1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH ĐÀ NẲNG

15 744 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

Nội dung

BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH ĐÀ NẲNG LỜI NÓI ĐẦU: Đà Nẵng thiên đường nghỉ dưỡng, nhịp sống môi trường làm việc chưa thực hấp dẫn với giới trẻ để đủ sức giữ chân họ đến sống, làm việc phát triển nghiệp.Kinh tế xã hội phát triển nhiều thành phố lớn trở thành chốn ồn ,náo nhiệt Đà Nẵng lại nơi thành phố đáng sống điều kiện tự nhiên ,tài nguyên thiên nhiên,kinh tế xã hội thuận lợi Tuy nhiên Đà Nẵng chưa khai thác hết tiềm để trở thành tỉnh có kinh tế phát triển xứng đáng với tên thành phố đáng sống nước.Vì chọn đề tài để làm bại tiểu luận trước tiên để phân tích nguồn lực phát triển kinh tế xã hội sở để đưa giai gháp khắc phục hạn chế,đưa tỉnh phát triển theo xu hướng đất nước Mục lục PHÂN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỈNH ĐÀ NẴNG Vị trí địa lí,tài nguyên thiên nhiên 1.1 Vị trí địa lí 1.2 Tài nguyên thiên nhiên Điều kiện kinh tế 2.1 Dân số 2.2 Văn hóa 2.3 Tốc độ phát triển kinh tế Đánh giá thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế 3.1 Thuận lợi 3.2 Khó khăn PHẦN 2: PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐÀ NẴNG 1.Nguồn nhân lực 1.1Chất lượng lao động 1.2 Số lượng lao động 2.Vốn 2.1 Vốn đầu tư nước 2.2 Vốn đầu tư nước 3.Tài nguyên thiên nhiên 3.1 Đất 3.2 Khoáng sản 3.3 Nước 3.4 Khí hậu Công nghệ tỉnh Đà Nẵng 4.1 Đầu tư công nghệ 4.2 Chính sách dầu tư công nghệ PHẦN :CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH ĐÀ NẴNG NĂM 2016 – 2020 VÀ KIẾN NGHỊ 1.Chính sách phát triển kinh tế 2.Thuận lợi khó khăn thực sách 3.Kiến nghị Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO PHÂN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỈNH ĐÀ NẴNG Vị trí địa lí,tài nguyên thiên nhiên 1.1 Vị trí địa lí Thành phố Đà Nẵng gồm vùng đất liền vùng quần đảo biển Đông Vùng đất liền nằm 15055' đến 16014' vĩ độ Bắc, 107018' đến 108020' kinh độ Đông, Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế, Tây Nam giáp tỉnh Quảng Nam, Đông giáp Biển Đông Vùng biển gồm quần đảo Hoàng Sa nằm 15045’ đến 17015’ vĩ độ Bắc, 1110 đến 1130 kinh độ Đông, cách đảo Lý Sơn (thuộc tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam) khoảng 120 hải lý phía Nam Nằm vào trung độ đất nước, trục giao thông Bắc - Nam đường bộ, đường sắt, đường biển đường hàng không Thành phố Đà Nẵng cửa ngõ quan trọng biển Tây Nguyên nước Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma đến nước vùng Đông Bắc Á thông qua Hành lang kinh tế Đông Tây với điểm kết thúc Cảng biển Tiên Sa 1.2 Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên Đất: Đà Nẵng có diện tích đất tự nhiên 1.255,53 km² Trong đó, đất lâm nghiệp chiếm 512,21 km²; đất nông nghiệp 117,22 km²; đất chuyên dùng 385,69 km²; đất 30,79 km² đất chưa sử dụng 207,62 km² Tài nguyên Biển: Vùng biển Đà Nẵng có ngư trường rộng 15.000 km², có động vật biển phong phú 266 giống loài, hải sản có giá trị kinh tế cao gồm 16 loài Tổng trữ lượng hải sản loại 1.136.000 Hàng năm có khả khai thác 150.000 – 200.000 Đà Nẵng có bờ biển dài với nhiều bãi tắm đẹp Tài nguyên Khoáng sản: khoáng sản Đà Nẵng gồm loại: cát trắng, đá hoa cương, đá xây dựng, đá phiến lợp, cát, cuội, sỏi xây dựng, laterir, vật liệu san lấp, đất sét, nước khoáng Đặc biệt, vùng thềm lục địa có nhiều triển vọng dầu khí Sông ngòi Hệ thống sông ngòi ngắn dốc, bắt nguồn từ phía Tây, Tây bắc tỉnh Quảng Nam 2 Điều kiện kinh tế xã hội 2.1 Dân số Tính đến năm 2011, dân số toàn thành phố Đà Nẵng đạt gần 951.700 người, mật độ dân số đạt 740 người/km² Trong dân số sống thành thị đạt gần 828.700 người, dân số sống nông thôn đạt 123.000 người.Ước tính dân số Đà Nẵng đạt triệu người vào năm 2014 Trên địa bàn thành phố có 37 dân tộc người nước chung sống 2.2 Văn hóa -Truyền thông Là trung tâm truyền thông quan trọng Việt Nam đặc biệt khu vực miền Trung - Tây Nguyên, Đà Nẵng có tám đơn vị báo chí thành phố, bốn quan báo chí trung ương đóng địa bàn thành phố 64 văn phòng đại diện báo chí trung ương tỉnh Trong năm qua, hoạt động xuất thành phố có nhiều biến động, thị trường xuất thu hẹp Đà Nẵng nằm xa thị trường sách lớn nước nên lợi cạnh tranh Các địa điểm văn hóa, giải trí Trên địa bàn thành phố có nhiều điểm vui chơi, văn hóa giải trí -Lễ hội Các lễ hội truyền thống Đà Nẵng có từ xưa lưu truyền từ đời sang đời khác Mân Thái, Thọ Quang, Thanh Lộc Đán, Xuân Hà, Hòa Hiệp, Lễ hội lớn Đà Nẵng lễ hội Quán Thế Âm 2.3 Tốc độ phát triển kinh tế Đà Nẵng có số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) đứng đầu Việt Nam liên tiếp ba năm 2008, 2009 2010, 2013, 2014, 2015, đồng thời đứng đầu số hạ tầng xếp thứ tư môi trường đầu tư Trong bảng xếp hạng PCI Việt Nam năm 2012, Đà Nẵng xếp vị trí thứ 12 63 tỉnh, thành Năm 2013, Đà Nẵng trở lại vị trí số bảng xếp hạng Đà Nẵng có ngành kinh tế đa dạng bao gồm công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ, du lịch, thương mại Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ, công nghiệp giảm tỷ trọng nông nghiệp 3.Đánh giá thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế 3.1 Thuận lợi -Đà Nẵng - thành phố động lực Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung -Đà Nẵng xác định thành phố đóng vai trò hạt nhân tăng trưởng, tạo động lực thúc đẩy phát triển cho khu vực miền Trung -Đà Nẵng Cửa ngõ phía đông tuyến Hành lang kinh tế Đông Tây,Cửa vào di sản văn hoá thiên nhiên giới -Có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế xã hội,thu hút vốn đầu tư ngước.Điều kiện tự nhiên thuận lợi lại lợi cho mảnh đất xinh đẹp Thuận lợi việc thông thương, giao lưu buôn bán với nước khu vực giới -Thu hút nhà đầu tư nước -Giao lưu văn hoá với nhiều nước giới -Nguồn khoáng sản phong phú, đa dạng, sở quan trọng để phát triển ngành công nghiệp -Mang lại khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất sinh trưởng, phát triển trồng vật nuôi -Thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển - Sinh vật phong phú, đa dạng số lượng chủng loài 3.2 Khó khăn -Tuy có thiên nhiên ưu đãi Đà Nẵng găp nhiều khó khăn -Phân bố dân cư không đồng ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế vùng -Tài nguyên khoáng sản nhiều phân bố địa hình khó khai thác ,có nhiều loại khoáng sản chưa khai khác dầu mỏ ,dầu khí thềm lục địa -Xã hội nhiều tệ nạn nhà nước cần ý tới đời sống người dân,bảo vệ sống người -Vốn đầu tư nước nước nhiều hạn chế -Thiên tai thường xuyên xảy bão, lũ -Vấn đề an ninh quốc phòng, chủ quyền biên giới, hải đảo PHẦN PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐÀ NẴNG 1.Nguồn nhân lực 1.1Chất lương lao động Hiện Đà Nẵng có 24 trường đại học, cao đẳng 19 trường trung học chuyên nghiệp Hệ thống trường thực chuyên ngành đào tạo lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, công nghệ thông tin, kiến trúc, kinh tế, quản trị kinh doanh, ngoại ngữ Đà Nẵng có 59 trung tâm dạy nghề thường xuyên cung cấp khóa đào tạo ngắn hạn tin học, may công nghiệp, khí, điện - điện tử, kỹ thuật xây dựng, nghiệp vụ du lịch có nhiều trung tâm dạy tiếng Anh nhằm bổ sung kỹ cho người lao động Tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề thành phố đạt 50% Thành phố trọng phát triển đội ngũ lập trình viên, kỹ thuật viên có tay nghề kỹ cao Đến năm 2015, tổng số kỹ sư, cử nhân công nghệ thông tin, kỹ sư điện tử viễn thông, lập trình viên đào tạo đạt 5.000 – 7.000 người năM 1.2 Số lượng lao động Lực lượng lao động Đà Nẵng chiếm gần 50% dân số thành phố Hàng năm hệ thống trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề Đà Nẵng đào tạo hàng ngàn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật tay nghề đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực không cho thành phố mà cho khu vực miền Trung 2.Vốn 2.1 Vốn đầu tư nước “Trong 10 tháng đầu năm 2014, Đà Nẵng thu hút 153 triệu USD với 22 dự án đăng ký cấp 14 dự án tăng vốn So với tổng vốn cấp tăng thêm nước lượng vốn vào Đà Nẵng chưa tương xứng với tiềm Chính quyền thành phố hoàn thiện sách quản lý, tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tạo dựng môi trường đầu tư kinh doanh ngày động hiệu quả” FDI nộp ngân sách tăng 221,3% Đà Nẵng có 304 dự án 36 quốc gia, vùng lãnh thổ với tổng mức đầu tư 3,37 tỷ USD Tính đến hết quý III năm 2014, doanh nghiệp FDI nộp ngân sách 70,16 triệu USD, tăng 221,3% so với kỳ năm 2013 2.2 Vốn đầu tư nước Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực năm 2015 theo giá hành ước tính đạt 1367,2 nghìn tỷ đồng, tăng 12% so với năm 2014 32,6% GDP, bao gồm: Vốn khu vực Nhà nước đạt 519,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 38% tổng vốn tăng 6,7% so với năm trước; vốn khu vực Nhà nước đạt 529,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 38,7% tăng 13%; vốn khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước đạt 318,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 23,3% tăng 19,9% 3.Tài nguyên thiên nhiên 3.1.Tài nguyên đất Với diện tích 1.255,53 km2 Trong 1.255,53 km2 diện tích, chia theo loại đất có: - Đất lâm nghiệp: 514,21 km2; - Đất nông nghiệp: 117,22 km2; - Đất chuyên dùng (sử dụng cho mục đích công nghiệp, xây dựng, thủy lợi, kho bãi, quân ): 385,69 km2; - Đất ở: 30,79 km2; - Đất chưa sử dụng, sông, núi: 207,62 km2 Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp ,lâm nghiệp,công nghiêp thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển 3.2 Tài nguyên khoáng sản Nguồn khoáng sản phong phua đa dạng Tài nguyên khoáng sản: Thành phố Đà Nẵng có nhiều khoáng sản, cụ thể: + Cát trắng: Tập trung khu vực Nam Ô, trữ lượng khoảng triệu m3 + Đá hoa cương: Chủ yếu có khu vực Non Nước, nhiên loại đá dùng để bảo vệ khu di tích tiếng Ngũ Hành Sơn + Đá xây dựng: Đây loại khoáng sản chủ yếu thành phố Đà Nẵng, tập trung khu vực phía tây, bắc tây nam thành phố + Đá phiến lợp: Tập trung thôn Phò Nam, xã Hòa Bắc; loại đá filit màu xám đen, tách thành với kích thước (0,5 x 10) x 0,30,5m; trữ lượng khoảng 500.000m3 + Cát, cuội sỏi xây dựng: Cát tập trung khu vực thuộc lòng sông Vĩnh Điện, Túy Loan, sông Yên, Cầu Đỏ, Cẩm Lệ, Cu Đê; cuội sỏi có khu vực Hòa Bắc, Hòa Liên + Laterir: Thành phố Đà Nẵng có mỏ nghiên cứu sơ lược + Vật liệu san lấp: Chủ yếu lớp mặt đá phiến hệ tầng Bol-Atek bị phong hóa, có nơi lớp dày đến 40-50m, thường tập trung chủ yếu khu vực Hòa Phong, Hòa Sơn, Đa Phước + Đất sét: Trữ lượng khoảng 38 triệu m3 + Nước khoáng: Có khu vực Đồng Nghệ, lưu lượng tự chảy khoảng 72m3/ngày Bên cạnh loại khoáng sản nói trên, vùng thềm lục địa Đà Nẵng có nhiều triển vọng dầu khí, tiến hành thăm dò.Đây điệu kiện giúp Đà Nẵng phát trienr công nghiệp đặc biệt công nghiệp nặng ,nhằm thu hút vốn đầu tư từ nước ,hình thành mỏ khoáng sản lớn 3.3 Tài nguyên nước * Biển, bờ biển: Đà Nẵng có bờ biển dài khoảng 30 km, có vịnh Đà Nẵng nằm chắn sườn núi Hải Vân Sơn Trà, mực nước sâu, thuận lợi cho việc xây dựng cảng lớn số cảng chuyên dùng khác; nằm tuyến đường biển quốc tế nên thuận lợi cho việc giao thông đường thuỷ Mặc khác Vịnh Đà Nẵng nơi trú đậu tránh bão tàu có công suất lớn Vùng biển Đà Nẵng có ngư trường rộng 15.000 km2, có động vật biển phong phú 266 giống loài, hải sản có giá trị kinh tế cao gồm 16 loài (11 loài tôm, 02 loại mực 03 loại rong biển) với tổng trữ lượng 1.136.000 hải sản loại.Đà Nẵng có bờ biển dài với nhiều bãi tắm đẹp Ngoài vùng biển Đà Nẵng tiến hành thăm dò dầu khí, chất đốt * Sông ngòi, ao hồ: Hầu hết sông Đà Nẵng ngắn dốc Có sông Sông Hàn sông Cu Đê Ngoài ra, địa bàn thành phố có sông: Sông Yên, sông Chu Bái, sông Vĩnh Điện, sông Túy Loan, sông Phú Lộc Thành phố có 546 mặt nước có khả nuôi trồng thủy sản Với tiềm diện tích mặt nước, tạo điều kiện tốt để xây dựng thành vùng nuôi thủy sản với loại như: cá mú, cá hồi, cá cam, tôm sú tôm hùm 3.4 Tài nguyên khí hậu Đà Nẵng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao biến động Khí hậu Đà Nẵng nơi chuyển tiếp đan xen khí hậu miền Bắc miền Nam, với tính trội khí hậu nhiệt đới điển hình phía Nam Mỗi năm có mùa rõ rệtNhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25,9 Độ ẩm không khí trung bình 83,4%; Lượng mưa trung bình hàng năm 2.504,57 mm/năm; Số nắng bình quân năm 2.156,2 Công nghệ tỉnh Đà Nẵng 4.1 Đầu tư công nghệ kinh phí thực nhiệm vụ KH&CN đến sản phẩm cuối cùng: năm 2015 Đà Nẵng thí điểm khoán kinh phí thực cho số để tài nghiên cứu khoa học đến sản phẩm cuối Mua sản phẩm khoa học 4.2 Chính sách dầu tư công nghệ - Bộ KH&CN cần quan tâm ban hành văn hướng dẫn để thống công tác quản lý nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh/thành phố, qua tạo điều kiện thuận lợi cho địa phương trình thực nhiệm vụ - Cần có chế bắt buộc phải có gắn kết nhiệm vụ KH&CN với cấp, ngành chủ trì nhiệm vụ kinh tế - xã hội -Để KH&CN đóng góp nhiều vào phát triển kinh tế - xã hội khẳng định vai trò, vị đời sống kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng nói riêng, vùng miền nước nói chung, Nhà nước cần đẩy nhanh trình đổi chế đầu tư, đẩy mạnh đầu tư cho KH&CN từ trung ương đến địa phương, huy động mạnh mẽ tham gia nguồn lực xã hội cho KH&CN, đổi chế quản lý tài theo hướng giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực cho quan chủ trì nhà khoa học trình triển khai nhiệm vụ nghiên cứu PHẦN :CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH ĐÀ NẴNG NĂM 2016 – 2020 VÀ KIẾN NGHỊ 1.Chính sách phát triển kinh tế Xây dựng Thành phố Đà Nẵng trở thành trung tâm kinh tế - văn hoá – xã hội lớn, cực phát triển Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; hạt nhân gắn kết địa phương, trở thành đầu tàu động, trung tâm công nghiệp, thương mại, du lịch dịch vụ; thành phố đầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020 Phát triển ngành lĩnh vực kinh tế: - Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân khoảng 22-23%/năm; - Phát triển công nghiệp hướng đến ngành hàng, sản phẩm sử dụng đại, kỹ thuật tiên tiến, có hàm lượng chất xám cao; coi trọng phát triển công nghiệp phụ trợ, tư liệu sản xuất, mặt hàng xuất Xây dựng Đà Nẵng trở thành trung tâm thương mại, du lịch, dịch vụ lớn Việt Nam - Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có vị trí quan trọng cấu kinh tế thành phố S - Tiếp tục đầu tư xây dựng, phát triển hạ tầng du lịch cách đồng bộ, kêu gọi đầu tư nước, hình thành trung tâm du lịch biển quốc tế như: xây dựng bán đảo Sơn Trà thành khu du lịch lớn đặc thù với dịch vụ thể thao biển, cáp treo…; - Phát triển dịch vụ giải trí, ưu tiên giải trí cao cấp - Xây dựng sản phẩm du lịch làng văn hóa dân tộc đặc thù, phục hồi thiết chế làng văn hóa dân tộc Thương mại - Phát triển thương mại để Đà Nẵng trở thành trung tâm thương mại lớn Việt Nam 2.Thuận lợi khó khăn thực sách phát triển kinh tế - Trình độ công nghệ đa số doanh nghiệp mức thấp; mức độ lạc hậu công nghệ so với Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh từ - hệ - Đội ngũ cán khoa học công nghệ Đà Nẵng đông số lượng, lực lượng chuyên gia đầu đàn tất lĩnh vực quản lý, kỹ thuật chuyên ngành, đặc biệt công nghệ cao, mỏng Thiếu cán có khả tổ chức thực chương trình, dự án nghiên cứu lớn Cơ cấu đội ngũ phân bố theo ngành lãnh thổ không hợp lý thiếu cân đối Đội ngũ cán chưa chuẩn bị tốt để thực chủ trương 'đi tắt đón đầu', không cập nhật thường xuyên kiến thức, thiếu thông tin Việc tập hợp huy động đội ngũ cán khoa học công nghệ địa bàn lúng túng, thụ động - Thị trường khoa học công nghệ địa bàn mức sơ khai Mạng lưới quan nghiên cứu triển khai mỏng với sở vật chất kỹ thuật thiếu thốn, lạc hậu Nguồn lực thông tin khoa học công nghệ, sở liệu nghèo nàn Do hạn chế nêu trên, khoa học công nghệ chưa có đóng góp lớn có ý nghĩa tạo chuyển biến mạnh mẽ suất, chất lượng hiệu phát triển kinh tế - xã hội; chưa thực trở thành động lực thúc đẩy phát triển ngành kinh tế, xã hội thành phố 3.Kiến nghị Tập trung phát triển kinh tế, gắn kết với vấn đề xã hội, môi trường, đảm bảo phát triển thành phố bền vững xu hội nhập phát triển Duy trì tăng trưởng kinh tế ổn định đảm bảo chuyển dịch cấu kinh tế “dịch vụ công nghiệp - nông nghiệp” theo chiều sâu chuyển đổi cấu nội ngành theo hướng đại phát triển ngành dịch vụ dịch vụ du lịch thương mại, dịch vụ logictic; phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp công nghệ thông tin, công nghệ sinh học; xây dụng kết cấu hạ tầng đồng đại; xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh thực thi sách xã hội giàu tính nhân văn - Đẩy mạnh thực có hiệu Đề án phát triển dịch vụ thành phố Đà Nẵng đến năm 2020; Ưu tiên xúc tiến thu hút đầu tư tập đoàn đầu tư hàng đầu từ Nhật, Mỹ, Hàn Quốc đẩy nhanh tiến độ xây dựng xúc tiến đầu tư vào Khu Công nghệ cao để thu hút đầu tư vào lĩnh vực giá trị gia tăng cao, ngành có lợi so sánh - Tập trung nguồn lực để đẩy nhanh tiến độ Chương trình xây dựng Nông thôn - Tập trung cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao chất lượng dịch vụ, đẩy mạnh cải cách hành chính, huy động mạnh mẽ nguồn lực đầu tư nước nhằm cải thiện nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội thành phố - Phát huy tối đa nguồn lực lợi kinh tế biển, đặc biệt Cảng biển, tăng cường kết nối mạnh mẽ thị trường bên để tạo thêm động lực -Cần có sách ưu đãi để khuyến khích cho doanh nghiệp non trẻ Đó vấn đề tín dụng, quỹ hỗ trợ để thúc đẩy doanh nghiệp phát triển Tiếp đến cần thông tin cho doanh nghiệp tiếp cận cho họ thị trường Những vấn đề này, Nhà nước có vai trò quan trọng Cùng với đồng hành, bảo vệ doanh nghiệp Kết luận Với nguồn lưc thuận lợi để thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Đà Nẵng thực tốt sách đưa phù hợp với điều kiện đất nước thu hút vốn đầu tư để làm tăng GDP ngành thúc đẩy kinh tế tỉnh phát triển Có thể nói Đà Nẵng hứa hẹn tỉnh phát triển mạnh để giúp nước ta bắt kịp với kinh tế nước phát triển Tuy nhiên Đà Nẵng gặp không khó khăn đường xây dựng kinh tế vữ mạnh ,nhà nước cần có nhiều sách hỗ trợ tỉn Đà Nẵng TÀI LIỆU THAM KHẢO: Giáo trình kinh tế phát triển Tổng cục thống kê tỉnh Đà nẵng HTTPS://VI.WIKIPEDIA.ORG/WIKI/ĐÀ NẴNG WWW.INDOSUN.VN/TƯ VẤN TÀI NGHUYÊN THIÊN NHIÊN TỈNH ĐÀ NẴNG

Ngày đăng: 04/05/2017, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w