Biện Pháp Tổ Chức Hoạt Động Giáo Dục Kỹ Năng Tự Nhận Thức Cho Học Sinh.pdf

57 0 0
Biện Pháp Tổ Chức Hoạt Động Giáo Dục Kỹ Năng Tự Nhận Thức Cho Học Sinh.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT v PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Phạm vi nghiên cứu 3 4 Đối tượng, khách thể nghiên cứu 3 5 1 Đối tượng nghiên cứu 3 5 2 Khách thể nghiên cứu[.]

MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng, khách thể nghiên cứu .3 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết .3 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn .3 6.3 Phương pháp thống kê toán học Khái quát khảo sát thực trạng .5 7.1 Mục đích khảo sát .5 7.2 Nội dung khảo sát .5 7.3 Phương pháp nghiên cứu thực trạng 7.4 Mẫu khảo sát .6 Kế hoạch nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Ở nước ngoài: 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm bản: 10 1.2.1 Khái niệm ý thức 11 1.2.2 Khái niệm nhận thức 11 1.2.3 Khái niệm giáo dục 12 1.2.4 Khái niệm kỹ 12 1.2.5 Khái niệm kỹ tự nhận thức 13 i 1.3 Vai trò kỹ tự nhận thức học sinh tiểu học 14 1.4 Nội dung giáo dục kỹ tự nhận thức cho học sinh tiểu học .15 1.5 Phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự nhận thức cho học sinh tiểu học 15 1.6 Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự nhận thức cho học sinh tiểu học 15 1.7 Tầm quan trọng kỹ tự nhận thức .16 1.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình giáo dục kỹ tự nhận thức cho học sinh Tiểu học .17 1.9 Các đặc điểm tiêu biểu tâm lý học sinh tiểu học 18 Tiểu kết chương .20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LỚP TIỂU HỌC TẠI TRƯỜNG TH BÌNH HỊA 21 2.1 Thực trạng trường tiểu học Bình Hịa 21 1.2.5 Giới thiệu chung 21 1.2.6 Những thuận lợi khó khăn 21 1.2.6.1 Thuận lợi 21 1.2.6.2 Khó khăn 22 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự nhận thức cho học sinh lớp Trường TH Bình Hịa, Thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương” 22 1.2.7 Thực trạng nhận thức cán - giáo viên mức độ quan trọng việc tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự nhận thức cho học sinh lớp Trường TH Bình Hịa, Thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương” 22 1.2.8 Nhận định giáo viên khả tự nhận thức học sinh lớp trường TH Bình Hịa 25 2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự nhận thức thức học sinh lớp trường TH Bình Hịa .28 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC CHO HỌC SINH LỚP TẠI TRƯỜNG TH BÌNH HỊA 31 3.1 Cơ sở khoa học để đề xuất biện pháp .31 3.1.1 Nguyên tắc bảo đảm tính khoa học 31 3.1.2 Nguyên tắc bảo đảm tính mục tiêu 31 ii 3.1.3 Nguyên tắc bảo đảm tính kế thừa 31 3.1.4 Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống 32 3.2 Đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự nhận thức cho học sinh lớp trường TH Bình Hịa – Thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương 32 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động tuyên truyền truyền thống dân tộc, đất nước, nhà trường 32 3.2.2 Biện pháp 2: Giảng dạy lồng ghép giáo dục kỹ sống,kỹ tự nhận thức vào môn học 33 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động phong trào nuôi heo đất, phong trào kế hoach nhỏ, đền ơn đáp nghĩa 35 3.2.4 Biện pháp 4: Phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh để giúp đỡ em học hành tiến có thêm niềm vui đến trường 36 3.2.5 Biện pháp 5: Tham mưu cho BGH phối hợp với Đội TNTP, giáo viên việc tăng cường giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn 37 3.2.6 Biện pháp 6: Tham gia hoạt động: tập thể, hát hoa dân chủ, lao động, bảo vệ môi trường 38 3.2.7 Biện pháp 7: Thực công tác khen thưởng, tuyên dương cá nhân, tập thể thực tốt có tiến tập luyện, thi đua 39 Tiểu kết chương .40 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 42 Kết luận 42 Khuyến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 47 PHỤ LỤC 47 PHỤ LỤC 49 PHỤ LỤC 51 iii iv DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa Ghi TH Tiểu học KNTNT Kỹ tự nhận thức KNS Kỹ sống WHO Tổ chức Y tế Thế giới UNESCO Tổ chức văn hoá, khoa học giáo dục Liên hợp quốc UNICEF Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc GD & ĐT Giáo dục đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông BGH Ban giám hiệu 10 HS Học sinh v PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tự nhận thức kỹ sống để hiểu rõ cảm xúc, điểm mạnh, điểm yếu thân, biết thân ai? Bản thân cần gì? Bản thân muốn gì? sở, tảng để học sinh định nhu cầu, khả thân tự định hướng phát triển thân nhằm phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh sống học sinh Ngoài việc học sinh rèn luyện kỹ tự nhận thức giúp học sinh nhìn nhận thân cách khách quan, nhận diện gương tốt học tập từ gương để có ứng xử tích cực, đắn với vấn đề thân gặp phải hình thành nhân cách thân theo hướng tốt Nhằm trang bị nội dung kiến thức cần thiết kỹ mềm phù hợp liên quan đến lĩnh vực hoạt động học sinh tiểu học, ngày 07/03/2017, Bộ GD&ĐT Báo Nhi Đồng ban hành Chương trình phối hợp số 137/CTr-BGDĐT-BNĐ [17] việc tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống ngồi khóa trường tiểu học tồn quốc Chương trình giúp học sinh tiểu học hình thành hành vi, thói quen lành mạnh, thái độ tích cực; loại bỏ hành vi, thói quen tiêu cực sinh hoạt, học tập, rèn luyện Đồng thời, tạo hội thuận lợi để học sinh tiểu học thực tốt quyền, bổn phận phát triển hài hịa thể chất, trí tuệ, tinh thần Bên cạnh đó, chương trình góp phần định hướng, trang bị cho em học sinh kỹ cần thiết để chủ động giải vấn đề thân xử lý tình đa dạng đời sống gia đình, nhà trường xã hội Theo đó, Bộ GD&ĐT giao Vụ Công tác học sinh, sinh viên theo dõi giám sát nội dung chương trình trình triển khai Báo Nhi Đồng đơn vị thức chịu trách nhiệm triển khai hoạt động giáo dục kỹ sống ngồi khóa trường tiểu học toàn quốc với chuyên đề Tập huấn kỹ sống, kỹ phòng, chống xâm hại tình dục cho trẻ em để nâng cao nhận thức cho học sinh nhằm tự bảo vệ thân tốt cộng đồng Lớp giai đoạn quan trọng trình phát triển học sinh Kỹ tự nhận thức giúp họ nhận biết hiểu rõ thân, từ xây dựng lịng tự tin phát triển cá nhân Nghiên cứu biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự nhận thức đáp ứng nhu cầu phát triển toàn diện cho học sinh lớp Trường TH Bình Hịa Kỹ tự nhận thức yếu tố quan trọng trình học tập phát triển học sinh Bằng cách tập trung vào việc tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự nhận thức, Trường TH Bình Hịa nâng cao chất lượng giáo dục cách phát triển phương pháp giảng dạy hoạt động phù hợp để giúp học sinh phát triển kỹ Đóng góp vào phát triển xã hội: Kỹ tự nhận thức kỹ cần thiết sống hàng ngày tương lai học sinh Nghiên cứu biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự nhận thức không ảnh hưởng đến học sinh lớp Trường TH Bình Hịa, mà cịn đóng góp vào phát triển xã hội cách chuẩn bị cho học sinh có kỹ cần thiết sống công việc sau Nghiên cứu biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự nhận thức giúp phát triển đội ngũ giáo viên Trường TH Bình Hịa Đề tài khuyến khích giáo viên nghiên cứu áp dụng phương pháp giảng dạy sáng tạo hiệu quả, đồng thời nâng cao kiến thức kỹ chuyên môn lĩnh vực tự nhận thức giáo dục cá nhân Khám phá tiềm học sinh: Nghiên cứu biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự nhận thức cho học sinh lớp Trường TH Bình Hịa khám phá tiềm học sinh Bằng cách tạo điều kiện cho học sinh tự nhận thức phát triển cá nhân, phát tài đặc biệt hướng dẫn họ phát triển cách tốt Việc nghiên cứu biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự nhận thức cho học sinh lớp Trường TH Bình Hịa, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương, đáp ứng nhu cầu phát triển học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục, đóng góp vào phát triển xã hội, phát triển đội ngũ giáo viên khám phá tiềm học sinh Từ lý trên, Nhóm nghiên cứu định thực đề tài “Biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự nhận thức cho học sinh lớp Trường TH Bình Hịa, Thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận kỹ tự nhận thức cho học sinh lớp trường Tiểu học Bình Hịa, nhóm nghiên cứu dự kiến - Tìm hiểu thực trạng kỹ tự nhận thức cho học sinh lớp Trường TH Bình Hịa, Thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương - Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự nhận thức cho học sinh tiểu học Bình Hịa, Thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương Phạm vi nghiên cứu 3.1 Phạm vi nội dung Thực trạng kỹ tự nhận thức học sinh lớp trường TH Bình Hịa, Thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương 3.2 Phạm vi khơng gian Trường TH Bình Hịa, Thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương 3.3 Phạm vi thời gian Đề tài nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự nhận thức cho học sinh lớp trường tiểu học Bình Hồ, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương năm học 2022 – 2023 Đối tượng, khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự nhận thức học sinh lớp 5.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh khối trường Tiểu học Bình Hịa ,Thành phố Thuận An,tỉnh Bình Dương Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự nhận thức cho học sinh tiểu học 5.2 Tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự nhận thức cho học sinh lớp Trường TH Bình Hịa, TP Thuận An, tỉnh Bình Dương 5.3 Đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự nhận thức cho học sinh Trường tiểu học Bình Hịa, TP Thuận An, tỉnh Bình Dương Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Mục đích: thu thập liệu liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu nhằm cung cấp sở lý luận cho đề tài nghiên cứu - Cách tiến hành: đọc, tra cứu tài liệu, thông tin từ mạng Internet, sách, báo, vấn đề liên quan đến tính tự giác học tập học sinh từ phân tích tổng hợp tài liệu làm liệu viết sở lý luận đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm - Mục đích: Thu thập thơng tin thực tiễn để tìm hiểu tinh thần tự giác học sinh trường - Cách tiến hành: Vào ngày thứ hai, thứ sáu hàng tuần tháng thực tế quan sát trình học tập lớp em học sinh lớp trường TH Bình Hịa 6.2.2 Phương pháp điều tra giáo dục Tiến hành điều tra khảo sát đối tượng: giáo viên, tổng phụ trách đội, học sinh trường tiểu học để tìm thơng tin cần thiết phục vụ cho hướng nghiên cứu đề tài - Mục đích: Thu thập thơng tin từ phía học sinh, giáo viên, tổng phụ trách đội - Cách tiến hành: Cho toàn giáo viên, tổng phụ trách đội học sinh trả lời phiếu câu hỏi 6.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia - Mục đích: Thu nhập tin khoa học, nhận định, đánh giá chuyên gia giáo dục liên quan đến đề tài nghiên cứu - Cách tiến hành: Tìm đọc, chắt lọc nhận định, đánh giá, tham khảo tài liệu chuyên gia vấn Ban giám hiệu, số giáo viên tổng phụ trách đội trường tiểu học Bình Hồ, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương Từ đưa ý vào đề tài nghiên cứu 6.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động - Mục đích: Thơng qua sản phẩm mà đối tượng nghiên cứu (Học sinh, giáo viên, cán giáo dục…) sổ sách, nhật kí, sản phẩm lao động,… để tìm hiểu tính chất, đặc điểm người hoạt động tạo sản phẩm - Cách tiến hành: Nghiên cứu sản phẩm học tập học sinh cho phép ta xác định ý thức, trình độ phát triển trí tuệ, thái độ, hứng thú, xu hướng học sinh học tập, sinh hoạt 6.3 Phương pháp thống kê tốn học - Mục đích: Nhằm xử lý số liệu thu thập từ khảo sát để phân tích, đánh giá thực trạng có sở để đề xuất giải pháp - Cách tiến hành: Sử dụng phàn mềm Microsoft Excel tiến hành nhập liệu, kiểm tra thực thao tác Pivot để tính tần số tần suất (tỉ lệ phần tram) tiêu chí tự giác hồn thành tập nhà, chuẩn bị bài, phát biểu ý kiến… Khái quát khảo sát thực trạng 7.1 Mục đích khảo sát Khảo sát nhằm đánh giá thực trạng, làm rõ thành tựu hạn chế, yếu kém; tìm nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, làm sở đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự nhận thức cho học sinh lớp Trường TH Bình Hịa, TP Thuận An, tỉnh Bình Dương thời gian tới 7.2 Nội dung khảo sát Trong trình triển khai đề tài, để phân tích đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự nhận thức cho học sinh lớp Trường TH Bình Hịa, TP Thuận An, tỉnh Bình Dương tiến hành hoạt động khảo sát để thu thập thông tin thực tiễn qua hoạt động sau: - Khảo sát giáo viên tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự nhận thức cho học sinh lớp Trường TH Bình Hịa, TP Thuận An, tỉnh Bình Dương - Khảo sát Phụ huynh mức độ cần thiết việc tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự nhận thức cho học sinh lớp Trường TH Bình Hịa, TP Thuận An, tỉnh Bình Dương - Khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự nhận thức cho học sinh lớp Trường TH Bình Hịa, TP Thuận An, tỉnh Bình Dương 7.3 Phương pháp nghiên cứu thực trạng Đề tài thiết kế phiếu khảo sát dành cho nhóm khách thể cán quản lý, giáo viên giảng dạy học sinh theo học trường Tiểu học Bình Hịa Quy trình thiết kế bảng hỏi thực qua giai đoạn: * Giai đoạn 1: Thiết kế phiếu khảo sát Mục tiêu nghiên cứu đề tài xác định thực trạng việc tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự nhận thức cho học sinh lớp Trường TH Bình Hịa, để từ đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự nhận thức cho học sinh lớp Trường TH Bình Hịa, TP Thuận An, tỉnh Bình Dương Chính cần bảng khảo sát để thu thập kiện ban đầu từ giáo viên giảng dạy học sinh theo học trường Tạo mơi trường học tập tích cực: Xây dựng mơi trường học tập tích cực, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh có hồn cảnh khó khăn để phát triển tốt mặt học tập lẫn phẩm chất đạo đức Tôn trọng đề cao giá trị người: Tôn trọng đề cao giá trị học sinh, không để bị bỏ lại phía sau giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn - Cách tiến hành Bắt đầu việc xây dựng kế hoạch chi tiết việc giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn, đặc biệt em gặp khó khăn học tập Đảm bảo phối hợp chặt chẽ bên liên quan BGH, Đội TNTP giáo viên Cần có người chịu trách nhiệm việc liên lạc phối hợp Thu thập thơng tin xác học sinh có hồn cảnh khó khăn để định rõ tình hình cung cấp hỗ trợ phù hợp Đào tạo hướng dẫn giáo viên tình nguyện viên việc giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn, cách giải vấn đề phát sinh Tạo môi trường thoải mái, thân thiện đồng cảm để học sinh thoải mái chia sẻ khó khăn cảm xúc Định kỳ đánh giá kết hiệu việc giúp đỡ, từ đề xuất điều chỉnh kế hoạch cần thiết Hỗ trợ liên tục lâu dài để đảm bảo học sinh có hồn cảnh khó khăn tiếp tục nhận giúp đỡ hỗ trợ trình học tập phát triển Kết nối với cộng đồng để tăng cường hỗ trợ cho học sinh có hồn cảnh khó khăn, cách liên kết với tổ chức từ thiện, doanh nghiệp người giúp đỡ 3.2.6 Biện pháp 6: Tham gia hoạt động: tập thể, hát hoa dân chủ, lao động, bảo vệ môi trường - Nội dung: Học sinh tham gia hoạt động tập thể trò chơi thể thao, dã ngoại, cắm trại, v.v., nhằm xây dựng tinh thần đoàn kết rèn luyện sức khỏe Các hoạt động múa hát hái hoa dân chủ thường diễn dịp kỷ niệm lễ quan trọng, hát hát có nội dung tình u nước, lịng tự hào dân tộc quê hương Học sinh tham gia hoạt động lao động làm vườn, dọn vệ sinh, trồng cây, làm mơi trường, v.v Nhờ đó, họ có hội rèn luyện tính kiên nhẫn, trách nhiệm tự giác 38 lao động Tham gia hoạt động bảo vệ môi trường dọn rác, phân loại chất thải, giảm tiêu thụ sản phẩm nhựa, v.v., giúp học sinh hiểu rõ tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường tạo hành động tích cực để bảo vệ mơi trường - Ý nghĩa: Tham gia hoạt động tập thể giúp xây dựng tinh thần đoàn kết, tạo đồng lòng gắn kết thành viên cộng đồng giáo dục lịng u nước, tình u đất nước ý thức dân tộc.Khi tham gia hoạt động lao động giúp học sinh hình thành kỹ năng, nhận thức ý nghĩa giá trị lao động, rèn luyện trách nhiệm tinh thần tự giác Tham gia hoạt động bảo vệ môi trường giúp học sinh nhận thức tầm quan trọng mơi trường tạo hành động tích cực để bảo vệ phát triển môi trường bền vững - Cách tiến hành: Trường học nên lập kế hoạch tổ chức hoạt động năm học, xác định thời gian địa điểm thích hợp để tham gia Tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tự nguyện tham gia hoạt động này, không ép buộc đồng thời tạo động viên khuyến khích để học sinh thấy niềm vui ý nghĩa tham gia Tạo không gian cho sáng tạo: Đối với hoạt động hát hoa dân chủ, bảo vệ mơi trường, khuyến khích học sinh đưa ý tưởng sáng tạo, tạo không gian cho đam mê sáng tạo họ Trong trình tham gia, giáo viên nên định hướng ý nghĩa hoạt động, giúp học sinh hiểu rõ ý nghĩa việc tham gia tầm quan trọng hoạt động thân cộng đồng.Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, đảm bảo hoạt động diễn khơng khí vui vẻ, hào hứng gắn kết để học sinh có thêm niềm vui ý nghĩa trình tham gia Sau hoạt động, thực đánh giá phản hồi để cải thiện đáp ứng tốt nhu cầu mong muốn học sinh 3.2.7 Biện pháp 7: Thực công tác khen thưởng, tuyên dương cá nhân, tập thể thực tốt có tiến tập luyện, thi đua - Nội dung: 39 Giáo viên phải xác định rõ nội dung, hình thức biểu dương, khen thưởng tổ chức gặp mặt tập thể, cá nhân tiêu biểu, điển hình học tập, thực tốt có tiến trình thi đua, tập luyện - Ý nghĩa: Biểu dương, khen thưởng, cổ vũ, động viên tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc học tập có tiến q trình thi đua, tập luyện - Cách tiến hành: + Khen thưởng cấp trường ✓Học sinh đạt thành tích cao học tập rèn luyện cấp trường, cấp thành phố, cấp tỉnh ✓Học sinh đạt điểm số cao kỳ thi cuối năm ✓Học sinh có điểm tổng kết cao khối ✓Học sinh có thành tích kỳ thi học thuật + Khen thưởng cấp chi Đội ✓Học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi, học sinh học sinh trung bình lớp ✓Học sinh có thành tích cao lớp Tiểu kết chương Từ kết nghiên cứu sở lý luận chương 1và khảo sát thực trạng chương 2, nhóm nghiên cứu đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự nhận thức cho học sinh lớp trường TH Bình Hịa – Thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động tuyên truyền truyền thống dân tộc, đất nước, nhà trường Biện pháp 2: Giảng dạy lồng ghép giáo dục kỹ sống, kỹ tự nhận thức vào môn học Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động phong trào nuôi heo đất, phong trào kế hoach nhỏ, đền ơn đáp nghĩa Biện pháp 4: Phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh để giúp đỡ em học hành tiến có thêm niềm vui đến trường 40 Biện pháp 5: Tham mưu cho BGH phối hợp với Đội TNTP, giáo viên việc tăng cường giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn Biện pháp 6: Tham gia hoạt động: tập thể, hát hoa dân chủ, lao động, bảo vệ môi trường Biện pháp 7: Thực công tác khen thưởng, tuyên dương cá nhân, tập thể thực tốt có tiến tập luyện, thi đua Những biện pháp nhằm phát huy mạnh mẽ chất giáo dục kỹ tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự nhận thức cho học sinh lớp trường TH Bình Hịa – Thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương Giúp GV HS phấn khởi hào hứng, tạo cho em tảng khả tự nhận thức thân phối hợp vận động tốt, học sinh có ý thức giữ gìn sức khỏe thân, thích tham gia hoạt động, ln mạnh dạn, tự tin hoạt động, có ý thức tổ chức, tinh thần đoàn kết, biết quan tâm giúp đỡ người xung quanh Đặc biệt hành trang cho em vững bước vào tương lai 41 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong trình nghiên cứu thực đề tài "Biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự nhận thức cho học sinh lớp trường Tiểu học Bình Hịa, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương," nhận thấy việc tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự nhận thức cho học sinh lớp trình quan trọng hiệu Các hoạt động giáo dục giúp học sinh lớp hiểu rõ thân, phát triển nhận thức trách nhiệm xây dựng lòng tự tin sống ngày Chúng tiến hành nghiên cứu triển khai hoạt động giáo dục kỹ tự nhận thức cho học sinh lớp trường Tiểu học Bình Hịa Các hoạt động thiết kế thực cách sáng tạo, phù hợp với độ tuổi phát triển học sinh Từ đó, chúng tơi nhận thấy tâm hứng thú học sinh trình tham gia hoạt động Chúng tơi nhận thấy hỗ trợ đồng lịng chặt chẽ từ phía BGH, giáo viên cha mẹ học sinh Điều tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động giáo dục kỹ tự nhận thức triển khai cách thành công hiệu Nhờ vào việc tham gia hoạt động giáo dục kỹ tự nhận thức, học sinh lớp trường Tiểu học Bình Hịa trải nghiệm học ý nghĩa thân xã hội Các em phát triển kỹ giải vấn đề, tăng cường ý thức trách nhiệm tự tin giao tiếp thể ý kiến Việc tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự nhận thức cho học sinh lớp trường Tiểu học Bình Hịa q trình quan trọng mang lại hiệu tích cực Tuy nhiên, cần có đầu tư nỗ lực liên tục để nâng cao chất lượng mở rộng quy mô hoạt động giáo dục này, từ giúp học sinh lớp phát triển toàn diện tự tin sống Khuyến nghị Dựa kết nghiên cứu thực hiện, muốn đưa số khuyến nghị nhằm cải thiện nâng cao hiệu hoạt động giáo dục kỹ tự nhận thức cho học sinh lớp trường Tiểu học Bình Hịa: 2.1 Đối với tổ chức giáo dục Cần trọng đến hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học nói riêng, trường phổ thơng nói chung Việc đưa hoạt động ngoại khóa 42 vào hệ thống chương trình giảng dạy giúp mở rộng hội rèn luyện kỹ năng, có kỹ tự nhận thức thân cho học sinh Đẩy mạnh việc ứng dụng phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm Cải tiến hệ thống đánh giá lực hạnh kiểm học sinh theo chiều dọc, có nghĩa so sánh kết học sinh theo trục thời gian Tập thói quen so sánh với thân để nhận tiến hay thối lùi Từ đó, học sinh tự xây dựng cho kế hoạch phấn đấu 2.2 Đối với gia đình Bố mẹ tạo điều kiện cho trẻ tham gia hoạt động ngoại khóa như: câu lạc bóng đá, sinh hoạt nhà văn hóa thiếu nhi, chương trình sinh hoạt dã ngoại cuối tuần, … để trẻ có hội giao lưu với bạn bè đồng trang lứa, học hỏi từ bạn bè người xung quanh, khám phá nhiều điều lạ qua trải nghiệm Nhờ vậy, trẻ tự nhận thức thân cách rõ ràng Bên cạnh đó, bố mẹ cần làm bạn với trẻ, chia sẻ tâm tư, nguyện vọng, mong ước trẻ để hiểu nhận thức trẻ thân nào, từ phân tích định hướng cho trẻ Việc tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào công việc hàng ngày gia đình như: dọn dẹp nhà cửa, chuẩn bị bữa ăn, chuẩn bị bữa tiệc, lập kế hoạch du lịch cho nhà, … giúp trẻ nhận vai trị với tư cách thành viên gia đình Từ đó, trẻ có trách nhiệm với bố, mẹ, thân, với cơng việc chung gia đình với người khác 2.3 Đối với nhà trường Tăng cường hoạt động sinh hoạt ngoại khóa hệ thống chương trình nhà trường Mở lớp sinh hoạt kỹ sống dịp hè để tạo điều kiện cho trẻ rèn luyện trải nghiệm với học kỹ Tăng cường tổ chức hoạt động tập thể, hoạt động Đội để tạo hội cho trẻ tham gia vào hoạt động tập thể 2.4 Đối với thầy cô Chú trọng phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm để tạo điều kiện cho trẻ tự trình bày quan điểm mình, từ trẻ có có hội bộc lộ khả trước tập thể, 43 nhận điểm mạnh, điểm chưa mạnh thân phấn đấu hồn thiện Phân cơng nhiệm vụ cho thành viên lớp để trẻ tự tin, dạn dĩ tham gia vào hoạt động tập thể Khuyến khích, động viên kịp thời với học sinh có nỗ lực tiến để trẻ tự tin vào khả thân mình, đồng thời nghiêm khắc phê bình với lỗi sai học sinh để em đánh giá thân 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Cao Đàm (2006), phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB khoa học kỹ thuật [2] Nguyễn Thanh Bình & Lê Thị Thu Hà & Trịnh Thúy Giang (2014) Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ sống Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm [3] Nguyễn Thị Thanh Cúc Trần Tuyền (2021) Giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học thơng qua hoạt động trải nghiệm Tạp chí Khoa học Đại học Văn Lang, 54-59 [4] Lê Ngọc Lan (1985), Sự tự đánh giá trình phát triển nhân cách sinh viên, Tạp chí Đại học Trung học chuyên nghiệp (số tháng 1), tr 24 [5] Võ Thị Ngọc Lan (2015) Nguyễn Văn Tuấn, Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [6] Phan Hà Sơn (2006), Giáo dục nhân cách cho tuổi trẻ, Nhà xuất Hà Nội [7] Lê Thị Minh Hà (2008), tài liệu giảng Tâm lý học nhận thức,Thành phố Hồ Chí Minh [8] Phạm Thị Hương (2005), Một số biện pháp hình thành khả tự nhận thức thân cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi, Luận văn Thạc sỹ Tâm lý học, Hịa Bình [9] Lê Thị Hương & ncs (2019) Thực trạng kỹ sống học sinh tiểu học tỉnh Quảng Trị Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học xã hội Nhân văn, 147 – 163 [10] Bùi Văn Vệ (2001), Giáo trình tâm lý học tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Nhà xuất Giáo dục [11] Trung tâm tâm lý học – sinh lý học lứa tuổi (2001), Một số đặc điểm sinh lý tâm lý học sinh tiểu học ngày nay, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội [12] Philipe Rochat (2003), Five levels of self-awareness as they unfold early in life, Department of Pspychology, Emory University, 532 North Kilgo Circle, Atlanta, Ga 30322, USA [13] Text book (2006), The seft – essential social psychology, England [14] Wikipedoa, http://vi.wikipedia.org (Bách khoa toàn thư mở) [15] Vũ Thị Nho, Tâm lý học phát triển, NXB Đại Học Quốc Gia, Hà Nội [16] Nguyễn Thị Mỹ Lộc cộng (2011), Giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh tiểu học – tài liệu dung cho giáo viên tiểu học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 45 [17] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình phối hợp số 137/CTr-BGDĐT-BNĐ việc tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống ngồi khóa trường tiểu học toàn quốc, Bộ GD&ĐT, Hà Nội [18] Trần Thị Tuyết Oanh & cs (2021) Giáo trình Giáo dục học tập Hà Nội, Việt Nam: NXB Đại học Sư phạm 46 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC CHO HỌC SINH LỚP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH HỊA, THÀNH PHỐ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG I THƠNG TIN CÁ NHÂN: Số năm cơng tác thầy/ cô: Thầy/ cô dạy trường: Thầy/ cô dạy lớp: II CÂU HỎI KHẢO SÁT: Nhận thức cán - giáo viên mức độ quan trọng việc tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự nhận thức cho học sinh lớp Trường TH Bình Hịa, Thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương Thầy/cơ vui lịng đánh dấu vào mức độ: quan trọng, quan trọng không quan trọng Nội dung STT (N=104) MỨC ĐỘ Không quan Quan trọng Rất quan trọng trọng SL Tỉ lệ (%) Tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự nhận thức cho học sinh tiểu học Giúp học sinh hiểu thân, tự tin sống hạnh phúc Tổ chức hoạt động tuyên truyền truyền thống dân tộc, 47 SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) đất nước, nhà trường… Tổ chức phong trào thi đua, noi gương người tốt việc tốt, trường học thân thiện, học sinh tích cực Xây dựng mơi trường học tập than thiện, động viên, khen thưởng học sinh kịp thời, đối tượng Tham mưu cho BGH phối hợp với Đội TNTP, giáo viên việc tăng cường giúp đỡ học sinh Giảng dạy lồng ghép giáo dục kỹ sống, kỹ tự nhận thức vào môn học Phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh để giúp đỡ em học hành tiến có thêm niềm vui đến trường 48 PHỤ LỤC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC CHO HỌC SINH LỚP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH HỊA, THÀNH PHỐ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG I THƠNG TIN CÁ NHÂN: Số năm công tác thầy/ cô: Thầy/ cô dạy trường: Thầy/ cô dạy lớp: II CÂU HỎI KHẢO SÁT: Nhận định giáo viên khả tự nhận thức học sinh lớp trường TH Bình Hịa Thầy/cơ vui lòng đánh dấu vào mức độ: Hồn tồn khơng đồng ý, Phân vân Hồn tồn đồng ý Nội dung STT (N=18) MỨC ĐỘ Hoàn toàn Phân vân không đồng ý Tỷ lệ SL (%) Học sinh có khả nhận biết em giỏi (hay chưa giỏi) điều Học sinh có khả nhận biết rõ khiếu khả đặc biệt thân Học sinh biết rõ cảm xúc (vui, buồn, lo lắng…) tình 49 Hoàn toàn đồng ý SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) Học sinh cảm thấy không tự tin sử dụng điểm mạnh việc thực hoạt động lớp Học sinh hiểu khó khăn học tập Học sinh biết cách để khắc phục khó khăn học tập Tổng 50 PHỤ LỤC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC CHO HỌC SINH LỚP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH HỊA, THÀNH PHỐ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG I THƠNG TIN CÁ NHÂN: Số năm công tác thầy/ cô: Thầy/ cô dạy trường: Thầy/ cô dạy lớp: II CÂU HỎI KHẢO SÁT: Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự nhận thức thức học sinh lớp trường TH Bình Hịa Thầy/cơ vui lịng đánh dấu vào mức độ: Rất thường Xuyên,Thường xuyên Không thường xuyên Nội dung STT (N=399) MỨC ĐỘ Rất thường Thường xuyên Không thường Xuyên SL Tỷ lệ (%) Tham gia sinh hoạt cờ thứ hai đầu tuần Tham gia hoạt động trồng cây, tái chế chai nhựa, bảo vệ môi trường Tham gia phong trào nuôi heo đất, phong trào kế hoach nhỏ… Tham gia sinh hoạt tập thể số hoạt động khác 51 xuyên SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) nhi đồng Tìm hiểu truyền thống đội TNTP HCM chương trình rèn luyện đội viên Tham gia hoạt động: tập thể, hát hoa dân chủ, khéo léo, nhanh trí, đồng đội… Sinh hoạt ngày lễ lớn, làm cơng ích xã hội, cơng tác đền ơn, đáp nghĩa, nguồn… Hoạt động thể dục, thể thao: kéo co, đá bóng, đá cầu, nhảy dây… Hoạt động văn hóa, văn nghệ: làm báo tường, ca nhạc, vẽ, cành mai,cành đào ngày tết… 10 Tham quan, học tập, cắm trại, dã ngoại, tổ chức hoạt động trải nghiệm 52

Ngày đăng: 06/09/2023, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan