo Cô yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng kỹ tự nhận thức trẻ 5-6 tuổi hoạt động trải nghiệm? Chương trình giảng dạy Nhận thức trẻ Giáo viên Mơi trường hoạt động Đồ dùng đồ chơi ngồi trời Câu 8: Trong trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi, Cơ thường gặp khó khăn khó khăn sau làm ảnh hưởng đến phát triển kỹ tự nhận thức trẻ? Chương trình giảng dạy nặng tạo áp lực cho giáo viên công tác tổ chức hoạt động Số trẻ lớp q đơng Trẻ cịn vốn sống, sở vật chất, môi trường chưa phong phú, đồ dung dạy học cịn thiếu thốn Mơi trường cho trẻ hoạt động chơi ngồi trời cịn hạn hẹp Khó khăn khác (xin viết ra)……………………………… Câu 9: Khi tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi, cô sử dụng biện pháp để phát triển kỹ tự nhận thức cho trẻ? Thường xuyên quan sát theo dõi, đánh giá trẻ trẻ hoạt động chơi trị chơi Tạo tình có vấn đề cho trẻ giải nhằm hình thành rèn kỹ tự nhận thức Khuyến khích trẻ đánh giá, nhận xét bạn chơi tự đánh giá thân 81 Tạo môi trường quan sát phong phú, sưu tập trò chơi nhằm giáo dục kỹ tự nhận thưc cho trẻ Một số biện pháp khác………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 10: Cơ đề xuất, kiến nghị để giúp cho việc phát triển kỹ tự nhận thức trẻ 5-6 tuổi hoạt đông trải nghiệm? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ Cô 82 PHỤ LỤC PHIẾU QUAN SÁT NHỮNG BIỂU HIỆN KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC CỦA TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Họ tên trẻ: ……………………………………………………………… Học lớp: ………………………………………………………………… Trường: …………………………………………………………………… Hoạt động: ………………………………………………………………… Lần quan sát: ……………………………………………………………… Ngày quan sát: ……………………………………………………………… CÁC MỨC ĐỘ ST CÁC BIỂU HIỆN T Thường Thỉnh Hiếm xuyên thoảng Trẻ biết đầy đủ họ tên, tuổi giớ tính; biết sở thích thân Trẻ nói điểm mạnh, điểm yếu thân Trẻ tích cực khám phá, biết nói lên ý kiến lựa chọn trò chơi phù hợp Biết nhận xét đánh giá bạn bè tự nhận xét đánh giá thân Mức độ Tốt: 9-10 điểm Mức độ khá: 7-8 điểm Mức độ TB: 5-6 điểm Mức độ Yếu: ≤ điểm Trẻ đạt mức độ: ……………………………… 83 PHỤ LỤC THIẾT KẾ BÀI TẬP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC CHO TRẺ 5-6 Bài tập 1: “ Gương mặt cảm xúc” - Mục đích: Trẻ biểu lộ cảm xúc qua nét mặt - Chuẩn bị: Phịng học có gương soi - Cách tiến hành + Giáo viên cho trẻ vào phịng âm nhạc nơi có gương soi, trẻ bắt đầu ngắm gương nói cho bạn nghe điểm gương mặt mà trẻ thấy thích nhất: mắt, mũi, miệng, chân mày… + Sau cho trẻ nghe nhạc sơi động vận động theo nhạc tạo khơng khí vui vẻ, sau nhạc trầm lắng + Trẻ làm theo yêu cầu cô, tạo gương mặt cảm xúc: • Cơ nói “gương mặt vui vẻ” trẻ nhìn vào gương thể hiện: miệng cưởi, nheo mắt, chun mũi theo cách biểu đạt khác mà trẻ nghĩ • Cơ nói “Gương mặt buồn” trẻ nhìn vào gương thể hiện: mi mắt nhắm hờ mi mắt kéo xuống theo cách biểu đạt khác mà trẻ nghĩ • Cơ nói “Gương mặt ngạc nhiên” trẻ nhìn vào gương thể hiện: miệng há to, mắt mở tròn theo cách biểu đạt khác mà trẻ nghĩ • Cơ nói “Gương mặt giận dữ” trẻ nhìn vào gương thể hiện: chân mày nhím lại, hàm cắn lại theo cách biểu đạt khác mà trẻ nghĩ + Cô cho trẻ thoải mái biểu đạt hỏi thêm trẻ cách để biểu đạt cảm xúc: vui, buồn, ngạc nhiên + Trong suốt trình trẻ hoạt động, cô quay lại biểu đạt gương mặt trẻ Sau đó, lấy đoạn phim quay cho trẻ xem trò chuyên cảm xúc bé thể đoạn phim - Đánh giá: Trẻ nhận biết thể phận khn mặt tính điểm 84 + điểm: trẻ nhận biết thể từ phận + điểm: trẻ nhận biết thể từ phận + điểm: trẻ nhận biết thể từ phận + điểm: trẻ nhận biết thể từ phận Số điểm tối đa mà trẻ đạt tập điểm, vào số điểm đạt đánh giá theo mức độ sau: + Mức độ (Cao): điểm + Mức độ (Khá): điểm + Mức độ (TB): điểm + Mức độ (Yếu): điểm * Lưu ý: - Trước cho trẻ thực tập, nên cho trẻ thỏa mãn chơi đùa với gương nội dung gây phấn khích cho trẻ - Khi chuyển nhạc giáo viên khơng tắt nhạc đột ngột mà chuyển âm từ lớn sáng nhỏ chuyển sang giai điệu khác để trẻ có chuẩn bị cảm nhận thể cảm xúc - Việc mở nhạc chất xúc tác để trẻ thể cảm xúc tự nhiên theo nhạc, nên lời hát phải dễ hiểu, giai điệu rõ ràng, trẻ cảm nhận Trước giáo viên dừng lại để trẻ biểu đạt cảm xúc mặt soi gương cô nên cho trẻ vận động xuyên suốt hết hát cung bật cảm xúc lần Bài tập 2: “Những tình xảy ra” - Mục đích: Trẻ biết sức khỏe cách chăm sóc sức khỏe thân - Chuẩn bị: Đoạn clip tình + TH1: Bạn An ngủ khơng chịu đánh + TH2: Bạn Chíp ngồi trời nắng khơng đội mũ mang áo khoác nên bị ốm + TH3: Bạn H xem điện thoại nhiều dẫn đến bị đau mắt + TH4: Bạn Lâm không ăn rau nên bị thiếu chất, đường tiêu hóa bé có vấn đề phải gặp bác sĩ - Cách thực hiện: 85 - Giáo viên cho trẻ xem đoạn clip hỏi trẻ câu hỏi để trẻ trải nghiệm: làm tình đó? Trong tình cần phải nào? Nếu làm gì? - Sau khi, trẻ trả lời câu hỏi giáo viên xem tình Giáo viên cho trẻ chia nhóm, thảo luận đóng kịch diễn lại tình cách xử lý trẻ - Giáo viên nhận xét hướng trẻ đến cách giải - Đánh giá: Trẻ giải tình tính điểm + điểm: trẻ giải từ tình + điểm: trẻ giải từ tình + điểm: trẻ giải từ tình + điểm: trẻ giải từ tình Số điểm tối đa mà trẻ đạt tập điểm, vào số điểm đạt đánh giá theo mức độ sau: + Mức độ (Cao): điểm + Mức độ (Khá): điểm + Mức độ (TB): điểm + Mức độ (Yếu): điểm * Lưu ý: Khi thực tập, tình giáo viên nên có trị chơi nhỏ chuyển tiếp để trẻ thư giãn kéo trẻ trạng thái tập trung vào tình sau Bài tập 3: “ Vịng trịn bé” - Mục đích: Trẻ hiểu điểm mạnh yếu thân; giúp trẻ nhận có điểm yếu điểm mạnh phải tôn trọng người khác - Chuẩn bị: Giấy A4 cho trẻ, phấn màu bảng để giáo viên viết - Cách thực hiện: + Đầu tiên hướng dẫn trẻ vẽ vòng tròn giấy 86 + Mỗi phần vòng tròn trẻ vẽ đặc điểm thân điểm mạnh hay điểm yếu trẻ Những phần nhược điểm phải kí hiệu để dễ phân biệt + Sau đó, giáo viên để thời gian cho trẻ chia sẻ khoảng trẻ nói điểm mạnh điểm yếu trẻ.Trong lúc chia sẽ, trẻ vẽ toàn điểm yếu hay điểm mạnh giáo viên cần đề nghị gợi mở cho lớp bổ sung thêm điểm mạnh bạn + Trẻ giáo viên bổ sung thêm điểm mạnh thấy bạn - Đánh giá: Trẻ nhận biết điểm mạnh, điểm yếu tính điểm + điểm: trẻ biết từ điểm mạnh, điểm yếu + điểm: trẻ biết từ điểm mạnh, điểm yếu + điểm: trẻ biết từ điểm mạnh, điểm yếu + điểm: trẻ biết từ điểm mạnh, điểm yếu Số điểm tối đa mà trẻ đạt tập điểm, vào số điểm đạt đánh giá theo mức độ sau: + Mức độ (Cao): điểm + Mức độ (Khá): điểm + Mức độ (TB): điểm + Mức độ (Yếu): điểm - Lưu ý: Giáo viên quan sát trình trẻ hoạt động để giúp đỡ, gợi ý cho trẻ có kỹ tạo hình kém, trò chuyện gởi mở kịp thời trẻ khó khăn Giáo viên tạo khơng khí thân thiện cởi mở với trẻ Bài tập 4: “Tôi ai” - Mục đích: Trẻ nói số thơng tin: tên tuổi, sở thích, nghề nghiệp… thân người thân gia đình - Chuẩn bị: Tranh ảnh số đồ dùng gia đình, trang phục - Cách tiến hành: + Giáo viên yêu cầu trẻ chọn tranh ảnh đồ vật gia đình nói lên mối liên hệ chúng người thân gia đình 87 + Hỏi trẻ: Đồ vật hay sử dụng nhà, tương tự cho ba, mẹ…vì thích sử dụng đồ vật - Đánh giá: Trẻ nhận biết gọi tên đồ dùng, trang phục tính điểm + điểm: trẻ nhận biết gọi tên từ - tranh + điểm: trẻ nhận biết gọi tên từ - tranh + điểm: trẻ nhận biết gọi tên từ - tranh + điểm: trẻ nhận biết gọi tên từ - tranh Số điểm tối đa mà trẻ đạt tập điểm, vào số điểm đạt đánh giá theo mức độ sau: + Mức độ (Cao): điểm + Mức độ (Khá): điểm + Mức độ (TB): điểm + Mức độ (Yếu): điểm * Lưu ý: Giáo viên nên tìm hiểu đặc điểm nghề xã hội chuẩn bị tranh ảnh hay vật dụng đặc trưng nghề để làm sở tổ chức tập Bài tập 5:“ Vị trí tơi gia đình” - Mục đích: Trẻ biết vị trí trẻ gia đình cách cư xử, tình cảm trẻ người thân gia đình - Chuẩn bị: Các rối ngón, rối que hình người theo kích cỡ màu sắc khác - Cách tiến hành: + Giáo viên yêu cầu trẻ nhìn hết lượt rối suy nghĩ thử xem rối giống thành viên gia đình trẻ + Sau đó, trẻ chọn rối gọi tên theo thành viên gia đình trẻ + Trẻ đặt rối lên bậc giải thích sau trẻ lại đặt rối vào vị trí - Đánh giá: Trẻ nhận biết gọi tên thành viên gia đình tính điểm 88 + điểm trẻ nhận biết gọi tên từ 4-5 rối + điểm: trẻ nhận biết gọi tên từ 3-4 rối + điểm: trẻ nhận biết gọi tên từ 2-3 rối + điểm: trẻ nhận biết gọi tên từ - rối Số điểm tối đa mà trẻ đạt tập điểm, vào số điểm đạt đánh giá theo mức độ sau: + Mức độ (Cao): điểm + Mức độ (Khá): điểm + Mức độ (TB): điểm + Mức độ (Yếu): điểm * Lưu ý: Giáo viên nên hỏi trẻ để trẻ bộc lộ suy nghĩ tình cảm trẻ, tránh đốn làm sai lệch thơng tin 89

Ngày đăng: 05/10/2023, 13:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w