Gia tăng hiệu quả cung ứng 2 Tiết kiệm nhờ sản xuất với qui mô lớn, chuyên môn hóa và phân chia lao động hợp lý Tăng khối lượng bán nhờ phân phối rộng khắp và nhanh chóng Hỗ trợ n
Trang 1Những hiểu biết cơ bản về Kênh phân phối
Trang 2Mục tiêu
1 Kênh phân phối là gì ?
2 Vai trò và chức năng của kênh phân
phối ?
3 Cơ cấu tổ chức của kênh phân phối
4 Hoạt động của kênh phân phối.
5 Khai thác hiệu quả kênh phân phối
Trang 3Kênh phân phối là gì? 1
dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng.
Tập hợp những cá nhân hay những tổ chức kinh doanh phụ thuộc lẫn nhau liên quan đến quá trình tạo ra và chuyển sản phẩm hay
dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng.
Phân phối là một hệ thống nhằm đưa một sản phẩm, dịch vụ hoặc một giải pháp đến tay người tiêu dùng vào thời gian, địa điểm và hình thức mà người tiêu dùng mong
muốn.
Trang 4Người bán lẻ Nhà buôn sỉ
Ví dụ một kênh phân phối
Nhà sản xuất
Cty BIBICA
Trang 5Vai trò của trung gian phân
quan trọng hàng hóa và chủng loại Cân bằng nhu cầu
Cân bằng nhu cầu hàng hóa và chủng loại
Gia tăng hiệu quả
giao dịch
Gia tăng hiệu quả
giao dịch
2
Trang 6Gia tăng hiệu quả cung ứng 2
Tiết kiệm nhờ sản xuất với qui mô lớn,
chuyên môn hóa và phân chia lao động hợp lý
Tăng khối lượng bán nhờ phân phối rộng
khắp và nhanh chóng
Hỗ trợ những nhà sản xuất còn chưa đủ
nguồn lực để đưa hàng hóa trực tiếp đến tay
người tiêu dùng
Trang 7Những cách biệt giữa nhà sản
xuất và người tiêu dùng
Cách biệt về
Thiếu tất cả những mặt hàng mà khách hàng cần để họ hoàn toàn thỏa mãn về một hay nhiều sản phẩm
2
Trang 8Những cách biệt giữa nhà sản
xuất và người tiêu dùng (tt)
Cách biệt về
sẵn sàng để mua chúng.
Tình huống xảy ra khi sản phẩm đã được sản xuất nhưng khách hàng chưa
sẵn sàng để mua chúng.
Sự khác biệt về địa điểm của nhà sản xuất và địa điểm của phần lớn
Trang 9Gia tăng hiệu quả giao dịch
giao dịch
hóa, dịch vụ của người tiêu dùng cuối
cùng
2
Trang 10Giảm số lần giao dịch
Samsung Sony LG Toshiba Toshiba
Trung tâm phân phối
Trung tâm phân phối
2
Trang 11Chức năng của phân phối
Tiếp xúc/Xúc tiến Thương lượng Chia sẻ rủi ro
2
Trang 12Những dòng lưu chuyển trong
kênh phân phối
tiến thương mại
2
Trang 13Những dòng lưu chuyển trong
Trang 14Lựa chọn giữa phân phối trực
tiếp & phân phối gián tiếp
Phân phối trực tiếp
Trang 15Tiêu chí lựa chọn giữa phân
phối trực tiếp & gián tiếp
(cao)
Ít (thấp)
°Khách hàng tập trung
°Số lượng người mua
°Sản phẩm phức tạp
°Giá của đơn vị sản phẩm
°Sản phẩm tiêu chuẩn hóa
°Yêu cầu cung cấp dịch vụ
°Mức độ thương lượng về giá
°Mức độ thông tin để bán hàng
°Tần suất mua hàng
Trực tiếp Gián tiếp Trực tiếp Trực tiếp Gián tiếp Trực tiếp Trực tiếp Trực tiếp Gián tiếp
Gián tiếp Trực tiếp Gián tiếp Gián tiếp Trực tiếp Gián tiếp Gián tiếp Gián tiếp Trực tiếp
2
Trang 16Ba yếu tố
3
Cơ cấu tổ chức của kênh phân
phối
Trang 17Kênh phân phối hàng tiêu
dùng
Nhà sản xuất Nhà sản xuất Nhà sản xuất Nhà sản xuất
Người TD Người TD Người TD Người TD
Người bán lẻ Người bán lẻ Người bán lẻ
Nhà buôn sỉ Nhà buôn sỉ
Người môi giới
Trang 18Kênh phân phối hàng công
nghiệp (tư liệu sản xuất)
Nhà phân phối
Kênh nhà môi giới
Kênh nhà p/p công nghiệp
Kênh
Trực tiếp
Nhà sản xuất
Kênh Trực tiếp
Kênh nhà Môi giới p/p công nghiệp
3
Trang 19Các phương án tổ chức kênh
phân phối khác
Các kênh phân phối khác có thể được sử dụng
Hệ thống đa kênh
Liên minh chiến lược các kênh p/p
Kênh phân phối phi truyền thống
3
Trang 20Kiểu bao phủ thị trường
Căn cứ trên số lượng trung gian cần
có ở mỗi cấp
3
Trang 21Phân phối rộng rãi
Phân phối chọn lọc
Phân phối độc quyền
Các kiểu bao phủ thị trường 3
Trang 22Áp dụng các kiểu bao phủ thị
Hàng tiêu dùng.
Sản phẩm có mặt khắp nơi trên thị trường
Hàng tiêu dùng.
Làm việc với một số trung gian được chọn lọc
Làm việc với một người
trung gian Hàng đặc chủng, thiết
Nhiều
Một số
Một số
Một
Trang 23Các thành phần trung gian của
kênh phân phối
Người bán lẻ
tiêu dùng cuối cùng
Thành phần trung gian của kênh phân phối, bán hàng chủ yếu cho người
tiêu dùng cuối cùng
Cơ sở kinh doanh mua hàng hóa của nhà sản xuất, sở hữu hàng hóa, dự trữ
và bán lại cho các người bán lẻ.
Cơ sở kinh doanh mua hàng hóa của nhà sản xuất, sở hữu hàng hóa, dự trữ
và bán lại cho các người bán lẻ.
Nhà trung gian bán sỉ, làm xúc tác cho quá trình bán sản phẩm khi làm đại diện cho một thành viên của kênh
Nhà trung gian bán sỉ, làm xúc tác cho quá trình bán sản phẩm khi làm đại diện cho một thành viên của kênh
3
Trang 24Các thành phần trung gian của
kênh phân phối
Người bán lẻ
Sở hữu hàng hóa
Sở hữu hàng hóa
Sở hữu hàng hóa
Sở hữu hàng hóa
KHÔNG sở hữu hàng hóa
KHÔNG sở hữu hàng hóa
3
Trang 25Các hình thức bán lẻ chủ yếu
(Department stores)
Stores)
Trang 26Các hình thức bán lẻ không
qua cửa hàng
(Telemarketing)
Trang 27 Nhà môi giới và đại diện thương mại
(Brokers and Agents)
Văn phòng đại diện
Trang 28Hoạt động của kênh phân phối
gian trong kênh phân phối
phối
4
Trang 29Quan hệ trong kênh phân phối
Hợp tác trong kênh Mâu thuẫn trong kênh
Lãnh đạo kênh Lãnh đạo kênh Kiểm soát kênh
Quyền lực trong kênh
Những khía cạnh
quan hệ trong
kênh phân
phối
Những khía cạnh
quan hệ trong
kênh phân
phối
4
Trang 30Mâu thuẫn trong kênh phân
phối
có thể được định nghĩa như một tình
huống trong đó một thành viên cho
rằng hành động của một thành viên
khác có khả năng cản trở họ thực hiện những mục đích riêng của mình.
Trang 31Mâu thuẫn trong kênh phân
phối
Thông thường, mâu
thuẫn hàng ngang nẩy sinh giữa các thành
phần trung gian của kênh cùng bán những sản phẩm tương tự
Đôi khi, mâu thuẫn
xảy ra do sự bất đồng giữa các thành viên cùng một cấp
Mâu thuẫn hàng ngang
Mâu thuẫn chiều dọc
Thị trường xám
4
Trang 32Mâu thuẫn trong kênh phân
phối
Các thành viên giữa các
cấp khác nhau của kênh phân phối mâu thuẫn với nhau
Ví dụ: khi những người
bán lẻ phát triển những thương hiệu riêng cạnh tranh với thương hiệu của nhà sản xuất hoặc khi nhà sản xuất thiết lập những
Mâu thuẫn hàng ngang
Mâu thuẫn chiều dọc
Thị trường xám
4
Trang 33Mâu thuẫn trong kênh phân
phối
cuả cùng một hãng, sản xuất ở một nước khác và bán cạnh tranh với sản phẩm của hãng đó ở thị trường nội địa
Các nhà sản xuất cho
rằng đây là sự cạnh tranh gây bất lợi
Mâu thuẫn hàng ngang
Mâu thuẫn chiều dọc
Thị trường xám
4
Trang 34Các nguyên nhân gây mâu
thuẫn trong kênh phân phối
Sự xung khắc về mục đích của các thành
viên
Bất đồng trong phân chia thị trường mục
tiêu và địa bàn hoạt động
Bất đồng trong phân bổ nhiệm vụ giữa các
Trang 35Quản lý các mâu thuẫn trong
kênh
Các thành viên của kênh chấp nhận những mục
tiêu cơ bản
Sử dụng bên thứ ba để hòa giải
Quản lý các hợp đồng
Có phong cách quản lý phù hợp
Trao đổi người giữa các cấp trong kênh
Sử dụng các tổ chức, định chế xã hội, hiệp hội,
cơ quan liên ngành, v.v…
Đánh giá các thành phần trong kênh
4
Trang 36Câu hỏi ?
?
?