Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Năm học: 2022 – 2023 THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG HÌNH DẠNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI GVHD : Ths Nguyễn Thị Triều Tiên Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Kiều Oanh Đà Nẵng, năm 2023 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin trân trọng cảm ơn: Ths Nguyễn Thị Triều Tiên người cô đầy tâm huyết, ln tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ em vượt qua khó khăn, trực tiếp hướng dẫn em suốt trình học tập nghiên cứu để hồn thành Khóa Luận Em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, thầy cô giáo đồng nghiệp Khoa Giáo dục Mầm non tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình cán quản lý, giáo viên mầm non cháu mẫu giáo - tuổi trường mầm non thuộc địa bàn thành phố Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực đề tài Em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Phạm Thị Kiều Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình tổ chức hoạt động giáo dục có sử dụng trị chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 5-6 tuổi 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quy trình thiết kế cách thức sử dụng trò chơi học tập thiết kế nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 5-6 tuôi GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu sở lý luận .3 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát 7.2.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 7.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.3 Phương pháp xử lí số liệu BỐ CỤC ĐỀ TÀI PHẦN KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ TRỊ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG HÌNH DẠNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI 1.1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề việc thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 5-6 tuổi .5 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu thiết kế trị chơi học tập nhằm hình thành BTHD cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.2 Các khái niệm .8 1.3.Trò chơi học tập trẻ 5-6 tuổi 1.3.1.Đặc điểm trò chơi học tập trẻ 5-6 tuổi 1.3.2.Cấu trúc trò chơi học tập 10 1.3.3Phân loại trò chơi học tập 11 1.4.Biểu tượng hình dạng cho trẻ 5-6 tuổi 12 1.4.1.Đặc điểm biểu tượng hình dạng cho trẻ 5-6 tuổi .12 1.4.2.Nội dung hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 5-6 tuổi .13 1.4.3 Các giai đoạn hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ – tuổi trường mầm non .14 1.5.Vai trị trị chơi học nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 5-6 tuổi 16 1.6.Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thiết kế trị chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng hình dạng trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 17 1.6.1.Đặc điểm tâm sinh lý tính tích cực trẻ 17 1.6.2.Môi trường giáo dục 19 1.6.3.Khả giáo viên mầm non .20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC THIẾT KẾ TRỊ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG HÌNH DẠNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI 22 2.1.Mục đích điều tra 22 2.2 Địa bàn khách thể điều tra 22 2.3 Nội dung điều tra 22 2.4 Thời gian điều tra thực trạng: từ tháng 11/2022 đến tháng 12/2022 22 2.5 Phương pháp điều tra 22 2.6 Tiêu chí thang đánh giá mức độ nhận thức biểu tượng hình dạng trẻ23 2.7 Kết nghiên cứu nhận thức giáo viên việc thiết kế TCHT nhằm hình thành BTHD cho trẻ 5-6 tuổi 24 2.8 Thực trạng mức độ hình thành BTHD cho trẻ 5-6 tuổi thông qua TCHT 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG HÌNH DẠNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI 36 3.1.Nguyên tắc thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 5-6 tuổi .36 3.1.1.Đảm bảo tính mục tiêu .36 3.1.2.Đảm bảo tính hấp dẫn 36 3.1.3.Đảm bảo tính hệ thống phát triển 36 3.1.4 Đảm bảo tính đa dạng .37 3.1.5.Đảm bảo tính linh hoạt 37 3.1.6.Đảm bảo tính phổ biến 37 3.2.Quy trình thiết kế trị trị chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 5-6 tuổi 37 3.3.Điều kiện sư phạm cần thiết để thực việc thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 5-6 tuổi 40 3.3.1 Về phía nhà trường .40 3.3.2 Về phía trẻ 41 KẾT LUẬN CHƯƠNG 41 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM CÁC TRỊ CHƠI HỌC TẬP ĐÃ THIẾT KẾ NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG HÌNH DẠNG CHO TRẺ - TUỔI 42 4.1 Mục đích thực nghiệm .42 4.2 Nội dung thực nghiệm 42 4.3 Thời gian thực nghiệm 42 4.4 Đối tượng thực nghiệm 42 4.5 Cách tiến hành thực nghiệm .43 4.6 Tiêu chí đánh giá cách đánh giá thực nghiệm .43 4.7 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 43 4.8 Phân tích kết thực nghiệm 44 4.8.1 Việc sử dụng trò chơi học tập giáo viên 44 4.8.2 Hứng thú trẻ trình tham gia vào trò chơi học tập 45 4.8.3 Kết đo đầu vào trước tiến hành thực nghiệm4.8.3.1 Mức độ hình thành BTHD trẻ 5-6 tuổi thơng qua TCHT nhóm TN ĐC trước tiến hành TN 46 4.8.4 So sánh mức độ hình thành BTHD trẻ 5-6 tuổi thơng qua TCHT trước TN sau TN hai nhóm ĐC TN: 56 TIỂU KẾT CHƯƠNG 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 60 DANH MỤC BẢNG Bảng Kinh nghiệm, trình độ chun mơn GV 25 Bảng 2Thực trạng nhận thức giáo viên thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 5-6 tuổi 25 Bảng Những yếu tố ảnh hưởng đến việc thiết kế TCHT nhằm hình thành BTHD cho trẻ 5-6 tuổi 26 Bảng Kết điều tra biện pháp GV sử dụng nhằm hình thành BTHD cho trẻ 5-6 tuổi 27 Bảng Kết mức độ thiết kế sử dụng TCHT nhằm hình thành BTHD cho trẻ 5-6 tuổi 28 Bảng 6.Nhận thức GV chức TCHT trình hình thành BTHD cho trẻ 5-6 tuổi 29 Bảng Nguyên tắc lựa chọn TCHT giáo viên nhằm hình thành BTHD cho trẻ 5-6 tuổi 29 Bảng Thời điểm tổ chức TCHT nhằm hình thành BTHD cho trẻ 5-6 tuổi 30 Bảng Những khó khăn giáo viên thường gặp thiết kế TCHT nhằm hình thành BTHD cho trẻ 5-6 tuổi 31 Bảng 10: Mức độ hình thành BTHD trẻ 5-6 tuổi thơng qua TCHT 32 Bảng Kết khảo sát mức độ hình thành BTHD trẻ 5-6 tuổi nhóm ĐC TN trước TN 46 Bảng 2Mức độ hình thành BTHD cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua việc sử dụng TCHT nhóm ĐC TN trước TN qua tiêu chí 48 Bảng 3: Mức độ hình thành BTHD cho trẻ 5-6 tuổi hai nhóm ĐC TN sau TN 51 Bảng 4 Mức độ hình thành BTHD trẻ 5-6 tuổi thông qua TCHT nhằm hình thành BTHD hai nhóm ĐC TN sau TN qua tiêu chí 53 Bảng 5: Kết đo trước TN sau TN nhóm ĐC 56 Bảng 6: Kết đo trước TN sau TN nhóm TN 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Mức độ hình thành BTHD cho trẻ 5-6 tuổi thông qua TCHT 33 Biểu đồ 1So sánh mức độ hình thành BTHD trẻ 5-6 tuổi thơng qua TCHT hai nhóm ĐC TN trước TN 47 Biểu đồ 2Mức độ hình thành BTHD trình tham gia sử dụng TCHT nhằm hình thành BTHD cho trẻ hai nhóm ĐC TN trước TN 49 Biểu đồ 3Kỹ thực nhiệm vụ hoạt động LQVT nhằm hình thành BTHD thơng qua TCHT hai nhóm ĐC TN trước TN 50 Biểu đồ 4 Mức độ hứng thú, tập trung ý trình thực nhiệm vụ TCHT nhằm hình thành BTHD hai nhóm ĐC TN trước TN 51 Biểu đồ Mức độ hình thành BTHD trẻ 5-6 tuổi thơng qua TCHT nhằm hình thành BTHD hai nhóm ĐC TN sau TN 52 Biểu đồ Mức độ hình thành BTHD thông qua việc sử dụng TCHT trẻ 5-6 tuổi, sử dụng hợp lý giác quan để phát dấu hiệu đặc trưng, xác đối tượng trình tham gia TCHT nhằm hình thành BTHD nhóm ĐC TN sau TN 54 Biểu đồ Kỹ thực nhiệm vụ hình thành BTHD cho trẻ 5-6 tuổi thông qua TCHT hai nhóm ĐC TN sau TN 55 Biểu đồ Thái độ trẻ MG 5-6 tuổi tham gia TCHT nhằm hình thành BTHD hai nhóm ĐC TN sau TN 56 Biểu đồ 9: Mức độ hình thành BTHD trẻ 5-6 tuổi thơng qua TCHT nhóm ĐC trước TN sau TN 57 Biểu đồ 10 Mức độ hình thành BTTD trẻ 5-6 tuổi thơng qua TCHT nhóm TN trước TN sau TN 58 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ TCHT Trò chơi học tập BTHD Biểu tượng hình dạng GV Giáo viên MN Mầm non MĐ Mức độ ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm HD Hình dạng KN Khả MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non có vị trí quan trọng đặt móng cho phát triển tồn diện nhân cách người Có thể nói phát triển nhân cách nói chung kết học tập trường phổ thông, đặc biệt lớp phụ thuộc lớn vào tính tích cực nhận thức trẻ lứa tuổi mầm non Trong trình giáo dục trẻ em, việc hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ có vai trị quan trọng Thơng qua dạy trẻ làm quen với biểu tượng tốn giúp trẻ hình thành phát triển lực, trí tuệ cảm giác tư duy, ngôn ngữ đồng thời bồi dưỡng phát triển khả ý, ghi nhớ, tưởng tượng Ngoài dạy trẻ làm quen với tốn cịn nhằm chuẩn bị sở kiến thức lực để giúp trẻ nhận thức kiến thức mơn tốn lớp Chơi hoạt động chủ đạo, sống trẻ mẫu giáo Chơi hoạt động có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển tâm lý, hình thành nhân cách trẻ lứa tuổi Chơi phương tiện hiệu giáo dục trẻ phát triển toàn diện, có giáo dục phát triển lực nhận thức cho trẻ Giai đoạn 5-6 tuổi diễn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học, từ hoạt động chủ đạo “chơi” chuyển tiếp sang “học” hoạt động chủ đạo học sinh lớp Trò chơi học tập trị chơi có luật người lớn nhĩ cho trẻ chơi, đòi hỏi trẻ phải thực q trình hoạt động trí tuệ để giải nhiệm vụ học tập đặt nhiệm vụ chơi Bên cạnh đó, cịn chứa đựng đặc điểm vốn có trị chơi trẻ em: tính sáng tạo, tính tự do, độc lập thỏa mãn nhu cầu cảm xúc trẻ Vì Trị chơi học tập không đáp ứng nhu cầu hoạt động chủ đạo vui chơi trẻ 5-6 tuổi mà đáp ứng chuẩn bị chuyển tiếp sang “học” hoạt động chủ đạo cho trẻ vào lớp Nhà tâm lý học Jean Piagie coi trò chơi hoạt động trí tuệ, nhân tố quan trọng phát triển trí tuệ trẻ Trị chơi nói chung trị chơi học tập nói riêng ln mang đến cho trẻ hấp dẫn, say mê đầy hứng thú, tích cực ln đòi hỏi trẻ phải thường xuyên giải nhiệm vụ nhận thức nhiệm vụ hình dạng Trò chơi học tập với đặc trưng trò chơi có tính mục đích, có chủ định trước nhà giáo dục, nhiệm vụ chơi, luật chơi xác định rõ ràng nên trò chơi học tập phương tiện giáo dục có hiệu phát triển lực nhận thức nói chung hình thành biểu tượng hình dạng nói riêng cho trẻ mẫu giáo PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG HÌNH DẠNG CỦA TRẺ 5-6 TUỔI QUA CÁC BÀI TẬP ĐO - Năm học: …………………………………………………………………… - Họ tên trẻ: …………………………………………Giới tính: Nam/Nữ - Tuổi: ………………………………………………………………………… - Trường: ……………………………………………………………………… - Ngày thực hiện: Bài tập Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Tổng điểm Bài tập - - - - Bài tập - - - - Bài tập - - - - Bài tập - - - - Bài tập - - - - Bài tập - - - - Bài tập - - - - Bài tập - - - - Bài tập - - - - Bài tập10 - - - - Nhận xét chung:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 73 Phụ lục TRỊ CHƠI NHẰM HÌNH THÀNH BTHD CHO TRẺ 5-6 TUỔI Trò chơi 1: Ai tinh mắt - Mục đích + Nhận biết gọi tên hình hình học + Rèn luyện tập trung ý, khả quan sát, so sánh để tìm điểm khác - Chuẩn bị + Một số tranh khổ A4 dán từ hình hình học, cặp có nội dung có số chi tiết khác nhau, ví dụ: + Hai mèo dán tranh, có mặt hình trịn, có mặt hình vng + Hai cá tranh, phần thân có dạng hình vng, cịn lại phần thân có dạng hình chữ nhật tranh tảo biển có dạng hình trịn, tranh cịn lại tảo biển có dạng hình trịn + Phía nhóm chấm trịn có số lượng phạm vi 10 (hoặc chữ số từ 1-10 - Tiến hành trò chơi - Cách chơi: Mỗi trẻ có tranh, trẻ tìm điểm khác biệt hai tranh Sau tìm điểm khác trẻ đếm tổng số điểm khác khoanh trịn vào nhóm có số lượng chấm trịn tương ứng phía tờ giấy - Luật chơi: Khi hết thời gian, trẻ đem treo tranh lên để kiểm tra Người phát đầy đủ điểm khác tranh, đánh dấu nhóm số lượng tương ứng nói xác điểm khác biệt từ hình dạng người chiến thắng Lưu ý: - Sau lần chơi tăng lên cấp độ khó tranh yêu cầu tìm điểm khác nhau( hình dạng, màu sắc, kích thước… phận tranh) Trò chơi 2: “Đội nhanh hơn” Mục đích - Nhận biết gọi tên hình hình học - Ôn đếm nhận biết chữ số 74 Chuẩn bị - Một số hình có màu sắc kích thước khác - Các vật, cây, cỏ… đặt đường - Hai bàn để xếp hình - Thẻ số từ 1-10 Tiến hành trị chơi: - Mức độ 1: Cách chơi: Cô chia lớp thành 2-3 đội có số lượng trẻ Khi có hiệu lệnh cô trẻ vượt qua chướng ngại vật tìm hình mà u cầu Khi quay về, trẻ đập vào tay bạn để bạn tiếp tục vượt chướng ngại vật lấy hình mang Trẻ không vượt qua chướng ngại vật phải bỏ lượt chơi Luật chơi: sau nhạc,đội tìm nhiều đội chiến thắng - Mức độ Cách chơi: cô chia lớp làm -4 đội Mỗi đội có rổ lớn đựng hình hình hình khối có màu sắc, kích thước khác Luật chơi: Hết thời gian chơi, đội nói hình (khối) rổ mình, đội tạo nhóm có dấu hiệu nào, nhóm có số lượng bao nhiêu, có cách tạo nhóm Trị chơi 3: Ghép hình Mục đích + Nhận biết gọi tên hình hình học + Ghép hình hình học, hình khối từ hình khác + Rèn luyện tập trung ý, khả quan sát trẻ Chuẩn bị: Các mảnh hình hình học: vng, hình chữ nhật Tiến hành Mức độ Cách chơi: Mỗi trẻ cầm hình hình học bất kì, di chuyển thành vịng trịn Khi có hiệu lệnh “Ghép hình, ghép hình” trẻ hơ “hình gì, hình gì” Cơ nói hình trẻ tìm bạn để ghép thành hình mà u cầu Luật chơi: Ai ghép nhanh người chiến thắng Mức độ 2: 75 Cách chơi: Mỗi trẻ cầm hình hình học bất kì, di chuyển thành vịng trịn Khi có hiệu lệnh “Ghép hình, ghép hình” trẻ hơ “hình gì, hình gì” Cơ nói hình khối trẻ tìm bạn để xếp thành hình mà u cầu Luật chơi: Ai ghép nhanh người chiến thắng Trò chơi 4: Truyền nhanh nói Mục đích - Nhận biết gọi tên hình khối - Phân biệt hình khối theo dấu hiệu đặc trưng Chuẩn bị - hình khối: khồi vng, khối chữ nhật, khối cầu, khối trụ - Các hát Tiến hành Mức độ 1: Cách chơi: Cơ cho trẻ ngồi thành vịng trịn, phát hình khối cho trẻ (các trẻ ngồi cách xa nhau) Khi nhạc bắt đầu, trẻ truyền hình từ bạn sang bạn khác Khi nhạc dừng lại, hình tay bạn bạn phải dơ lên nói tên hình khối Luật chơi: trẻ trả lời sai bị phạt Mức độ 2: tổ chức tương tự mức độ 1, nhạc dừng lại, hình khối tay bạn bạn phải giơ lên nói tên dấu hiệu đặc trưng hình Ví dụ: nhạc dừng lại trẻ cầm khối giơ lên nói “tất mặt bao cong” “lăn phía” Luật chơi: trẻ trả lời sai bị phạt Trị chơi 5:Kết bạn Mục đích - Nhận biết gọi tên hình khối - Phân biệt hình khối theo dấu hiệu đặc trưng - Ôn đếm nhận biết phạm vi 10 Chuẩn bị: vịng đội đầu loại hình khối: khối vuông, khối cầu, khối trụ, khối chữ nhật màu sắc khác số lượng đủ cho trẻ hình Tiến hành Mức độ 1: 76 Cách chơi: Cho trẻ vừa vừa hát, có hiệu lệnh: “kết bạn, kết bạn”, trẻ đáp “bạn nào, bạn nào” Cô nói tên bạn hình nào, trẻ có mũ đội hình kết thành nhóm Ví dụ: nói “bạn khối cầu”, tất trẻ có mũ đội có hình khối cầu đứng tạo thành nhóm; nói “bạn có khối vng màu đỏ”, bạn có khối vng màu đỏ kết thành nhóm Luật chơi: kết nhóm xong, trẻ tự kiểm tra xem kết nhầm nhóm phải nhảy lò cò Mức độ 2: Cách chơi: cho trẻ vừa vừa hát, nghe hiệu lệnh “kết bạn, kết bạn”, trẻ đáp “bạn nào, bạn nào” Cơ nói dấu hiệu đặc trưng nào, trẻ có mũ đội hình kết thành nhóm Ví dụ: nói “khối có mặt Hình chữ nhật”, tất trẻ có mũ đội hình khối chữ nhật đứng tạo thành nhóm; nói “khối có tất mặt bao cong” bạn khối cầu kết thành nhóm Khi trẻ kết nhóm xong, hỏi trẻ “con có khối gì?”; lại kết bạn với nhau” Luật chơi: kết nhóm xong, trẻ tự kiểm tra xem kết nhầm nhóm phải nhảy lò cò Mức độ 3: Cách chơi:tương tự cách chơi mức độ 2, giáo viên tăng độ khó yêu cầu dựa khả trẻ lớp Ví dụ “kết bạn có khối vng bạn có trụ” khó “kết bạn có mặt hình vng bạn có mặt bao xung quanh cong, mặt bao đầu phẳng” Luật chơi: kết nhóm xong, trẻ tự kiểm tra xem kết nhầm nhóm phải nhảy lị cị Trị chơi 6: Hoán đổi Mục đích: - Nhận biết gọi tên hình hình học - Phân biệt hình theo dấu hiệu đặc trưng Chuẩn bị: dán hình khối: khối vuông, khối cầu, khối trụ, khối chữ nhật sàn vừa kích thước trẻ đứng Tiến hành: Mức độ 1: 77 Cách chơi: Cho trẻ vừa vừa hát, có hiệu lệnh trẻ phải đứng thật nhanh vào hình, hình bạn đứng Khi lớp đứng hình nói “Đổi chỗ, đổi chỗ”, trẻ đáp “ai đổi, đổi” Cơ nói “Ai khối vng đổi chỗ cho nhau” trẻ khối vng chạy đổi chỗ cho Các lần chơi sau cô yêu cầu trẻ hốn đổi hình khác đổi chỗ cho nhau, ví dụ “Ai khối vng khối trụ đổi chỗ cho nhau…” + Khi trẻ đổi chỗ cho xong, cô hỏi số trẻ: “trước hình gì?, đổi chỗ cho bạn nào?, đứng hình nào? + Cơ hỏi trẻ khơng đổi chỗ: “Vì lại đứng yên mà không đổi chỗ? Luật chơi: Trẻ hốn đổi sai bị phạt Mức độ 2: Cách chơi: tổ chức tương tự mức độ + Khi lớp đứng hình nói : “đổi chỗ, đổi chỗ”, trẻ đáp “ai đổi, đổi” Cơ nói “Ai hình khối có mặt hình chữ nhật hình khối có mặt hình vng đổi cho nhau…” + Khi trẻ đổi chỗ cho xong, cô hỏi số trẻ: “trước hình gì?, đổi chỗ cho bạn nào?, đứng hình nào? + Cơ hỏi trẻ khơng đổi chỗ: “Vì lại đứng n mà khơng đổi chỗ? Luật chơi: Trẻ hốn đổi sai bị phạt Trị chơi 7: Hình đâu? Mục đích - Nhận biết gọi tên hình khối - Phân biệt hình khối qua dấu hiệu đặc trưng - Rèn khả quan sát ghi nhớ trẻ Chuẩn bị: miếng dán hình khối: khối vng, khối cầu, khối trụ, khối chữ nhật có kích thước nhỏ vừa long bàn tay Tiến hành: Mức độ 1: Hình thức chơi tĩnh 78 -Cách chơi: Cơ phát cho trẻ hình, trẻ ghi nhớ hình Khi tất giấu tay, gọi tên hình trẻ giơ tay có hình mà gọi hơ to tên hình, ví dụ: Khối trịn đâu? Trẻ có khối trịn ta phải dơ tay trả lời nhanh “khối trịn đây” Sau cho trẻ lại giơ tay lên để kiểm tra - Luật chơi: Trẻ giơ sai trẻ có hình khơng giơ bị phạt Hình thức chơi động -Cách chơi: Cơ phát cho trẻ hình, trẻ ghi nhớ hình Khi tất giấu tay, gọi tên hình bất kì, trẻ nhanh chóng tiến phía trước đồng thời giơ tay hô tên mà yếu cầu ví dụ: Khối trịn đâu? Trẻ có khối trịn ta phải dơ tay trả lời nhanh “khối trịn đây” Sau cho trẻ lại giơ tay lên để kiểm tra - Luật chơi: Trẻ giơ sai trẻ có hình khơng giơ bị phạt Mức độ 2: tương tự mức độ Hình thức chơi tĩnh Cách chơi: Khi tất trẻ giấu xong hình, nói dấu hiệu đặc trưng hình Sauk nghe nói trẻ có khối giơ tay lên nhắc lại u cầu Ví dụ: nói “Khối có tất mặt bao cong đâu?” trẻ có hình khối cầu tay phải giơ tay lên trả lời nhanh “khối có tất mặt bao cong đây” + Cơ hỏi trẻ giơ hình: “khối hình gì?” ; “vì lại giơ lên” + Sau cho trẻ cịn lại giơ hình để kiểm tra Cơ hỏi số trẻ “con có hình gì”, “vì không giơ lên” để giúp trẻ nhớ dấu hiệu đặc trưng hình Luật chơi: Trẻ giơ sai trẻ có hình khơng giơ bị phạt Hình thức chơi động Cách chơi: Khi tất trẻ giấu xong hình, nói dấu hiệu đặc trưng hình Sauk hi nghe nói trẻ có khối bước lên phía trước bước đồng thời giơ tay lên hơ to u cầu cơ.Ví dụ: nói “Khối lăn phía đâu?” trẻ có hình khối cầu tay phải giơ tay lên trả lời nhanh “khối có tất mặt bao cong đây” Luật chơi: Trẻ giơ sai trẻ có hình khơng giơ bị phạt Trò chơi 8: Xúc xắc hình học 79 Mục đích - Nhận biết gọi tên hình - Phân biệt hình theo dấu hiệu đặc trưng hình - Rèn luyện khả ghi nhớ, quan sát trẻ Phát triển tư sáng tạo Chuẩn bị: xúc xắc có mặt, mặt dán hình loại hình: vng, trịn, tam giác, chữ nhật Rổ, đất nặn, dây chun, que tính Tiến hành Mức độ - Cách chơi: Cô phát cho trẻ rổ đựng hình Khi đổ xúc xắc xuống, mặt xúc xắc có dán hình nào, trẻ cầm hình rổ giơ lên gọi to tên hình - Luật chơi: Trẻ giơ sai bị phạt Mức độ 2: tương tự mức độ - Cách chơi: Khi cô đổ xúc xắc, mặt súc sắc có hình trẻ giơ hình lên, gọi vài trẻ hỏi dấu hiệu đặc trưng hình - Luật chơi: Trẻ giơ sai nói sai đặc trưng hình bị phạt Mức độ 3: - Cách chơi: Khi cô đổ xúc xắc xuống, mặt súc sắc có hình trẻ dùng dây chun, hột hạt, đất nặn để tạo hình hình Sau trẻ tạo hình, hỏi trẻ “con tạo hình gì?”, “tạo nào?”, “tại lại làm vậy?” Trò chơi 9: Tìm ghế Mục đích - Nhận biết gọi tên hình hình học - Nhận biết hình hình học thơng qua dấu hiệu đặc trưng - Rèn luyện tính nhanh nhẹn, khả quan sát so sánh trẻ Chuẩn bị - Một số ghế - Các hình hình học học, gồm loại: loại để nguyên (dùng để chơi mức độ 1), loại cắt chéo lam hai phần (dùng để chơi mức độ 2) Tiến hành Mức độ 1: 80 Cách chơi: cô phát cho trẻ hình, trẻ vừa vừa hát Khi có hiệu lệnh “tìm ghê” trẻ tìm ghế có hình có hình giống với hình mà trẻ có Luật chơi: Trẻ chọn sai bị phạt Mức độ 2: Cách chơi: Mỗi trẻ phát nửa hình, nửa cịn lại dán lên ghế Khi có hiệu lệnh “tìm ghế” trẻ tìm ghế có nửa hình cịn lại ghép lại cho Khi tìm trẻ đứng cạnh ghế, chưa phải tìm ghế khác để ghép cho Luật chơi: Trẻ chọn sai bị phạt Trò chơi 10: Lắng nghe đoán Mục đích - Nhận biết gọi tên hình khối - Phân biệt hình khối theo đặc điểm đặc trưng hình Chuẩn bị - loại thẻ dán bìa cứng có cán cầm, thẻ có vẽ hình “khn mặt vui” thẻ có hình “khn mặt buồn” - Cơ có rổ đựng hình khối: vng, cầu, trụ, chữ nhật Tiến hành Mức độ 1: - Cách chơi: cô phát cho trẻ thẻ (1 thẻ mặt vui, thẻ mặt buồn) Khi giơ hình khối lên nói tên hình khối, trẻ nhìn hình lắng nghe Nếu nói trẻ giơ “mặt cười”, cô gọi tên không trẻ giơ “mặt buồn” Cơ hỏi vài trẻ: “sao giơ mặt vui” “vì cháu giơ mặt mếu” - Luật chơi: Trẻ giơ sai bị phạt Mức độ - Cách chơi: Cô giơ hình khối nói đặc điểm đường bao hình khối, nói trẻ giơ “mặt cười”, cịn nói sai trẻ giơ “mặt buồn” Nếu trẻ giơ sai, dừng trị chơi lại để giúp trẻ nhớ lại đặc điểm đường bao hình khối Ví dụ giơ khối cầu nói “có mặt bao phẳng”, tẻ giơ “mặt mếu” Cơ giớ khối - Luật chơi: Trẻ giơ sai bị phạt Trị chơi 11: Tơi Mục đích - Phân biệt hình khối theo dấu hiệu đặc trưng: vuông, trụ, cầu, chữ nhật 81 - Trẻ ghi nhớ sử dụng từ dấu hiệu đặc trưng hình Chuẩn bị - loại hình khối: vng, chữ nhật, cầu trụ có kích thước nhỏ để trẻ nắm gọn lòng bàn tay - túi đựng loại khối: vuông, chữ nhật,cầu trụ Tiến hành trị chơi Mức độ - Cách chơi: Cơ nắm hình khối tay, nói đặc điểm đường bao hình cho trẻ đốn xem hình Sau trẻ trả lời giơ hình để lớp kiểm tra Ví dụ: nắm tay hình khối nói:Tơi có mặt hình chữ nhật, đố bạn biết tơi ai- bạn hình khối chữ nhật - Luật chơi: trẻ trả lời sai bị phạt Mức độ 2: - Cách chơi: Cô gọi trẻ lên cho hình vào túi, nói dấu hiệu đặc trưng khối, trẻ cịn lại đốn xem khối Cơ chơi mẫu 1-2 lần cho trẻ chơi + Cô lấy khối cho lớp kiểm tra Ví dụ: Cơ nhìn vào túi nói “ Tơi có mặt bao phẳng, cố bạn biết ai?” Trẻ trả lời “bạn khối chữ nhật, bạn khối vuông, bạn khối trụ” Cơ gợi ý thêm “Tơi lại lăn được”, trẻ trả lời “bạn khối trụ” Luật chơi: trẻ trả lời sai bị phạt Trò chơi 12:Đội giỏi hơn? Mục đích - Luyện khả tạo nhóm khối theo dấu hiệu khác - Ôn đếm nhận biết chữ số Chuẩn bị: Một rổ gồm nhiều hình khối: vng, trụ, cầu, chủ nhật có màu sắc kích thước khác Tiến hành trị chơi: Mỗi nhóm chia số khối theo loại có màu sắc, kích thước Mức độ 1: Tạo nhóm theo dấu hiệu hình dạng 82 Cách chơi: Trẻ đổ hình khối giưa bàn Cơ yêu cầu trẻ quan sát khối xếp thành nhóm, đếm số lượng nhóm Khi nói tên nhóm hình chọn thẻ số số lượng hình nhóm giơ lên Luật chơi: Sau lần giơ số, cô cho lớp đếm lại số lượng hình nhóm nhận xẻ kết trẻ, cho trẻ đếm sai chọn số sai chọn lại Mức độ 2: Tạo nhóm theo dấu hiệu hình màu - Cơ cho trẻ đổ hình bàn Cơ cho trẻ quan sát hình gợi ý để tập trung ý vào nội dung như: + Có hình khối + Có loại khối nào? + Các khối có màu gì? Khối có màu gì? + Có thể chọn chữ số để số khối nhóm? - Mỗi trẻ quan sát, lựa chọn nhóm mà thích sau đếm chọn chữ số để số lượng nhóm hình cầm lên tay Khi có hiệu lệnh tất trẻ giơ thẻ số lên - Cô hỏi trẻ: cháu chọn số mấy? cháu chọn số đó? Luật chơi: Trẻ tạo nhóm sai giơ số sai phải sửa lại cho Mức độ 3: Tạo nhóm hình, khối theo dấu hiệu đặc trưng - Cách chơi: Cô đặt lên bàn nhóm gồm hình: vng, trịn, tam giác, chữ nhật; khối: cầu, trụ, vuông, chữ nhật; loại có số lượng màu sắc khác Cho trẻ quan sát dấu hiệu đường bao, mặt bao hình khối chọn chữ số Ví dụ: + Trẻ A: cháu chọn số khối vng ó mặt + Trẻ B: cháu chọn số hình tam giác có cạnh - Sau đó, cho trẻ quan sát tạo nhóm có dấu hiệu đặc trung giống chọn thẻ số Ví dụ: cháu chọn số có hình có cạnh dài Cháu chọn số có hình có cạnh - Luật chơi: Trẻ tạo nhóm sai giơ số sai phải sửa lại cho Trò chơi 13: Tạo dáng ngộ nghĩnh Mục đích: - Luyện tập phân biệt hình theo dấu hiệu riêng hình 83 - Phát triển khả sáng tạo trẻ Chuẩn bị: khoảng sân rộng, sach Tiến hành Hình thức chơi nhóm Cách chơi:Cơ chia lớp thành 3-4 nhóm Mỗi nhóm khoảng trẻ Khi nói tên hình đội bàn bạc với cầm tay đứng để tạo hình Khi trẻ tạo hình xong, đến cạnh đội hỏi: “con tạo hình gì” “ tạo cách nào”, “tại lại tạo hình nhứ thế” Luật chơi: Trong thời gian quy định, đội tạo hình sai chưa hồn thành đội thua Hình thức chơi theo cặp - Cách chơi: cô cho trẻ tìm cặp Khi nói tên hình trẻ bàn dùng phận thể để tạo hình theo u cầu Ví dụ: nói “hình trịn” trẻ đứng đối diện nhau, tay nắm tay thành vòng tròn Khi trẻ tạo hình xong, hỏi trẻ tạo hình gì, tạo cách tạo - Luật chơi: Cặp tạo hình sai phải nhảy lị cị Trị chơi 14: Đi tìm kho báu Mục đích - Củng cố khả nhận biết hình, khối theo mãu tên gọi - Nhận biết hình, khối theo dáu hiệu đặc trưng Chuẩn bị - Các hình: vng, trịn, tam giác, chữ nhật vẽ nhà dọc theo lối đội Cuối đường đội ô cử bìa cứng, sau ô cửa khối: vuông, chủ nhật, cầu, trụ - Một hộp đẹp đựng loại vòng, nhẫn…(giả làm báu) giáu “hang đá” phía sau cửa Tiến hành trò chơi Mức độ 1: Cách chơi: 84 + Cô chia lớp thành đội, đội từ 6-7 trẻ đứng theo hàng dọc sát vạch chuẩn Sẽ có trẻ làm trọng tài theo dõi cách đội đội trọng tài)Mỗi đội có quân xúc xắc + Trẻ đầu hàng đội đổ xúc xắc xuống, mặt súc sắc có hình gọi tên hình cho tổ nghe thấy Khi có hiệu lệnh “xuất phát”, thành viên tổ phải bước qua hình có tên gọi để đến đứng sát cạnh ô của đội + Cơ u cầu: Bước vào hình, bàn châ, khơng giẫm lên cạnh hình, đường khơng bước vào cạnh hình nào, đến đích nơi có kho báu, trẻ nhận câu hỏi đặc điểm mặt bao khối đó, trả lời có tiếng reo “đúng rồi” từ phía sau cánh cửa + Trẻ trả lời xong quay lại đầu hàng, đập vào tay bạn chơi cuối hàng Lần lượt trẻ tổ lên chơi + Nếu đội có tất thành viên đến địch trả lời tất câu hỏi nhanh người cuối đội đến mở cửa kho bầu đưa hòm đựng vùng bục, châu báu Ví dụ : Đội để súc sắc vào hình trịn, bạn đội đường phải bước chân vào hình trịn Đến trước trẻ phải trả lời câu hỏi, ví dụ : "Khối lăn phía khối gì”, “Khối chồng lên đặt đứng khối - Luật chơi: Nếu đường thành viên đội bước sai hình chạm vào cạnh hình thành viên phải quay lại từ đầu Mức độ – Cách chơi: cô phát cho nhóm sơ đồ bia cứng gắn vào que có để dùng Đó sơ đồ vẽ sẵn đường đến hang cất báu vật Khi nhận sơ đồ, đội có phút để nghiên cứu sơ đồ, bạc xác định xem muốn tìm bầu vật đội phải bước vào hình ? Rồi tiếp đến hình ? Đến cuối đường phải nói đặc điểm mặt mặt bao khối nào, hình phía sau cánh cửa? - Các tổ bàn bạc, phân cơng người nói đặc điểm đặc trưng khối hình xong trị chơi bắt đầu Từng trẻ bước qua hình theo thứ tự sơ đồ, đến dùng lại cánh cửa, nói đặc điểm khối hình 85 Luật chơi:Đội có tất thành viên bước qua hình theo thứ tự, khơng chạm cạnh hình, nói dấu hiệu đặc trưng khối, hình nhanh đội đến mang hòm báu vật đội thắng Trò chơi 15: Bù vào chỗ thiếu Mục đích - Nhận biết gọi tên hình hình học - Luyện tập khả nhận biết hình dạng đồ vật Chuẩn bị: Một số tranh ghép từ hình hình học thành ngơi nhà, tơ, tàu hỏa, thuyền, hoa… chưa hoàn chỉnh, đồ vật tranh cịn thiếu số phận, ví dụ: tơ thiếu bánh, hoa thiếu cánh, nhà thiếu Tiến hành: Hình thức chơi cá nhân Cách chơi: phát cho trẻ tranh rổ đựng hình hình học Khi có hiệu lệnh cơ, trẻ chọn hình ghép vào tranh cho phù hợp Luật chơi: Trẻ ghép nhanh giành chiến thắng Hình thức chơi nhóm Cách chơi: cô phát cho đội tranh rổ đựng hình hình học Khi có hiệu lệnh đội chọn hình ghép vào tranh cho phù hợp Kết thúc nhạc đội đem tranh lên trao Lần lượt đội trình bày tranh Tranh đội có nội dung gì; đội dùng hình để ghép vào tranh, ghép thành phận nào, có hình đội chưa kịp ghép Luật chơi: Đội ghép nhanh giành chiến thắng Trị chơi 16: Nhanh chớp Mục đích: Luyện tập tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu hình dạng Chuẩn bị - Một số đồ dùng, đồ chơi có dạng hình phận có dạng hình, ví dụ: đồng hồ, bì thư, sách, đĩa, gương, hộp bánh… - hai bàn để xếp đồ vật Tiến hành Mức độ 1: Cách chơi: Chia lớp thành hai đội có số lượng trẻ Hai đội có dấu hiệu khác nhau, ví dụ : đội xanh đội đỏ (gắn hoa xanh, hoa đỏ ngực áo, buộc dây 86 xanh, dây đỏ cổ tay) Trẻ đứng thành hai hàng dọc, chơi dạng trò chơi chạy tiếp sức + Trước trò chơi bắt đầu, cô cho trẻ quan sát đồ dùng, đồ chơi xung quanh lớp, cho trẻ phát đồ vật phận đồ vật có dạng hình gì, ví dụ : miệng cốc hình trịn, cờ hình tam giác + Cơ đặt cho đội hình mặt bàn Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu", trẻ đầu hàng chạy tìm đồ dùng, đồ chơi có dạng hình đội mang đặt lên bàn quay đập vào tay bạn để bạn tiếp tục chơi –Luật chơi: Khi nhạc kết thúc đội mang có u cầu nhiều giành chiến thắng Mức độ 2: tổ chức tương tự mức độ - Cách chơi: có hiệu lệnh “bắt đầu”, tất trẻ hai đội tìm đồ vật có dấu hiêu hình dạng tìm đồ vật rồi, tổ tập trung bàn, bàn bạc để định để lại bỏ vật trước nôp để đếm kiểm tra Cô cho trẻ chơi tìm đồ vật nhóm - Luật chơi: Đội tìm nhiều giành cờ Sau kết thúc đội nhiều cờ đội chiến thắng 87