Nghiên cứu phát triển sản phẩm nước uống đóng chai từ sâm cau khóa luận tốt nghiệp

54 0 0
Nghiên cứu phát triển sản phẩm nước uống đóng chai từ sâm cau khóa luận tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN CNSH ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI TỪ SÂM CAU GVHD: ThS LÊ VĂN HUẤN SVTH : NGUYỄN THỊ THANH THẢO MSSV: 17070018 LỚP : 20SH01 BÌNH DƯƠNG-2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC NGUYỄN THỊ THANH THẢO NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI TỪ SÂM CAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN CNSH GVHD: ThS LÊ VĂN HUẤN BÌNH DƯƠNG - 2022 LỜI CẢM ƠN Q trình thực luận văn tốt nghiệp giai đoạn quan trọng quãng đời sinh viên Luận văn tốt nghiệp tiền đề nhằm trang bị cho chúng em kỹ nghiên cứu, kiến thức quý báu trước lập nghiệp Trước hết, chúng em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Công Nghệ Sinh Học Đặc biệt Thầy, Cô chuyên ngành Thực phẩm tận tình dạy trang bị cho em kiến thức cần thiết suốt thời gian ngồi ghế giảng đường, làm tảng cho em hồn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy ThS Lê Văn Huấn tận tình giúp đỡ, định hướng cách tư cách làm việc khoa học Đó góp ý q báu khơng q trình thực luận văn mà cịn hành trang tiếp bước cho em trình học tập lập nghiệp sau Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, tập thể lớp 20SH01, người sẵn sàng sẻ chia giúp đỡ học tập sống Mong rằng, mãi gắn bó với Xin chúc điều tốt đẹp đồng hành người Bình Dương, ngày tháng năm 2022 Sinh viên thực NGUYỄN THỊ THANH THẢO i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii TÓM TẮT LUẬN VĂN .1 CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .2 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU 2.1.1 Tổng quan Sâm cau 2.1.2 Thực trạng nghiên cứu dược liệu Sâm cau a Hoạt tính kích thích tình dục b Ức chế enzym 5α - reductase c Ức chế enzym xanthin oxidase d Hỗ trợ điều trị tiểu đường e Hoạt tính chống oxy hóa .9 2.1.3 Tổng quan nguyên liệu phụ .9 2.1.3.1.Đường Stevia a Giới thiệu Stevia b Thành phần .10 c Lợi ích .10 2.1.3.2.Mật ong 11 a Giới thiệu mật ong .11 b Thành phần .11 c Lợi ích mật ong 12 ii 2.1.3.3 Cam thảo .13 2.2 TỔNG QUAN NƯỚC GIẢI KHÁT HIỆN NAY Ở VIỆT NAM .13 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Thời gian nghiên cứu: 18 3.2 Địa nghiên cứu: 18 3.3 Nguyên vật liệu 18 3.4 Dụng cụ thiết bị 18 3.5 Hóa chất nghiên cứu 19 3.6 Quy trình cơng nghệ 19 3.6.1 Sơ đồ quy trình dự kiến 19 3.7 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 20 3.7.1 Kiểm tra nguyên liệu đầu vào 20 3.7.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 20 a Khảo sát lựa chọn tỷ lệ Cao Sâm cau so với nước 20 b Khảo sát tỷ lệ thành phần mật ong .20 c Khảo sát tỷ lệ thành phần đường cỏ 21 3.8 Phép thử cho điểm chất lượng tổng hợp sản phẩm 23 3.9 Các phương pháp phân tích đánh giá chất lượng nguyên liệu sản phẩm nước đóng chai từ Sâm cau .23 3.9.1.Phân tích tiêu hóa lý .23 3.9.2.Phân tích tiêu hoạt tính sinh học 24 3.10 Đánh giá thị hiếu tiêu dùng sản phẩm nước Sâm cau .25 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 26 4.1 Kết kiểm nghiệm nguyên liệu đầu vào 26 iii 4.2 Kết lựa chọn thành phần công thức nước uống từ cao Sâm cau .28 4.3 Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ thời gian trùng đến chất lượng sản phẩm 33 4.4 Xây dựng quy trình nước uống từ sâm cau 34 4.5 Xây dựng tiêu chất lượng cho sản phẩm nước uống Sâm cau 35 4.5.1 Yêu cầu kỹ thuật: .35 4.5.2 Các tiêu chất lượng chủ yếu 35 4.6 Kết theo dõi độ ổn định sản phẩm theo thời gian .35 4.7 Đánh giá thị hiếu tiêu dùng sản phẩm nước Sâm cau 36 4.8 Sơ chi phí nguyên vật liệu để sản xuất đơn vị sản phẩm .37 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 5.1.Kết luận .39 5.2.Đề nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO .41 PHỤ LỤC iv DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm PTN Phịng thí nghiệm NGK Nước giải khát SCĐ Sâm câu đường SCMO Sâm cau mật ong DHT dihydrotestosterone NL Nguyên liệu v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Một số hợp chất phân lập từ Sâm cau .6 Bảng 3.1: Các thiết bị thí nghiệm thơng dụng 18 Bảng 3.2: Các dụng cụ thí nghiệm thơng dụng 19 Bảng 3.3: Bố trí thí nghiệm trùng 22 Bảng 4.1: Kết kiểm nghiệm nguyên liệu đầu vào .26 Bảng 4.2: Độ hấp thụ dung dịch chuẩn nồng độ 27 Bảng 4.3: Kết đánh giá cảm quan .28 Bảng 4.4: Kết đánh giá độ ưu thích mẫu 28 Bảng 4.5: Kết đánh giá cảm quan .29 Bảng 4.6: Kết đánh giá độ ưu thích mẫu 30 Bảng 4.7: Kết đánh giá cảm quan .30 Bảng 4.8: Kết đánh giá mức độ yêu thích nước uống 31 Bảng 4.9: kết đánh giá u thích hai cơng thức 32 Bảng 4.10: Kết đánh giá tình trạng mẫu sau tuần 32 Bảng 4.11: Bảng thành phần công thức nước Sâm cau .33 Bảng 4.12: Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian trùng đến hàm lượng polyphenol nước Sâm cau ( mg GAE/100 ml) 33 Bảng 4.13: Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu 37 Bảng 4.14: Hàm lượng polyphenol theo thời gian bảo quản 38 Bảng 4.15: Kết thị hiếu trung bình người thử nước sâm câu 38 Bảng 4.16: Bảng chi phí nguyên vật liệu 39 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 2.1: Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn., Hypoxidaceae) .4 Hình 2.2: Người tiêu thụ nước giải khát người Việt Nam (năm 2016) 14 Hình 2.3: Các thị trường dẫn đầu giới doanh số sản lượng tiêu thụ 15 Hình 2.4: Biểu đồ phần nước giải khát việt nam 16 Hình 2.5: Các sản phẩm nước uống từ dược liệu thị trường 17 Hình 4.1: Kết định tính polyphenol 26 Hình 4.2: Đường chuẩn acid gallic 27 Hình 4.3: Sản phẩm nước uống Sâm cau đựng lọ 70 ml .38 Hình 4.4: Nhãn dán sản phẩm nước uống từ sâm cau lọ 70ml 38 vii TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu phát triển sản phẩm nước uống đóng chai từ Sâm cau” thực từ tháng 03/2022 đến 8/2022, phịng thí nghiệm Thực phẩm Khoa Cơng nghệ Sinh học Trường Đại học Bình Dương hướng dẫn ThS Lê Văn Huấn Đề tài giải khó khăn điều kiện bảo quản chưa đảm bảo, phát triển thêm cho dòng sản phẩm nước giải khát từ thảo mộc, đặc biệt Sâm cau Việt Nam, đáp ứng nhu cầu thị trường ngày cao Nội dung cụ thể đề tài:  Xây dựng tiêu chuẩn nguyên liệu đầu vào  Nghiên cứu công thức nước uống Sâm cau  Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ thời gian trùng sản phẩm  Đánh giá chất lượng sản phẩm  Sơ đánh giá độ ổn định sản phẩm thị hiếu tiêu dùng Kết nghiên cứu đạt bài: Đã đánh giá chất lượng nguyên liệu đầu vào + Xây dựng cơng thức nước uống với thành phần + Xác định nhiệt độ thời gian trùng tương ứng 95oC 15 phút + Đã xây dựng quy trình điều chế nước Sâm cau + Sản phẩm nước uống Sâm cau tạo thành có màu nâu sáng, mùi thơm đặc trưng nguyên liệu Sâm cau, đạt tiêu chất lượng sở + Đã đánh giá thị hiếu tiêu dùng, cho thấy sản phẩm đa số thành viên ưa thích + Đã sơ chi phí sản xuất cho đơn vị nước Sâm cau chai 70 ml 9.100 đồng + Đánh giá mức độ ưa thích: Q trình khảo sát thực cách cho cảm quan viên thử sản phẩm trả lời câu hỏi thiết kế sẵn bảng câu hỏi khảo sát Kết trình bày bảng sau: Bảng 4.8: Kết đánh giá mức độ yêu thích nước uống Mẫu SCĐ1 SCĐ2 SCĐ3 3 4 3 4 5 3 3 4 10 Tổng 34 33 39 Trung bình 3.4 3.3 3.9 Kết đánh giá độ ưu thích: mức điểm đánh giá độ yêu thích mẫu Thành viên dao động 3.3 đến 3.9 mẫu cao SCĐ2 (3.9),thấp SCĐ3 (3.3) SCĐ1 (3.4) Kết luận: lựa chọn công thức SCĐ2 (0.5g cao cam thảo + 5g đường stevia + 5g dịch cao Sâm cau, tỷ lệ đường cỏ gam lít nước), để nghiên cứu tiếp  Lựa chọn cơng thức đường cỏ hay mật ong làm chất tạo Có cơng thức thí nghiệm cho thấy theo đem đánh giá yêu thích cơng thức chọn công thức đạt tiêu mùi, vị, màu sắc hàm lượng polyphenol không thay đổi Tổng hợp lại có cơng thức: Cơng thức (SCMO-1): 0.5g cao cam thảo + 20g mật ong + 5g cao Sâm cau Công thức (SCĐ2): 0.5g cao cam thảo + 5g đường stevia + 5g dịch cao Sâm cau 31 Nhằm mục đích tạo sản phẩm nhiều người chấp nhận, tiếp tục cho mẫu thử đánh giá yêu thích người thử mẫu Kết thể bảng sau: Bảng 4.9: kết đánh giá yêu thích hai công thức Mẫu Thành viên SCĐ2 5 3 40 4.0 SCMO-1 4 4 3 4 37 3.7 10 Tổng Trung bình Khi đánh giá tổng 10 cảm quan viên cơng thức đạt chất lượng cao cơng thức SCĐ2 có số điểm TB (4.0) cao SCO1 (3.7), so hai công thức chệch lệch 0.3 điểm Kết luận: Lựa chọn công thức (SCĐ 2): 0.5 g cao cam thảo + g đường stevia + g cao Sâm cau, để tiếp tục khảo sát tạo sản phẩm  Lựa chọn chất bảo quản Kết sau tuần cho thấy lơ khơng có khác biệt Do đó, để đảm bảo an tồn cho người dùng tiết kiệm nguyên vật liệu trình sản xuất, khơng sử dụng chất bảo quản nước uống Bảng 4.10: Kết đánh giá tình trạng mẫu sau tuần Lô Tổng chai Chai bị hỏng % hỏng Hiện tượng Lô (Ko) 10 0 Không 32 Lô (Kali 10 sorbate 0,1%) 0 Không Nhận xét: Từ bảng cho thấy tỷ lệ hư hỏng sau tuần, nhiên trình sản xuất thực cần theo dõi thêm kéo dài thời gian bảo quản điều kiện nơi sản xuất để đảm tiêu an tồn vệ sinh thực phẩm khơng sử dụng chất bảo quản  Từ kết thí nghiệm, lựa chọn tỷ lệ thành phần công thức nước Sâm cau Bảng 4.11 sau: Bảng 4.11: Bảng thành phần công thức nước Sâm cau Khối lượng/chai 50 Tỷ lệ (%) ml Cao Sâm cau 0.25 0.5 Cam thảo 0.5 0.025 0.05 Đường Stevia 0.25 0.5 Nước RO Vừa đủ 1000 ml Vừa đủ 50 ml 4.3 Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ thời gian trùng đến chất TT Thành phần Khối lượng (g) lượng sản phẩm Cố định nhiệt độ trùng (90oC, 95oC, 100oC) thay đổi thời gian (5 phút,10 phút, 15 phút) Sản phẩm sau trùng đánh giá cảm quan hàm lượng polyphenol - Kết đánh giá cảm quan chung cho thấy sản phẩm có màu nâu nhạt, giữ mùi thơm đặc trưng Sâm cau, không ghi nhận tượng lắng tủa - Kết hàm lượng polyphenol trình bày bảng sau: Bảng 4.12: Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian trùng đến hàm lượng polyphenol nước Sâm cau ( mg GAE/100 ml) Nhiệt độ (oC) 90 95 100 Hàm lượng polyphenol phút 10 phút 15 phút 12.28 13.99 13.92 15.08 13.92 14.02 15.43 17.01 14.08 33 Nhận xét: Với nhiệt độ trùng 90-95oC, hàm lượng polyphenol tăng dần theo thời gian trùng Thanh trùng 95oC 15phút cho kết tốt so với nghiệm thức khác, lựa chọn thơng số trùng để đạt sản phẩm nước Sâm cau có giá trị cảm quan hàm lượng hoạt chất sinh học cao.Tuy nhiên, điều kiện sản xuất thực tế có nhiều mối nguy vệ sinh từ q trình sản xuất cơng nhân, thiết bị, môi trường sản xuất Nếu không sử dụng chất bảo quản cần phải sử dụng phương pháp sản xuất chiết rót vơ trùng để đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm 4.4 Xây dựng quy trình nước uống từ sâm cau Từ kết nghiên cứu trên, cho phép đề xuất quy trình sản xuất nước uống từ Sâm cau bày hình sau: Cao Sâm cau (0.5%) Cao cam thảo (0.05%), Đường (0.5%), Nước RO vừa đủ Phối trộn Đóng chai Thanh trùng 95oC, 15 phút Làm nguội Sản phẩm Sơ đồ 2: Quy trình điều chế nước uống Sâm cau Thuyết minh quy trình: - Cao sâm cau, cao Cam thảo, đường cỏ tính tốn tỷ lệ - Phối trộn: trộn dịch chiết, đường cỏ ngọt, bổ sung dược liệu cam thảo nước để nhận sản phẩm có hương vị, màu sắc thích hợp với nhu cầu người tiêu thụ.Sau phối trộn, lọc dịch chiết qua máy lọc 34 - Đóng chai: đun dịch nước sâm cau 80oC để khí trước rót vào lọ thủy tinh (70 ml), khí nhiệt để hạn chế tiếp xúc nước sâm cau với ôxy nhằm giữ hương vị, màu sắc hoạt chất, sau đo đóng nắp kín - Thanh trùng: nước nhiệt độ (95oC) thời gian (15 phút) Nhằm ức chế bất thuận nghịch enzyme tiêu diệt toàn hệ vi sinh, nhờ mà thời gian bảo quản sản phẩm kéo dài, chất lượng sản phẩm ổn định - Làm nguội: chai nước sâm cau làm nguội nước lạnh bảo ôn để theo dõi Việc làm nguội nhằm ngăn chặn nảy mầm phát triển bào tử vi sinh vật cịn sót lại mẫu, quan trọng giảm nhiệt độ hỗn hợp - Bảo quản sản phẩm: Trong điều kiện nhiệt độ thường (30oC±2), độ ẩm khơng khí 75%±5 4.5 Xây dựng tiêu chất lượng cho sản phẩm nước uống Sâm cau 4.5.1 Yêu cầu kỹ thuật: Các tiêu cảm quan: - Trạng thái: Nước uống Sâm cau trạng thái lỏng, đồng nhất, có màu nâu nhạt đặc trưng cao Sâm cau nguyên liệu - Mùi vị: Sản phẩm có mùi đặc trưng cao Sâm cau Vị thanh, dễ uống 4.5.2.Các tiêu chất lượng chủ yếu Bảng 4.13: Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu STT Chỉ tiêu pH Đơn vị tính Mức cơng bố 5.8 - 6.0 Phương pháp TCVN 77641:2007 TCVN 12828-2019 Hàm lượng mg GAE/100 ≥ 15 polyphenol ml 4.6 Kết theo dõi độ ổn định sản phẩm theo thời gian - Đánh giá tiêu cảm quan chung: Sau tuần bảo quản, màu sắc tất mẫu giữ màu sắc đặc trưng nguyên liệu cao Sâm cau ban đầu Về mùi vị sản phẩm: giữ mùi Sâm cau đặc trưng Về trạng thái sản phẩm: tất mẫu bảo quản đạt độ tốt, khơng có cặn 35 - Đánh giá hàm lượng phenolic mẫu bảo quản theo thời gian trình bày bảng sau Bảng 4.14: Hàm lượng polyphenol theo thời gian bảo quản Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Hàm lượng polyphenol (mg GAE/100 ml) 16.26 16.70 16.55 16.55 16.70 16.70 16.48 Nhận xét: Nhìn chung hàm lượng polyphenol trì thời gian khảo sát (7 tuần) Hiện tiếp tục theo dõi tuần 4.7 Đánh giá thị hiếu tiêu dùng sản phẩm nước Sâm cau Vì nước uống từ Sâm cau sản phẩm chưa phổ biến, nên để biết mức độ ưa thích, hài lịng người tiêu dùng sản phẩm này, cần phải tiến hành đánh giá cảm quan Thành viên tham gia đánh giá cảm quan bao gồm 30 người, lựa chọn từ người lao động sinh viên trường Đại học Bình Dương Bảng 4.15: Kết thị hiếu trung bình người thử nước Sâm cau STT Màu sắc Mùi Vị Tổng 133 136 134 Trùnh bình 4.43 4.53 4.46 Mức độ ưu thích chung 4.47 Từ kết bảng cho thấy mức độ ưa thích chung sản phẩm đạt 4.47 đánh giá tương đối thích So với mức ưa thích 5,0 sản phẩm đạt đánh giá - Về vị: Sản phẩm có vị đường bổ nên thành viên đánh giá cao, đa số thành viên thích vị nước Sâm cau 36 - Về màu sắc: Do sản phẩm có màu nâu nên khơng đánh giá cao Có lẽ người tiêu dùng thường chọn sản phẩm có màu sắc phong phú hơn, màu sáng - Về mùi: Sản phẩm có mùi thơm đặc trưng Sâm cau, đa số thành viên thích hương thơm Với điểm trung bình thị hiểu 4.47, sản phẩm nước uống giải khát từ Sâm cau đưa thị trường 4.8 Sơ chi phí nguyên vật liệu để sản xuất đơn vị sản phẩm Chi phí nguyên vật liệu chiếm phần lớn tồn chí phí để tạo sản phẩm, có ý nghĩ quan trọng việc hình thành nên giá cả, chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, với quy mơ phịng thí nghiệm, đề tài đưa chi phí nguyên vật liệu, bao bì sản xuất để tạo nên đơn vị sản phẩm nước Sâm cau 70 ml (bỏ qua chi phí tiêu hao nguyên liệu, chi phí lượng, công lao động ) Để làm thành phẩm hủ nước uống từ sâm cau có khối lượng 70 ml, giá thành thể qua bảng 4.16 Bảng 4.16: Bảng chi phí nguyên vật liệu Nguyên liệu Cao Sâm cau Cam thảo Đường cỏ Hủ đựng Nhãn Số lượng 0.35 g 0.035 g Đơn giá 5.000 đồng/g 2.000 đồng/g 0.35 800 đồng/g Thành tiền (đồng) 1.750 70 280 hủ 5.000 đồng/hủ nhãn 2.000 đồng/nhãn Tổng thành tiền Vậy thành phẩm lọ nước Sâm cau có giá là: 9.100 đồng 37 5.000 2.000 9.100 Hình 4.3: Sản phẩm nước uống Sâm cau đựng lọ 70 ml Hình 4.4: Nhãn dán sản phẩm nước uống từ sâm cau lọ 70ml 38 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực khóa luận phịng thí nghiệm, hoàn thành nội dung đề tài với kết sau: + Đã đánh giá chất lượng nguyên liệu đầu vào + Cao sâm cau đem đo độ ẩm 20.37% + Hàm lượng polyphenol toàn phần (mg/g) mẫu cao Sâm cau 98.47(mg/g) + Xây dựng công thức nước uống với thành phần sau: - Cao sâm cau có khối lượng 5g tỷ lệ 0.5%, khối lượng 0.35 - Cam thảo có khối lượng 0.5g tỷ lệ 0.05%,khối lượng 0.035 - Đường stevia có khối lượng 5g tỷ lệ 0.5%, khối lượng 0.35 Nước RO khối lượng vừa đủ 1000ml, khối lượng 70ml vừa đủ 70ml + Xác định nhiệt độ thời gian trùng tương ứng 95oC 15 phút + Đã xây dựng quy trình điều chế nước Sâm cau + Sản phẩm nước uống Sâm cau tạo thành có màu nâu sáng, mùi thơm đặc trưng nguyên liệu Sâm cau, đạt tiêu chất lượng sở + Đã đánh giá thị hiếu tiêu dùng, cho thấy sản phẩm đa số thành viên ưa thích + Đã sơ chi phí sản xuất cho đơn vị nước Sâm cau chai 70 ml 9.100 đồng 5.2 Đề nghị Qua thời gian làm đề tài, đề tài có số đề nghị sau: Sản phẩm nước uống từ sâm cau sản phẩm mới, cần tiếp tục nghiên cứu trình đưa sản phẩm thị trường để hồn thiện chất lượng cảm quan sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Sản phẩm cần đem kiểm tra tiêu vi sinh vật tiêu khác Để sản phẩm nước uống Sâm cau đến tay người tiêu dùng hoàn thiện hơn, có chất lượng cao nhiều lợi ích cho sức khỏe người, đề xuất số hướng nghiên cứu sau: 39 - Nâng cấp cỡ lô sản xuất - Tiếp tục theo dõi độ ổn định theo phương pháp lão hóa cấp tốc nhằm xác định thời hạn sử dụng - Đánh giá hoạt tính sinh học mơ hình in vitro in vivo 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Võ Văn Chi, 1999, Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học [2] Phạm Thị Nguyệt Hằng, Nguyễn Văn Khiêm, Nguyễn Minh Khởi,2017, Nghiên cứu độc tính cấp, bán trường diễn tác dụng tăng lực cao chiết cồn sâm cau, Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 4, trang 239 - 247 [3] Lê Minh Hùng, 2016, Bài báo cáo tổng hợp kết nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cơng nghệ nghiên cứu quy trình chế biến nước giải khát đảng sâm(Codonopsis) phụ phẩm, viện nông nghiệp cơng nghiệp sau thu hoạch [4] Nguyễn Bích Ngọc, Nguyễn Mạnh Tuyển, Phương Thiện Thương, Vũ Văn Tuấn, Nguyễn Văn Khiêm, Vũ Duy Hồng, 2015, Ba hợp chất phenolic glycoside phân lập từ thân rễ sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn.) thu hái Tây Nguyên, Tạp chí Dược học 7/2015, số 471 năm 55, trang 54-57 Tài liệu nước [5] Wang, Z H., Huang, J., Ma, X C., Li, G Y., Ma, Y P., Li, N., & Wang, J H, 2013, Phenolic glycosides from Curculigo orchioides Gaertn Fitoterapia, 86, 64-69 [6] Wang, Z H., Ma, X C., Li, G Y., Niu, C., Ma, Y P., Kasimu, R.,Wang, J H, 2014, Four new phenolic glucosides from Curculigo orchioides Gaertn Phytochemistry Letters, 9, pp.153-157 [7] Deng X.-L,et al, 2020, "New chlorophenolic glycoside from Curculigo orchioides and their activities on 5α-reductase", Journal of Asian Natural Products Research, pp.1-8 [8] Thakur, M., Chauhan, N S., Sharma, V., Dixit, V K., & Bhargava, S, 2012, Effect of Curculigo orchioides on hyperglycemia-induced oligospermia and sexual dysfunction in male rats International journal of impotence research, 24(1), pp.31-37 41 [9] Vijayanarayana et al,2007, Evaluation of estrogenic activity of alcoholic extract of rhizomes of Curculigo orchioides, Journal of Ethnopharmacology 114, pp 241–245 [10] N.S Chauhan, Ch.V Rao, V.K Dixit 2007, Effect of Curculigo orchioides rhizomes on sexual behaviour of male rats, Fitoterapia (78) pp 530–534 [11] Deng X.-L et al 2020, "New chlorophenolic glycoside from Curculigo orchioides and their activities on 5α-reductase", Journal of Asian Natural Products Research, pp.1-8 [12] Chen X et al 2017, "New phenolic glycosides from Curculigo orchioides and their xanthine oxidase inhibitory activities", Fitoterapia 122, pp.144-149 [13] Elumalai Anandakirouchenane et al 2013, Antioxidant and protective effect of Curculigo orchioides on liver, pancreas and kidney tissue in alloxan induced diabetic experimental rats, Drug invention today 5, pp.192-200 [14] Wu, Q., Fu, D X., Hou, A J., Lei, G Q., Liu, Z J., Chen, J K., & Zhou, T S 2005, Antioxidative phenols and phenolic glycosides from Curculigo orchioides Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 53(8), pp.1065-1067 [15] Jiao, L., et al 2009, "Antiosteoporotic activity of phenolic compounds from Curculigo orchioides", Phytomedicine, 16, pp.874-881 [16] Wang, J., Zhao, X L., & Gao, L 2016, Anti-depressant-like effect of curculigoside isolated from Curculigo orchioides Gaertn root Tropical Journal of Pharmaceutical Research, 15(10), pp.2165-2172 [17] Wang, Y K., et al 2010 , "Curculigoside attenuates human umbilical vein endothelial cell injury induced by H2O2", Journal of Ethnopharmacology, 132, pp.233-239 [18] Zhao,et al,2020, "Curculigoside attenuates myocardial ischemia‑reperfusion injury by inhibiting the opening of the mitochondrial permeability transition pore", International Journal of Molecular Medicine, 45, 1514-1524 42 Tài liệu internet [19] Tổng kho nguyên liệu pha chế Hà Nội,Tổng quan thị trường nước giải khát Việt Nam nay.[tham khảo tài liệu internet] [https://vuaphache.net/thi-truong-nuoc-giai-khat-viet-nam/] (Tham khảo ngày 17/8/2022) 43 PHỤ LỤC BẢNG THANG ĐIỂM SỐ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Chỉ tiêu Điểm Hệ số trọng lượng Màu sắc 1.2 Mùi Vị 1.8 2.0 Mô tả Màu vàng nâu vàng nhạt(vàng tươi), màu sắc hài hòa nước sâm cau Màu vàng nâu vàng nhạt(vàng tươi)của nước sâm cau Màu vàng đen đen nâu nước sâm cau Màu nước sâm cau có màu vàng nâu hoăc đen Nước sâm cau màu vàng màu đen nâu,không đặc trưng Màu sản phẩm không chấp nhận Mùi thơm nước sâm cau tương đối hài hòa,dễ uống thơm Mùi thơm sâm cau,dễ uống Mùi thơm sâm cau,uống Mùi thơm nước sâm,khó uống Khơng có mùi khơng uống đươc Mùi sản phẩm khơng chấp nhận Vị hài hịa,vừa uống,vị Vị hài hịa,ít ngọt,dễ uống Tương đối hài hịa,ngọt Vị hài hòa,ngọt vừa Vị hài hòa.ngọt nhiều Vị sản phẩm không chấp nhận 44 Phiếu đánh giá mức độ u thích sản phẩm Phịng Thí Nghiệm Thực Phẩm – Khoa CNSH – Trường ĐH Bình Dương PHIẾU TRẢ LỜI Khảo sát mức độ chấp nhận sản phẩm Họ tên: Ngày thử: Sinh năm: Nghề nghiệp: Bạn nhận mẫu nước uống từ Sâm cau Bạn nếm biết mức độ yêu thích màu sắc, mùi, vị sản phẩm theo thang điểm sau: 0: không chấp nhận 1: Rất khơng thích 2: Khơng thích 3: Bình thường 4: Thích 5: Rất thích Trả lời: Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 45

Ngày đăng: 04/10/2023, 21:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan