1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn iso 14001-2010 cho công ty tnhh công nghệ cao ức thái, kcn long thành, đồng nai

132 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 842,5 KB

Nội dung

Đó là lý do sự ra đời của tiêu chuẩn ISO 14001 về Hệ thống quản lý môi trường HTQLMT, vàđây là công cụ giúp doanh nghiệp sử dụng để chủ động phòng ngừa ô nhiễm môitrường thay vì đối phó

Trang 1

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề

Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ có tính xã hội xâu sắc, gắn liền với cuộc đấu tranhxóa đói giảm nghèo ở mỗi nước với cuộc đấu tranh vì hòa bình và tiến bộ xã hội Hiệnnay, môi trường là một trong những vấn đề đang được các cấp, các ngành trên thế giớiquan tâm vì rằng sau những thành tựu đáng kể về kinh tế thì hậu quả để lại cho môitrường là một con số rất lớn về những tác động và hậu quả do con người gây ra chomôi trường, các nước đã có những quan tâm và đầu tư thích đáng cho vấn đề môitrường, và khoa học hiện đại cũng góp phần không nhỏ trong việc tìm kiếm và thực thinhững giải pháp cho vần đề môi trường Tuy nhiên cho đến nay sự phát triển ngàycàng cao của khoa học công nghệ vẫn chưa hứa hẹn các giải pháp hữu hiệu cho vấn đềmôi trường mà chỉ góp phần hạn chế tối thiểu tốc độ phá hủy môi trường

Môi trường ô nhiễm là vấn đề thời sự đang rất nóng hổi trên các diễn đàn thông tinđại chúng khi gần đây chúng ta phát hiện ra hàng loạt vụ gây ô nhiễm môi trường củamột số doanh nghiệp Người tiêu dùng ngày nay không chỉ muốn sử dụng hàng hóa cóchất lượng tốt mà còn phải thân thiện với môi trường Do đó, doanh nghiệp muốn tồntại và phát triển bền vững thì không thể đặt vấn đề môi trường ra ngoài chiến lược pháttriển kinh doanh của doanh nghiệp Để đảm bảo điều này các doanh nghiệp cần làmnhững gì để có thể quản lý, giảm thiểu tác động lên môi trường của mình Đó là lý do

sự ra đời của tiêu chuẩn ISO 14001 về Hệ thống quản lý môi trường (HTQLMT), vàđây là công cụ giúp doanh nghiệp sử dụng để chủ động phòng ngừa ô nhiễm môitrường thay vì đối phó thụ động thực hiện các yêu cầu pháp lý liên quan Thông quaviệc xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn TCVN ISO 14001, doanh nghiệp có thể nângcao giá trị hình ảnh của mình trong tâm trí người tiêu dùng và vượt qua những rào cản

kỹ thuật khi thâm nhập vào thị trường nước ngoài

Trang 2

Đứng trước thực tế đó, Công ty TNHH Công Nghệ Ức Thái là một trong nhữngcông ty hoạt động về ngành cáp điện và là công ty có vốn đầu tư nước ngoài, nên việclàm sao tạo thương hiệu và sản phẩm của mình xâm nhập vào thị trường trong nước vàquốc tế là điều rất cần thiết Việc xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêuchuẩn ISO 14001 là điều nên làm, điều này giúp cho công ty nâng cao hình ảnh củamình trong hoạt động bảo vệ môi trường với các bạn hàng thương mại và người tiêudùng, giúp giảm giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận do kiểm soát quá trình sảnxuất Ngoài ra nó còn nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, ngăn chặn sự cạn kiệt tàinguyên và đảm bảo sức khỏe cho người lao động.

Đối với các doanh nghiệp tại Việt Nam, vấn đề ISO 14001 còn khá mới mẻ vàmuốn áp dụng thì phải gặp khá nhiều khó khăn đòi hỏi nhiều đầu tư về tiền bạc cũngnhư nhân lực được đào tạo chính quy về môi trường Hiện nay trong ngành cáp điện córất ít công ty đạt TCVN ISO 14001 như cáp Cadivi, Cáp điện Sacom,… Chiếmkhoảng 14% tổng số doanh nghiệp lớn nhỏ đang hoạt động về lĩnh vực cáp điện trongnước Trong tương lai công ty TNHH Công nghệ Cao Ức Thái sẽ xem xét và áp dụngISO 14001 vì đây là nhà máy được đánh giá là tương đối lớn về nguồn vốn cũng như

kỹ thuật hiện đại hơn cùng với lượng sản phẩm đảm bảo chất lượng trong và ngoàinước

Tuy nhiên, trước khi triển khai áp dụng chính thức, cần phải có những đánh giá cụthể về khả năng áp dụng của công ty theo các yêu cầu trong điều khoản của HTQLMTISO 14001 và những đề xuất bước đầu nhằm giúp nhà quản lý và hoạch định chiếnlược của công ty có những quyết định phù hợp

1.2 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục đích nghiên cứu

GVHD: TS.THÁI VĂN NAM Trang 2

SVTH : NGUYỄN THỊ HỐNG LY

Trang 3

Hỗ trợ Công ty xây dựng một HTQLMT toàn diện theo tiêu chuẩn quốc tếnhằm bảo vệ môi trường, kiểm soát và ngăn ngừa ô nhiễm do các hoạt động sản xuất

và dịch vụ

1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu

Để thực hiện được đề tài này, em tập trung vào giải quyết các mục tiêu cụ thể sau:

 Phân tích và đánh giá khả năng áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001:2010 vào quản

lý môi trường tại Công ty TNHH Công Nghệ Ức T hái

 Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 choCông ty TNHH Công Nghệ Ức Thái

1.3 Đối tượng nghiên cứu

Công tác quản lý môi trường tại Công ty TNHH Công Nghệ Ức Thái sử dụngTCVN ISO 14001:2010 Để đơn giản, toàn bộ luận văn thống nhất sử dụng ISO14001

1.4 Nội dung nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu đề ra, đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung sau:

 Nghiên cứu tiến trình áp dụng ISO 14001 trong việc xây dựng HTQLMT tạidoanh nghiệp

 Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp trong quá trình triểnkhai áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010

 Đánh giá hoạt động kinh doanh, sản xuất và các vấn đề môi trường phát sinh tạidoanh nghiệp

Trang 4

 Đánh giá hiện trạng môi trường và xem xét những bất cập trong công tác quản

lý môi trường tại Công ty TNHH Công nghệ Cao Ức Thái, từ đó đánh giá khảnăng áp dụng hệ thống quản lý môi trường tại Công ty

 Tiến hành xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 dựa trên tìnhhình thực tế tại Công ty

1.5 Phương pháp nghiên cứu

1.5.1 Khung nghiên cứu

Hình 1.1- Sơ đồ nghiên cứu

Giải thích:

Để xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001, trước hết cần khảo sát cácvấn đề liên quan đến môi trường như nước sử dụng, nhiên liệu, năng lượng, các chấtthải, phát thải nhiệt,… và hiện trạng quản lý môi trường tại Công ty đã có và đang ápdụng (như nước thải, chất thải rắn, sự cố,…) Kết hợp với việc so sánh về những đáp

GVHD: TS.THÁI VĂN NAM Trang 4

SVTH : NGUYỄN THỊ HỐNG LY

Khảo sát hiện trạng

môi trường và quản

lý môi trường tại

Công ty

Đánh giá khả năng áp dụng

- Dựa trên phát phiếu điều tra nhằm đánh giá cam kết của lãnh đạo cao nhất, nguồn lực hiện có, nhận thức về môi trường và HTQLMT

- So sánh sự đáp ứng của Công ty đến TCVN ISO 14001:2010

Các yêu cầu của HTQLMT ISO 14001

quản lý môi trường

hiện tại của công ty

Xây dựng HTQLMT về

- Các CSMT

- Việc thực hiện các mục tiêu đề ra

- Điều hành, kiểm tra

Xác định cáckhía cạnh môitrường

Trang 5

ứng của Công ty so với yêu cầu của các điều khoản trong tiêu chuẩn đề đánh giá khảnăng áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001:2010 Dựa vào các hoạt động của các bộ phận đểxác định các KCMT có ý nghĩa và tiến hành xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO

14001 tại Công ty

1.5.2 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài đã sử dụng các phương pháp sau:

- Phương pháp tham khảo tài liệu về tiêu chuẩn ISO 14001:2010, các biện phápgiảm thiểu ô nhiễm

 Thu thập thông tin từ sách, báo, thư viện, internet

 Kế thừa có chọn lọc các tài liệu có sẵn từ công ty và các chuyên ngành cóliên quan

- Phương pháp đánh giá nhanh hiện trạng môi trường

- Phương pháp khảo sát thực tế

 Quan sát trực tiếp các hoạt động diễn ra trong xương sản xuất

 Phỏng vấn cán bộ, công nhân viên trong phân xưởng các vấn đề liên quanđến môi trường

- Phương pháp phân tích – so sánh

Các kết quả khảo sát – điều tra về hiện trạng môi trường được phân tích, so sánh dựavào các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001 Từ đó, đưa ra hướng dẫn áp dụng và xâydựng mô hình HTQLMT cho Công ty

1.6 Phạm vi nghiên cứu

Địa điểm nghiên cứu: Công ty TNHH Công nghệ Ức Thái, tọa lạc tại KCNLong Thành, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai

Trang 6

Do hiện tại Công ty chưa áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 nên trong quá trình thựchiện khóa luận thì các vấn đề nghiên cứu như: tình trạng ô nhiễm, giải pháp kiểm soát

ô nhiễm đã thực hiện và những giải pháp tiếp theo được đề xuất trong khóa luận nhằmđánh giá, giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ môi trường tại Công ty TNHH Công Nghệ ỨcThái được xây dựng trên quan điểm ISO 14001

Chương 2: Tổng quan về hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001

Giới thiệu ISO và hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001, nêucác hiện trạng áp dụng HTQLMT trong nước và thế giới, những thuận lợi và khó khănkhi áp dụng ISO 14001, các quy trình khi thực hiện ISO 14001

Chương 3: Hiện trạng sản xuất và quản lý môi trường tại Công ty TNHH Công nghệCao Ức Thái

Trình bày hiện trạng sản xuất, hiện trạng quản lý môi trường trong công ty, cácbiện pháp giảm thiểu mà công ty đã áp dụng, phân tích sự tương đương giữa 2 tiêuchuẩn quản lý chất lượng và tiêu chuẩn quản lý môi trường

Chương 4: Đánh giá khả năng áp dụng hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 choCông ty TNHH Công nghệ Cao Ức Thái

Khảo sát năng lực quản lý môi trường của công ty, khả năng áp dụng HTQLMTtheo tiêu chuẩn ISO 14001:2010, khảo sát và đánh giá khả năng đáp ứng của công ty

GVHD: TS.THÁI VĂN NAM Trang 6

SVTH : NGUYỄN THỊ HỐNG LY

Trang 7

đối với các tiêu chuẩn ISO 14001, từ đó xây dựng các khía cạnh môi trường có ýnghĩa.

Chương 5: Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 tạiCông ty TNHH Công nghệ Cao Ức Thái

Sau khi xác định các khía cạnh môi trường có ý nghĩa, trong chương này sẽ tiếnhành xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 cho công ty Cao Ức Thái Chương 6: Kết luận và kiến nghị

Trang 8

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO

TIÊU CHUẨN ISO 14001 2.1 Tổng quan về hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001

2.1.1.Giới thiệu ISO

ISO là tên viết tắt của Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hóa (InternationalOrganization for Standarddization), được thành lập vào năm 1946 và chính thức hoạtđộng vào ngày 23/02/1947 nhằm mục đích xây dựng các tiêu chuẩn về sản xuất,thương mại và thông tin ISO có trụ sở ở Gevena (Thụy Sĩ) và là một tổ chức Quốc tếchuyên ngành có các thành viên là các cơ quan tiêu chuẩn Quốc gia của 111 nước

Mục đích của các tiêu chuẩn ISO là tạo điều kiện cho các hoạt động trao đổihàng hóa và dịch vụ trên toàn cầu trở nên dễ dàng, tiện dụng hơn và đạt được hiệu quả.Tất cả các tiêu chuẩn do ISO đặt ra đều có tính chất tự nguyện

2.1.2 Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001

Tiêu chuẩn ISO 14001 là những chứng nhận đầu tiên trong HTQLMT Tiêuchuẩn ISO 14001 là tiêu chuẩn mang tính chất tự nguyện và được triển khai bởi Tổchức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO)

Tiêu chuẩn ISO 14001 nhắm tới khả năng có thể áp dụng được cho tất cả cácloại hình tổ chức và để thích nghi với các điều kiện về địa lý, văn hóa và xã hội khácnhau Mục tiêu chung của cả tiêu chuẩn ISO 14001 và các loại tiêu chuẩn khác trongtập hợp bộ tiêu chuẩn ISO 14001 là nhằm bảo vệ môi trường và ngăn ngừa ô nhiễmtrong sự hòa hợp với những nhu cầu kinh tế xã hội

Tiêu chuẩn ISO 14001 hiện đã có mặt tại 138 quốc gia và vùng lãnh thổ và đã

có trên 140.000 doanh nghiệp/ tổ chức được chứng nhận

GVHD: TS.THÁI VĂN NAM Trang 8

SVTH : NGUYỄN THỊ HỐNG LY

Trang 9

Tiêu chuẩn ISO 14001 đã được Việt Nam chấp thuận trở thành tiêu chuẩn quốcgia có tên hiệu TCVN 14001:2005 – Hệ thống quản lý môi trường – các yêu cầu(tương đương tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001:2004)

Tiêu chuẩn ISO 14001 được áp dụng cho tất cả các loại hình tổ chức khôngphân biệt quy mô, loại hình hoạt động hay sản phẩm

2.1.3 Mô hình ISO 14001

Trang 10

Hình 2.1 Mô hình ISO 14001

2.2 Vai trò của HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001

- HTQLMT là một phần của hệ thống quản lý chung của tổ chức có đề cập đếncác KCMT phát sinh từ hoạt động của tổ chức đó

- HTQLMT giúp cho tổ chức đạt được những mục tiêu trong công tác bảo vệ môitrường và tiến đến cải tiến liên tục hệ thống

GVHD: TS.THÁI VĂN NAM Trang 10

SVTH : NGUYỄN THỊ HỐNG LY

Xem xét của lãnh đạo

Chính sách môi trường

Mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình môi trường

THỰC HIỆN VÀ ĐIỀU HÀNH

Cơ cấu, trách nhiệm và quyền hạnNăng lực, đào tạo và nhận thứcThông tin liên lạc

Hệ thống tài liệuKiểm soát tài liệuKiểm soát điều hành

Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ừng tình hình

CẢI TIẾN LIÊN TỤC

Trang 11

- Hệ thống quản lý môi trường – ISO 14001 là hệ thống gồm:

 Áp dụng cho mọi loại hình sản phẩm

 Việc thực hiện là tự nguyện

 Sự thành công của hệ thống phụ thuộc vào sử cam kết của mọi bộ phận, cá nhânliên quan

 Trợ giúp cho bảo vệ môi trường và phòng ngừa ô nhiễm

 Thiết lập, thực hiện, duy trì và cải tiến một HTQLMT

 Luôn đảm bảo mọi hoạt động phù hợp với chính sách môi trường đã công bố

 Chứng minh sự phù hợp đó cho tổ chức khác

 HTQLMT của tổ chức được chứng nhận là phù hợp bởi một tổ chức bên ngoàicấp

 Tự xác định và tuyên bố phù hợp với tiêu chuẩn này

2.3 Cơ sở pháp lý liên quan đến việc áp dụng ISO 14001 tại Việt Nam

Một số chính sách nhà nước liên quan đến việc áp dụng ISO 14001

- Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22 tháng 4 năm 2003 của Thủ tướngChính phủ về việc phê duyệt “Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễmmôi trường nghiêm trọng” (Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg)

Quyết định nay liên quan đến mục 4.3.2 Các yêu cầu về pháp luật và các yêu

cầu khác của TCVN ISO 14001.

(Phụ lục 6 đính kèm:”Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trong giai đoạn 2003 – 2005).

- Quyết định của Thủ tướng Chính phủ 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 vềviệc phê duyệt chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia năm 2010 và định hướngđến năm 2020

Trang 12

Quyết định liên quan đến mục 4.3.4 Chương trình quản lý môi trường của

TCVN ISO 14001

- Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ 26/2007/CT-TTg ngày 26/11/2007 về việctheo dõi, giám sát và đánh giá tình hình thực hiện các chi tiêu kế hoạch về tàinguyên – môi trường và phát triển bền vững

Chỉ thị liên quan đến đến mục 4.3 Lập kế hoạch của TCVN ISO 14001

- UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định số 3746/QĐ – UBND Quyđịnh hỗ trợ doanh nghiệp, bệnh viện, cơ sở sản xuất trên địa bàn Thành phố HàNội dung áp dụng hệ thống quản lý môi trường (HTQLMT) theo tiêu chuẩnISO 14001 nhằm thúc đẩy việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000

Quyết định liên quan đến mục 4.2 Chính sách môi trường và mục 4.4.1 Cơ cấu

và trách nhiệm của TCVN ISO 14001

2.4 Hiện trạng áp dụng HTQLMT ISO 14001

2.4.1 Hiện trạng áp dụng trên thế giới

Đi cùng sự phát triển của xã hội đó là việc ra đời của nhiều loại hình doanhnghiệp, tổ chức mà khi đi vào hoạt động đều gây nên những tác động môi trường vớinhững mức độ ảnh hưởng khác nhau, vấn đề là các doanh nghiệp với các quy mô khácnhau đó cần làm những gì để có thể quản lý, giảm thiểu tác động lên môi trường củamình Đó là lý do sự ra dời của tiêu chuẩn ISO 14001 về Hệ thống quản lý môitrường Ra đời lần đầu vào năm 1996, Tiêu chuẩn ISO 14001 hiện đã có mặt tại 138quốc gia và vùng lãnh thổ và đã có trên 140.000 doanh nghiệp/tổ chức được chứngnhận

Theo bản đồ (hình 2.2), tính theo các năm từ năm 2000 đến 2009 thì tỷ lệ cácdoanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn ISO ngày càng cao và đang trên đà phát triển Như

GVHD: TS.THÁI VĂN NAM Trang 12

SVTH : NGUYỄN THỊ HỐNG LY

Trang 13

vậy có thể thấy trên thế giới, các nước hiện đang áp dụng tiêu chuẩn ISO cho cácdoanh nghiệp, công ty đang hoạt động trong nước.

Tính đến cuối tháng 12 năm 2009 đã có ít nhất 223.149 chứng chỉ tiêu chuẩnISO 14001:2004 được cấp ở 159 quốc gia và nền kinh tế, mức tăng trưởng gần nhưtương tự trong năm 2008 với 34.334 chứng chỉ tiêu chuẩn năm 2009 so với 34.242chứng chỉ tiêu chuẩn được cấp trong năm 2008 Mức chứng chỉ tiêu chuẩn trước đó đạt188.815 chứng chỉ trên 155 quốc gia và nền kinh tế Hình 2.3 thể hiện số lượng cácchứng chỉ ISO 14001 của 10 quốc gia áp dụng nhiều nhất

Số lượng chứng chỉ ISO 14001 được cấp trên thế giới

qua các giai đoạn

Hình 2.2- Bản đồ số lượng chứng chỉ ISO 14001 được cấp trên thế giới qua các

giai đoạn

Trang 14

Tây Ban Nha

Ý Anh Triều

Tiên

Mỹ Đức Thụy

Điển Pháp

Top 10 quốc gia áp dụng ISO 14001

Hình 2.3 Bản đồ thể hiện Top10 quốc gia áp dụng ISO 14001 trên thế giới

Xét về các quốc gia trên thế giới thì tỷ lệ nước áp dụng theo tiêu chuẩn ISO

14001 là nước Nhật sau đó đến Trung Quốc Từ thực tế này cho thấy nước Nhật lànước có sự quan tâm rất lớn đến môi trường

2.4.2 Hiện trạng áp dụng tại Việt Nam

Tại Việt Nam, ISO được cấp lần đầu tiên vào năm 1998 (2 năm sau khi tiêuchuẩn ISO 14001:1996 ra đời), và từ đó đến nay số lượng áp dụng tiêu chuẩn ISO

14001 và đạt chứng chỉ không ngừng tăng lên Cụ thể qua biểu đồ sau:

GVHD: TS.THÁI VĂN NAM Trang 14

SVTH : NGUYỄN THỊ HỐNG LY

Trang 15

2 9 28 50

104 145

198

259 379

Số DN Việt Nam được cấp giấy chứng nhận từ năm 1999 - 2009

Hình 2.4- Số doanh nghiệp Việt Nam được cấp chứng nhận từ năm 1999 – 2009

Nguồn : http://www.vinacert.vn

Thời gian đầu, các công ty tại Việt Nam áp dụng ISO 14001 hầu hết là công tynước ngoài hoặc liên doanh với nước ngoài, đặc biệt là Nhật Bản Điều này cũng dễhiểu vì Nhật Bản luôn là nước đi đầu trong bảo vệ môi trường và áp dụng ISO 14001.Mặt khác Nhật Bản cũng là một trong các quốc gia đầu tư vào Việt Nam rất sớm vàchiếm tỷ trọng lớn trong tổng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam Hiện có rất nhiềudoanh nghiệp Nhật Bản đang hoạt động kinh doanh tại Việt Nam, có thể kể đến một sốtập đoàn lớn như Honda, Toyota, Panasonic, Canon, Yamaha… Hầu hết công ty mẹcủa các tổ chức này đều đã áp dụng ISO 14001 và họ yêu cầu các công ty con tại cácquốc gia đều phải xây dựng và áp dụng ISO 14001 Bởi vậy, các doanh nghiệp này đãgóp phần rất lớn trong việc xây dựng trào lưu áp dụng ISO 14001 tại Việt Nam

2.4.3 Hiện trạng các ngành nghề đạt chứng nhận ISO tại Việt Nam

Chứng chỉ ISO 14001 cũng đã được cấp cho khá nhiều tổ chức với các loại hìnhsản xuất kinh doanh và dịch vụ khá đa dạng, trong đó các ngành nghề như Chế biến

Trang 16

thực phẩm (mía đường, thủy sản, rượu bia giải khát…), Điện tử, Hóa chất (dầu khí,sơn, bảo vệ thực vât), Vật liệu xây dựng, Du lịch – Khách sạn đang chiếm tỷ lệ lớn.

Tuy nhiên, so với số lượng khoảng 6.000 doanh nghiệp đã được chứng nhận về

hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 thì số lượng các doanh nghiệp áp dụng tiêuchuẩn về quản lý môi trường còn rất nhỏ bé Điều này cho thấy tại Việt Nam, cácdoanh nghiệp/ tổ chức vẫn chưa quan tâm đúng mức tới vấn đề môi trường và bảo vệmôi trường

2.4.4 Một số tổ chức chứng nhận ISO 14001 tại Việt Nam

- QUACERT – Việt Nam

2500USD – 4000USD (Theo http://www.vinacert.vn)

Trang 17

với các vấn đề môi trường diễn biến ngày càng phức tạp, tuy nhiên chúng ta cũng đã

có thể nhận thấy sự quan tâm tới bảo vệ môi trường đang có những dấu hiệu tích cực.Tiêu chuẩn ISO 14001 cũng đã thể hiện dược nhựng ưu điểm của mình trong việc thiếtlập và đưa ra những nguyên tắc trong quản lý môi trường của một tổ chức

2.6 Những thuận lợi và khó khăn trong việc áp dụng ISO 14001 tại Việt Nam

2.6.1 Thuận lợi

2.6.1.1 Về mặt thị trường

- Nâng cao uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp với khách hàng

- Nâng cao năng lực cạnh tranh nhờ nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt độngmôi trường

- Phát triển bền vừng nhờ đáp ứng các yêu cầu của cơ quan quản lý môi trường

và cộng đồng xung quanh

2.6.1.2 Về mặt kinh tế

- Giảm thiểu mức sử dụng tài nguyên và nguyên liệu đầu vào

- Giảm thiểu mức sử dụng năng lượng

- Giảm thiểu hiệu suất các quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ

- Giảm thiểu lượng rác thải tạo ra và chi phí xử lý

- Tái sử dụng các nguồn lực/ tài nguyên

- Tránh các khoản tiền phạt về vi phạm yêu cầu pháp luật về môi trường

- Giảm thiểu chi phí đóng thếu môi trường

- Hiệu quả sử dụng nhân lực cao hơn nhờ nhờ sức khỏe được đảm bảo trong môitrường làm việc an toàn

Trang 18

- Giảm thiểu các chi phí về phúc lợi nhân viên liên quan đến các bệnh nghềnghiệp.

- Giảm thiểu tổn thất kinh tế khi có rủi ro hoặc tai nạn xảy ra

2.6.1.3.Về mặt quản lý rủi ro

- Thực hiện tốt việc đề phòng các rủi ro và hạn chế thiệt hại do rủi ro gây ra

- Điều kiện để giảm chi phí bảo hiểm

- Dễ dàng hơn trong làm việc với bảo hiểm về tổn thất và bồi thường

2.6.1.4.Tạo cơ sở cho hoạt động chứng nhận, công nhận và thừa nhận

- Được sử đảm bảo của bên thứ ba

- Vượt qua rào cản kỹ thuật trong thương mại

- Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá

2.6.1.5.Luật pháp về môi trường chặt chẽ hơn

Tháng 12/2005, Quốc hội của nước Việt Nam đã thông qua Luật Bảo vệ môitrường và ngày 01/07/2006 thì luật chính thức được ban hành nhằm nâng cao hiệu quảquản lý nhà nước và trách nhiệm của chính quyền các cấp, các cơ quan, tổ chức và cánhân trong việc bảo vệ môi trường

Các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường đã quy định từ chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, quyền

và nghĩa vụ cơ bản của mỗi tổ chức, cá nhân trong khai thác, sử dung và bảo vệ môitrường Hệ thống tiêu chuẩn vể môi trường cũng đã được ban hành, làm cơ sở pháp lý

GVHD: TS.THÁI VĂN NAM Trang 18

SVTH : NGUYỄN THỊ HỐNG LY

Trang 19

cho việc xác định trách nhiệm, nghĩa vụ của chủ thể trong việc bảo vệ môi trường Cácquy định pháp luật đã chú trọng tới khía cạnh toàn cầu của vấn đề môi trường.

2.6.1.6 Sức ép từ các công ty đa quốc gia

Việc gia tăng số lượng các doanh nghiệp nước ngoài làm an tại Việt Nam kéotheo đó là các yêu cầu ngày càng gia tăng về tay nghề công nhân, trình độ chuyên mônhóa, yêu cầu về chất lượng, môi trường và trách nhiệm xã hội Đó là thách thức nhưngcũng là cơ hội để các tổ chức/doanh nghiệp trong nước cần tự hoàn thiện mình để cóthể hòa nhập sâu vào sân chơi chung

Đi đầu là Honda Việt Nam là một trong các công ty của Nhật Bản đã áp dụngHTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001, tiếp sau đó là một loạt các nhà cung cấp phụkiện như Goshi Thăng Long, Nissin Brake, Tsukuba, Stanley… cũng áp dụng ISO14001

2.6.1.7 Sự quan tâm của Nhà nước, cộng đồng

Sự quan tâm của nhà nước,cơ quan quản lý và cộng đồng đối với việc áp dụngISO 14001 cũng ngày càng gia tăng Trong chiến lược bảo vệ môi trường quốc gianăm 2010 và định hướng năm 2020 cũng chỉ rõ “mục tiêu đến năm 2010: 50% các cơ

sở sản xuất kinh doanh được cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc chứngchỉ ISO 14001”, định hướng tới năm 2020 “80% các cơ sở sản xuất kinh doanh đượccấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc chứng nhận ISO 14001” Điềunày đã thể hiện sự quan tâm của Chính phủ trong công tác bảo vệ môi trường nóichung và ISO 14001 nói riêng Định hướng này sẽ tạo tiền đề cho các Cấp, các Ngành,các Địa phương xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường cho mình để từ đó thúc đẩy

việc áp dụng ISO 14001 trên phạm vi toàn quốc (Theo http://www.vinacert.vn)

Trang 20

Thời gian qua, một loạt hoạt động gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng củacác tổ chức, doanh nghiệp cũng bị người dân, báo chí và các cơ quan chức năng pháthiện, thậm chí có doanh nghiệp phải tạm thời đóng cửa Điều này cũng đã thể hiển mộtmức độ quan tâm đặc biệt lớn từ phía cộng đồng.

2.6.2 Khó khăn

2.6.2.1.Chi phí tăng

Để áp dụng thành công tiêu chuẩn ISO 14001, các doanh nghiệp cần phải đầu tư cả

về tiền bạc lẫn thời gian Các chi phí gồm:

 Chi phí cho việc xây dựng và duy trì một HTQLMT

 Chi phí tư vấn

 Chi phí cho việc đăng ký với bên thứ ba

Doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là nhỏ và vừa nên ít doanh nghiệp dám đầu tưhàng trăm triệu đồng để thực hiện ISO 14001 Điều này lý giải tại sao 2/3 doanhnghiệp được cấp chứng chỉ ISO 14001 tại Việt Nam chủ yếu là doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài

2.6.2.2.Thiếu chính sách hỗ trợ từ nhà nước

Mặc dù có sự quan tâm trong công tác bảo vệ môi trường nhưng cho tới nayNhà nước, cơ quan pháp lý chưa có chính sách gì cụ thể để hỗ trợ các tổ chức/doanhnghiệp trong việc áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 Các tổ chức/doanhnghiệp áp dụng ISO 14001 vẫn chưa hưởng được ưu đãi hay chính sách khuyến khíchnào, tính hiệu quả trong công tác thực thi yêu cầu pháp luật trong bảo vệ môi trườngcòn chưa cao dẫn tới nản lòng và thiệt thòi cho những tổ chức quan tâm và đầu tư chocông tác bảo vệ môi trường Như vậy sẽ xuất hiện tình trạng nếu không cần thiết thìkhông làm ISO 14001

GVHD: TS.THÁI VĂN NAM Trang 20

SVTH : NGUYỄN THỊ HỐNG LY

Trang 21

2.6.2.3 Thiếu nguồn lực và kinh nghiệm thực hiện

Nhận thức về HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 ở các doanh nghiệp ViệtNam còn rất hạn chế, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Khó khăn hầu hết cácdoanh nghiệp gặp phải trong việc xây dựng HTQLMT là: tài chính, thiếu cán bộ cótrình độ chuyên môn, thiếu thông tin,…

Kiến thức về quản lý môi trường của doanh nghiệp còn hạn chế

2.6.2.4 Trình độ quản lý, công nghệ chưa cao

Mặc dù đội ngũ chứng nhận ở Việt Nam đã phát triển khá mạnh, nhưng một sốchuyên gia còn thiếu kinh nghiệm thực tế, khi tiến hành đánh giá còn thiếu công bằng.Công nghệ áp dụng ở một số tổ chức chưa thể hiện hết những mục tiêu cần đạt đến

2.7 Lý do áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001

Các doanh nghiệp lớn hay nhỏ khi có ý định xây dựng HTQLMT theo tiêuchuẩn ISO 14001 thì đều lo ngại về giá của chứng chỉ này, nhìn chung bước đầu xâydựng chi phí khá cao nhưng khi đã xây dựng rồi thì lợi ích của ISO đem lại gấp nhiềulần hơn chi phí ban đầu, những lợi ích đó chính là lý do tại sao các doanh nghiệp nênxây dựng HTQLMT, cụ thể như sau:

Bảng 2.1- Lý do áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001

Tiết kiệm tài nguyên, hạ giá thành sản phẩm 62%

Trang 22

Làm công bố khách quan hơn 5%

Để hợp lý hóa các công trình môi trường đã có 2%

(Nguồn: Quacert – 2003) Nhận xét:

Hầu hết các doanh nghiệp khi đi vào hoạt động đều rất quan tâm đến giá thànhphẩm, khách hàng, lợi nhuận,… Từ bảng phân tích trên, việc tiết kiệm tài nguyên và

hạ giá thành chiếm tỷ lệ rất cao và đây là yếu tố đầu tiên mang tính cạnh tranh về hànghóa, đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp, tiếp theo là yêu cầu của khách hàng vàlợi thế cạnh tranh, đây cũng là yếu tố quan trọng vì nó giúp cho doanh nghiệp tìm đượckhách hàng và có chỗ đứng trên thị trường Chi phí ban đầu cho việc áp dụng ISO

14001 có thể tốn kém, nhưng lợi ích đem lại về sau cả về giá trị doanh thu lẫn giá trịthương hiệu rất khả quan

2.8 Mối quan hệ giữa ISO 14001 với các tiêu chuẩn quốc tế khác như: SA8000, ISO9001, OHSAS

Quản lý môi trường không phải là khía cạnh duy nhất trong những hoạt độngđòi hỏi sự quản lý từng ngày của một tổ chức Sức khỏe nghề nghiệp và quản lý antoàn cũng là vấn đề các nhà quản lý cần quan tâm, xác định rõ và truyền đạt đến cácbên có liên quan Việc đưa quản lý chất lượng vào công việc chung của tổ chức đãđược sử dụng rộng rãi từ năm 1980 với sự ra đời của bộ tiêu chuẩn ISO 9000

GVHD: TS.THÁI VĂN NAM Trang 22

SVTH : NGUYỄN THỊ HỐNG LY

Trang 23

Hình 2.5 – Sự kết hợp giữa Môi trường, Chất lượng, Trách nhiệm xã hội và An toàn

2.9 Quy trình áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn TCVN ISO 14001:2010

Quy trình áp dụng HTQLMT được thể hiện theo thứ tự sau và được diễn giải chi tiết

phần Phụ lục 1 TCVN ISO 14001:2010 – Quy định và hướng dẫn.

 Chính sách môi trường (4.2)

 Lập kế hoạch (4.3)

 Khía cạnh môi trường (4.3.1)

 Yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu khác(4.3.2)

 Mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình quản lý môi trường (4.3.3)

 Thực hiện và điều hành (4.4)

 Nguồn lực, vai trò, trách nhiệm và quyền hạn (4.4.1)

 Năng lực, đào tạo và nhận thức (4.4.2)

Trang 24

 Trao đổi thông tin (4.4.3)

 Tài liệu (4.4.4)

 Kiểm soát tài liệu (4.4.5)

 Kiểm soát điều hành (4.4.6)

 Xem xét của lãnh đạo (4.6)

Thông thường khi xây dựng HTQLMT các bước thực hiện là thành lập chính

sách môi trường, lập kế hoạch và xây dựng chính sách môi trường Nhưng để lập được chính sách môi trường thì đòi hỏi công ty đó phải xác định được các KCMT có ý nghĩa trước, vì ứng với mỗi ngành sản xuất khi đi vào hoạt động sẽ có những tác động khác nhau đến môi trường và ứng với mỗi khía cạnh tác động sẽ có chính sách môi trường tương ứng Do vậy, để xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO

14001, ta sẽ xác định các KCMT có ý nghĩa trước, rồi đưa ra các CSMT và cuối cùng

là chương trình quản lý môi trường Các quy trình tiếp theo sẽ là nội dung để bổ sung

và đi sâu hơn cho quy trình xác định mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình quản lý môitrường

2.10 Một số phương pháp xác định khía cạnh môi trường có ý nghĩa

Phương pháp 1: Theo độ lớn, mức độ lan tỏa và mức độ gây tác động

Để xác định các khía cạnh môi trường có ý nghĩa, dựa vào tiêu chí cho điểm theo: độ lớn, mức độ lan tỏa và mức độ gây tác động

GVHD: TS.THÁI VĂN NAM Trang 24

SVTH : NGUYỄN THỊ HỐNG LY

Trang 25

Dựa vào công thức sau để xác định các KCMT có ý nghĩa của các KCMT

Mức độ có ý nghĩa = (độ lớn) x (mức độ lan tỏa) x (mức độ gây tác động)

Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường sẽ được đánh giá dựa trên điểm mức độ có ý nghĩaĐiểm KCMT có ý nghĩa Hành động khắc phục

1 – 11 Không đáng kể Chưa cần quan tâm

Phương pháp 2: Dựa vào những tiêu chí để có thể xây dựng tiêu chuẩn như:

- Mức độ chấp hành luật

- Yêu cầu của các bên liên quan

- Tính khả thi về mặt kinh tế khi áp dụng các công nghệ sẵn có tốt nhất(EVABAT, the Economically Viable Application of Best AvailableTechnology)

- Các nguy hiểm/ rủi ro tiềm ẩn khác…

Trong bài luận văn này, để đánh giá và xác định KCMT có ý nghĩa tôi đã chọn phươngpháp 1 để đánh giá, phân tích và xác định được các KCMT có ý nghĩa vì phương phápnày đơn giản, người đọc dễ nhận ra được vấn đề gây ô nhiễm ở từng mức độ nghiêmtrọng và nó phù hợp với loại hình công ty Từ đó, giúp công ty đưa ra được các chínhsách môi trường phù hợp với các khía cạnh và tác động mà nó đem lại, đồng thời cócác biện pháp kiểm soát và xử lý hiệu quả, tránh ảnh hưởng đến công nhân viên trongcông ty và các bên hữu quan có liên quan

Trang 26

CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ CAO ỨC THÁI

THÔNG TIN CHUNG VỀ NHÀ MÁY

- Tên cơ quan chủ quản: Công ty TNHH Công nghệ Cao Ức Thái

- Tên giao dịch: Evertop wire cable corporation

- Đia chỉ: KCN Long Thành, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai

- Người đại diện: Phạm Thị Thu Thào – Chức vụ: Phụ trách nhân sự

- Giám đốc: Ông Hung Cheng Hou

- Loại hình nhà máy: Công ty trách nhiệm hữu hạn

- Lĩnh vực sản xuất: sản xuất dây điện, cáp điện các loại

- Diện tích mặt bằng: 61.325m2 (Diện tích cây xanh: 1.500m2)

- Hiện tại, công ty đã xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩnTCVN 9001:2000

Công ty TNHH Công nghệ Cao Ức Thái (EVERTOP CABLE) được thành lập

từ năm 2003 tại Việt Nam Là một trong những công ty sản xuất dây và cáp điện có uytín hàng đầu ở Việt Nam và trên khu vực Đông Nam Á Với kỹ thuật, thiết bị và nguồnvốn đến từ Mỹ và Đài Loan

GVHD: TS.THÁI VĂN NAM Trang 26

SVTH : NGUYỄN THỊ HỐNG LY

Trang 27

Với việc ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 nên các sảnphẩm của EVERTOP đều đạt các tiêu chuẩn của Việt Nam TCVN và của Quốc tế nhưIEC, ASTM, AS,… đáp ứng đúng yêu cầu của các công trình điện.

3.1.1.2 Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức tại Công ty TNHH Công Nghệ Cao Ức Thái gồm:

Ban giám đốc: 1 Giám đốc và 2 Phó Giám Đốc

9 phòng ban: Phòng Xưởng, phòng thí nghiệm KCS, phòng kỹ thuật, phòng kế

toán tổng hợp, phòng kinh doanh, phòng vật tư XNK, phòng hành chánh, phòngmarketing, phòng quản lý môi trường ATLĐ

3 xưởng: Xưởng đúc đồng, xưởng gia công, xưởng thành phẩm

Hoạt động của từng phòng ban

Phòng

kế toán tài chính

Phòng kinh doanh

Phòng vật tư

và XNK

Phòng hành chánh

Đội sữa chữa Công trình

Phòng market ing

PGĐ hành chánhPGĐ sản xuất

Phòng

kỹ thuật

Xưởng thành phẩm

Ban ATLĐ

và môi trường

Xưởng đúc đồng

Phòng

xưởng

vụ

Phân xưởng sữa chữa

Cơ điện

Trạm

Y tế

Trang 28

Trợ lý giám đốc: nhận nhiệm vụ tổ chức, sắp xếp các cuộc họp trong công ty,

các cuộc hẹn với đối tác làm ăn, phiên dịch các ngôn ngữ, văn bản chứng từ sang tiếngĐài Loan

Phòng Hành chánh: quản lý về nhân sự, văn thư tại công ty

Phòng Kế t oán tổng hợp: quản lý nguồn vốn và quỹ tiền mặt tại Công ty

Phòng Kinh doanh: báo giá, giải quyết đơn hàng khi khách hàng có nhu cầu Phòng Vật tư và Xuất nhập khẩu: quản lý và thực hiện công tác xuất nhập khẩu

thiết bị, vật tư và sản phẩm của Công ty

Phòng Marketing: tìm hiểu thị trường, quảng bá sản phẩm của Công ty tới các

công trình điện trong và ngoài nước

Phòng Quản lý môi trường ATLĐ: giám sát, tổng hợp phân tích ảnh hưởng của

hoạt động sản xuất đối với môi trường xung quanh, đề xuất các biện pháp giảm thiểu ônhiễm tối ưu để bảo vệ môi trường sản xuất cũng như đảm bảo môi trường cho ngườilao động trong công ty Tổ chức lớp tập huấn cho công nhân khi tham gia lao động sảnxuất

Phòng Kỹ thuật: quản lý và đề xuất các công nghệ mới, các thay đổi, cải tiến

nâng cấp hoặc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong quy trình sản xuất theo hướng hiện đạihóa

Phòng Thí nghiệm KCS: quản lý và tổ chức công tác thí nghiệm, đánh giá và

cung cấp số liệu trung thực, đầy đủ, chính xác, kịp thời của quá trình sản xuất và quản

lý chất lượng sản phẩm của công ty

Phòng Xưởng vụ: quản lý, theo dõi lịch sản xuất của từng Xưởng trong nhà

Trang 29

Xưởng thành phẩm: tổ chức, quản lý và thực hiện việc in nhãn, phân loại và

đóng gói thành phẩm

Trạm Y tế: quản lý tình hình sức khỏe, bệnh tật của cán bộ công nhân viên trong

công ty Quản lý và thực hiện công tác vệ sinh phòng bệnh, phòng dịch, vệ sinh laođộng, phòng chống bệnh nghề nghiệp

Phân xưởng sữa chữa Cơ điện: tổ chức quản lý thực hiện toàn bộ công tác sữa

chữa, duy tu cơ khí, điện, điện tử và điều khiển các máy móc, thiết bị, trang bị cácphương tiện cơ giới và chuyên dùng,… trong dây chuyền sản xuất của các đơn vị trựcthuộc công ty

Đội sữa chữa Công trình: có chức năng sữa chữa, duy tu và xây dựng công

trình kiến trúc, hệ thống cấp thoát nước của công ty Tổ chức, quản lý và thực hiệncông tác vệ sinh môi trường trong khuôn viên công ty Quản lý, bảo vệ, chăm sóc vàtrồng mới cây xanh trong khuôn viên công ty và các đơn vị trực thuộc công ty

3.1.1.3 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

 Vị trí địa lý

 Phía Bắc: giáp đường nhựa

 Phía Nam: giáp đường nội bộ công ty và cây xanh

 Phía Đông: giáp Công ty TNHH Công nghệ DAIMOSA

 Phía Tây: giáp Công ty TNHH Quốc tế Kim Bảo Sơn

 Điều kiện tự nhiên

Các yếu tố kinh tế của huyện Long Thành:

- Diện tích huyện là 731,01 km2, huyện nằm phía Tây Nam của tỉnh ĐồngNai, phía Bắc giáp Tp.Biên Hòa, phía Nam – Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu,Tây Nam giáp huyện Nhơn Trạch, phía Tây giáp Tp.HCM Phía Tây Nam có sôngĐồng Nai dài 15km và sông Thị Vải dài 12km là điều kiện thuận lợi để phát triển giao

Trang 30

thông đường thủy, phát triển kinh tế Ngoài ra tuyến giao thông huyết mạch Quốc lộ

51 nối liền Tp.HCM, Tp.Biên Hòa với Tp.Vũng Tàu nên huyện được đánh giá làhuyện có lợi thế về sức hút đầu tư và phát triển công nghiệp, dịch vụ, du lịch

- Dân số huyện là 209.604 người (năm 2005), chiếm 9,45% dân số toàn tỉnh, dân

số huyện còn 188.594 người (tháng 2/2010)

- Tài nguyên đất, nước rất phong phú

- Kinh tế phát triển theo hướng tiểu thủ công nghiệp, nông lâm ngư nghiệp,thương nghiệp dịch vụ và du lịch xuất khẩu

 Điều kiện kỹ thuật

Với việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 nên các sản phẩmcủa EVERTOP đều đạt các tiêu chuẩn của Việt Nam TCVN và của Quốc tế như IEC,ASTM, BS.JIS, AS…đáp úng đúng yêu cầu của các công trình điện

3.1.2 Quy trình sản xuất

3.1.2.1 Điều kiện kinh tế

Quy mô sản xuất và lao động

Về cơ sở hạ tầng: Với diện tích rộng 61.325m2, công ty hiện có 3 phân xưởngsản xuất, điều kiện vận chuyển giữa các kho rất thuận lợi Vị trí giữa các bộ phận chứcnăng trong nhà máy bao gồm: khu sản xuất các xưởng, hệ thống kho bãi, khu làm việccủa khối văn phòng, khu vực bảo vệ, bãi để xe, khu nhà ăn tập thể

Về nhân sự: hiện nay công ty có tổng số nhân sự là 200 người

Quy mô về thị trường

Sản phẩm của công ty phần lớn được xuất khẩu sang một số nước trong khốiASEAN và Đông Nam Á Khi hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ được thôngqua, thuế suất giảm từ 40% còn 4%, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt

GVHD: TS.THÁI VĂN NAM Trang 30

SVTH : NGUYỄN THỊ HỐNG LY

Trang 31

Nam nói chung và Công ty nói riêng ngày càng khuếch trương sản phẩm sang thịtrường Châu Âu.

3.1.2.2 Nhu cầu nguyên vật liệu, năng lượng sản xuất

Nguyên vật liệu sản xuất

Nguyên vật liệu chính phục vụ cho sản xuất của Công ty là dây đồng được nhập

từ Đài Loan

Bảng 3.1 - Nguyên nhiên liệu đầu vào

05 Chất bán dẫn XLPE (bên trong) Kg/năm 2.811

06 Chất bán dẫn XLPE (bên ngoài) Kg/năm 7.468

10 Kevlau (băng thép tráng kẽm) Kg/năm 44.448

11 Băng không dệt puli (băng vải không dệt) Kg/năm 1.020

Dầu làm mát và bôi trơn được châm vào máy

01 Dầu DG châm tại máy CDA 801 (tỷ lệ pha 12%) Lít/năm 200

02 Dầu DF châm tại máy CDA 201,202 (tỷ lệ pha Lít/năm 200

Trang 32

03 Dầu ZD 801 châm tại máy CDA 101, 104 (tỷ lệ

Năng lượng sản xuất

Nhu cầu điện, nước

- Điện: Công ty sử dụng mạng lưới điện quốc gia với định mức tiêu thụ trungbình là 222.031 kWh/tháng với mục đích:

 Sử dụng cho các thiết bị máy móc trong sản xuất

 Sinh hoạt (thắp sáng Nhà máy, khuôn viên, văn phòng…)

- Nước: Nước sử dụng cho sản xuất và nhu cầu sinh hoạt của Công ty là nướcmáy được cung cấp từ công ty cổ phần dịch vụ SONADEZI Với lượng tiêu thụlà: 562,67 m3/tháng (≈17,8 m3/ngày)

 Nước bổ sung phục vụ cho sản xuất, làm mát: 2m3/ngày

 Nước sinh hoạt cho công nhân: 200 người x 100lít/người.ngày =20 m3/ngày

 Nước sử dụng cho tưới cây phun đường nội bộ và dùng cho phòng cháychữa cháy khoảng 0,8m3/ngày

Bảng 3.2 - Năng lượng sản xuất

STT Nhiên liệu, điện, nước Đơn vị tính Số lượng

3.1.2.3 Trang thiết bị máy móc

Bảng 3.3 - Máy móc thiết bị

GVHD: TS.THÁI VĂN NAM Trang 32

SVTH : NGUYỄN THỊ HỐNG LY

Trang 33

1 Máy đúc đồng Bộ 2

Trang 34

3.1.3 Dây chuyền sản xuất và sơ đồ công nghệ

Sơ đồ quy trình sản xuất

GVHD: TS.THÁI VĂN NAM Trang 34

SVTH : NGUYỄN THỊ HỐNG LY

Trang 35

Hình 3.1 – Quy trình sản xuất dây điện bọc nhựa PVC 600V

Đồng tấm

Đúc đồng 8mm

Cán kéo

Xe sợi dây đồngDây đồng xoắn

Đúc ép PVC cách điện

Đóng gói, ghi nhãn

Phức hợpPVC

Nguyên liệu

Nhiệt độ

ỒnỒn

Nước giải nhiệt

Nước giải nhiệt

Trang 36

Hình 3.2 – Quy trình sản xuất dây đồng trần quấn lõi nhựa

GVHD: TS.THÁI VĂN NAM Trang 36

SVTH : NGUYỄN THỊ HỐNG LY

Kiểm traKiểm tra

Kiểm tra

Đồng tấm

Đúc đồng 8mm

Dây đồng xoắnCán kéo

Nước giải nhiệt

Ồn

Ồn

Bao bì thải

Đóng gói, ghi nhãnNước tuần hoàn

Trang 37

Hình 3.3 - Quy trình sản xuất cáp điện vỏ bọc PVC cách điện PVC 600V

Thuyết minh quy trình:

Đồng nguyên liệu chính phẩm nhập về dưới dạng tấm được gia nhiệt cho nóngchảy và kéo thành dây điện các loại theo nhu cầu của thị trường, dây điện quấn 1 lớpbăng thép tráng kẽm mỏng sau đó được bọc nhựa PVC cho ra thành phẩm Qua mỗikhâu dây điện đều được kiểm tra chất lượng hết sức chặt chẽ để đảm bảo chất lượng

Nguyên liệu

Nhiệt độ

Nước giải nhiệt

Nước cấp +Nước tuần hoàn

Nước giải nhiệt

Ồn

Ồn

Vỏ nhựa thảiĐầu cáp thải

Bao bì thải

Vỏ nhựa thảiNước tuần hoàn

Trang 38

của sản phẩm Ngoài các công đoạn chính trên là các công đoạn phụ được mô tả trong

sơ đồ tùy từng loại mặt hàng

Nguồn phát sinh chủ yếu từ:

- Bụi và khí thải do các phương tiện vận tải ra vào công ty

- Bụi và khí thải trong quá trình sản xuất

- Bụi và khí thải từ các việc vận hành máy móc

- Bụi và khí thải SO2, CO, NOx, từ máy phát điện dự phòng

- Tiếng ồn sinh ra từ quá trình xe vận chuyển và trong khâu sảnxuất

- Nước rửa đường xá có chứa đất cát, chất lơ lửng (SS)

- Nước làm mát có nhiệt độ cao

GVHD: TS.THÁI VĂN NAM Trang 38

SVTH : NGUYỄN THỊ HỐNG LY

Trang 39

- Nước thải sinh hoạt của công nhân viên có chứa cặn bã (SS), cácchất hữu cơ (BOD, COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và vi sinh vật.

- Nước mưa chảy tràn qua mặt bằng công ty cuốn theo rác, cát, đất,các chất hữu cơ… trên bề mặt

Chất thải rắn

- Rác sinh hoạt của công nhân tại công ty chủ yếu là chất hữu cơ

- Phế thải không độc hại của quá trình sản xuất bao gồm: kim loại vụn,nhựa phế, nhựa hư hỏng, bao đựng nhựa, bao bì…

- Phế thải độc hại của công ty gồm: dẻ lau dính dầu, thùng đựng hóachất…

3.2 Hiện trạng quản lý môi trường

3.2.1 Khí thải

Nguồn gốc những tác nhân ô nhiễm không khí trong hoạt động của công ty bao gồm:

- Bụi và khí thải do các phương tiện vận tải ra vào công ty

- Bụi và khí thải trong quá trình sản xuất sử dụng lò điện đúc đồng phát sinh

do sử dụng than than để giữ nhiệt lò trên bề mặt

- Bụi và khí thải từ các máy móc vận hành như máy mài

- Bụi và khí thải SO2, CO, NOx từ máy phát điện dự phòng(khi vận hành)

Kết quả giám sát chất lượng không khí

Thời gian đo đạc thu mẫu khí được tiến hành trong điều kiện Nhà máy hoạtđộng sản xuất bình thường Kết quả phân tích được trình bày trong bảng 3.5

Trang 40

Bảng 3.5 - Kết quả giám sát chất lượng không khí môi trường xung quanh

5937:2005

Kết quả (K1)

Bảng 3.6 - Kết quả giám sát chất lượng không khí trong môi trường sản xuất

Bảng 3.6 - Kết quả giám sát chất lượng không khí trong môi trường sản xuất

STT Chỉ tiêu phân

TCVSLĐ 3733/2002/QĐ-BYT

Kết quả (K2)

Kết quả (K3)

Ngày đăng: 19/06/2014, 17:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1- Sơ đồ nghiên cứu - xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn iso 14001-2010 cho công ty tnhh công nghệ cao ức thái, kcn long thành, đồng nai
Hình 1.1 Sơ đồ nghiên cứu (Trang 4)
Hình 2.1. Mô hình ISO 14001 - xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn iso 14001-2010 cho công ty tnhh công nghệ cao ức thái, kcn long thành, đồng nai
Hình 2.1. Mô hình ISO 14001 (Trang 10)
Hình 2.5 – Sự kết hợp giữa Môi trường, Chất lượng, Trách nhiệm xã hội và An toàn   sức khỏe nghề nghiệp - xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn iso 14001-2010 cho công ty tnhh công nghệ cao ức thái, kcn long thành, đồng nai
Hình 2.5 – Sự kết hợp giữa Môi trường, Chất lượng, Trách nhiệm xã hội và An toàn sức khỏe nghề nghiệp (Trang 23)
Hình 3.1 – Quy trình sản xuất dây điện bọc nhựa PVC 600VĐồng tấm - xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn iso 14001-2010 cho công ty tnhh công nghệ cao ức thái, kcn long thành, đồng nai
Hình 3.1 – Quy trình sản xuất dây điện bọc nhựa PVC 600VĐồng tấm (Trang 35)
Hỡnh 3.2 – Quy trỡnh sản xuất dõy đồng trần quấn lừi nhựa - xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn iso 14001-2010 cho công ty tnhh công nghệ cao ức thái, kcn long thành, đồng nai
nh 3.2 – Quy trỡnh sản xuất dõy đồng trần quấn lừi nhựa (Trang 36)
Hình 3.3 - Quy trình sản xuất cáp điện vỏ bọc PVC cách điện PVC 600V - xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn iso 14001-2010 cho công ty tnhh công nghệ cao ức thái, kcn long thành, đồng nai
Hình 3.3 Quy trình sản xuất cáp điện vỏ bọc PVC cách điện PVC 600V (Trang 37)
Bảng 3.4- Sản phẩm công ty theo tháng - xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn iso 14001-2010 cho công ty tnhh công nghệ cao ức thái, kcn long thành, đồng nai
Bảng 3.4 Sản phẩm công ty theo tháng (Trang 38)
Bảng 3.5 - Kết quả giám sát chất lượng không khí môi trường xung quanh - xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn iso 14001-2010 cho công ty tnhh công nghệ cao ức thái, kcn long thành, đồng nai
Bảng 3.5 Kết quả giám sát chất lượng không khí môi trường xung quanh (Trang 40)
Bảng 3.7 - Kết quả phân tích chất lượng nước thải của công ty - xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn iso 14001-2010 cho công ty tnhh công nghệ cao ức thái, kcn long thành, đồng nai
Bảng 3.7 Kết quả phân tích chất lượng nước thải của công ty (Trang 43)
Bảng 3.8 - Thành phần và khối lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh - xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn iso 14001-2010 cho công ty tnhh công nghệ cao ức thái, kcn long thành, đồng nai
Bảng 3.8 Thành phần và khối lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh (Trang 44)
Bảng 3.9 - Thành phần và khối lượng chất thải nguy hại phát sinh - xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn iso 14001-2010 cho công ty tnhh công nghệ cao ức thái, kcn long thành, đồng nai
Bảng 3.9 Thành phần và khối lượng chất thải nguy hại phát sinh (Trang 45)
Bảng 3.10 - Vị trí khảo sát chất lượng không khí - xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn iso 14001-2010 cho công ty tnhh công nghệ cao ức thái, kcn long thành, đồng nai
Bảng 3.10 Vị trí khảo sát chất lượng không khí (Trang 47)
Hình 3.5- Sơ đồ hệ thống xứ lý nước thải sinh hoạt - xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn iso 14001-2010 cho công ty tnhh công nghệ cao ức thái, kcn long thành, đồng nai
Hình 3.5 Sơ đồ hệ thống xứ lý nước thải sinh hoạt (Trang 51)
Bảng 4.1- Sự đáp ứng của Công ty so với tiêu chuẩn ISO 14001:2010 - xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn iso 14001-2010 cho công ty tnhh công nghệ cao ức thái, kcn long thành, đồng nai
Bảng 4.1 Sự đáp ứng của Công ty so với tiêu chuẩn ISO 14001:2010 (Trang 64)
Bảng 4.2- Danh sách kiểm tra các khía cạnh môi trường tiềm tàng - xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn iso 14001-2010 cho công ty tnhh công nghệ cao ức thái, kcn long thành, đồng nai
Bảng 4.2 Danh sách kiểm tra các khía cạnh môi trường tiềm tàng (Trang 77)
Hình 4.1- Quy trình xác định khí cạnh môi trường có ý nghĩaBắt đầu - xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn iso 14001-2010 cho công ty tnhh công nghệ cao ức thái, kcn long thành, đồng nai
Hình 4.1 Quy trình xác định khí cạnh môi trường có ý nghĩaBắt đầu (Trang 81)
Bảng 4.3- Bảng xác định khía cạnh môi trường từng khu vực trong công ty - xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn iso 14001-2010 cho công ty tnhh công nghệ cao ức thái, kcn long thành, đồng nai
Bảng 4.3 Bảng xác định khía cạnh môi trường từng khu vực trong công ty (Trang 87)
Bảng 4.4- Danh sách các KCMT có ý nghĩa - xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn iso 14001-2010 cho công ty tnhh công nghệ cao ức thái, kcn long thành, đồng nai
Bảng 4.4 Danh sách các KCMT có ý nghĩa (Trang 94)
Bảng 5.2- Diễn giải quy trình đáp ứng yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác GVHD: TS.THÁI VĂN NAM Trang 104 - xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn iso 14001-2010 cho công ty tnhh công nghệ cao ức thái, kcn long thành, đồng nai
Bảng 5.2 Diễn giải quy trình đáp ứng yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác GVHD: TS.THÁI VĂN NAM Trang 104 (Trang 104)
Bảng 5.4- Mục tiêu, chỉ tiêu và các chương trình quản lý môi trường - xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn iso 14001-2010 cho công ty tnhh công nghệ cao ức thái, kcn long thành, đồng nai
Bảng 5.4 Mục tiêu, chỉ tiêu và các chương trình quản lý môi trường (Trang 110)
Hình 5.2- Sơ đồ tổ chức quản lý môi trường - xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn iso 14001-2010 cho công ty tnhh công nghệ cao ức thái, kcn long thành, đồng nai
Hình 5.2 Sơ đồ tổ chức quản lý môi trường (Trang 113)
Bảng 5.6- Kế hoạch đào tạo nhận thức xuất phát từ yêu cầu Công ty - xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn iso 14001-2010 cho công ty tnhh công nghệ cao ức thái, kcn long thành, đồng nai
Bảng 5.6 Kế hoạch đào tạo nhận thức xuất phát từ yêu cầu Công ty (Trang 116)
Bảng 5.7- Mô hình tư  liệu HTQLMT tại Công ty Cỏc yếu tố cốt lừi - xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn iso 14001-2010 cho công ty tnhh công nghệ cao ức thái, kcn long thành, đồng nai
Bảng 5.7 Mô hình tư liệu HTQLMT tại Công ty Cỏc yếu tố cốt lừi (Trang 120)
Hình 5.3- Lưu đồ kiểm soát điều hành - xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn iso 14001-2010 cho công ty tnhh công nghệ cao ức thái, kcn long thành, đồng nai
Hình 5.3 Lưu đồ kiểm soát điều hành (Trang 122)
Bảng 5.8- Diễn giải thực hiện quy trình kiểm soát điều hành - xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn iso 14001-2010 cho công ty tnhh công nghệ cao ức thái, kcn long thành, đồng nai
Bảng 5.8 Diễn giải thực hiện quy trình kiểm soát điều hành (Trang 122)
Bảng 5.9- Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng tình trạng khẩn cấp - xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn iso 14001-2010 cho công ty tnhh công nghệ cao ức thái, kcn long thành, đồng nai
Bảng 5.9 Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng tình trạng khẩn cấp (Trang 124)
Bảng 5.10- Thủ tục giám sát và đo lường tại công ty - xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn iso 14001-2010 cho công ty tnhh công nghệ cao ức thái, kcn long thành, đồng nai
Bảng 5.10 Thủ tục giám sát và đo lường tại công ty (Trang 125)
Hình 5.4- Sơ đồ sự không phù hợp và hành động khắc phục phòng ngừa - xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn iso 14001-2010 cho công ty tnhh công nghệ cao ức thái, kcn long thành, đồng nai
Hình 5.4 Sơ đồ sự không phù hợp và hành động khắc phục phòng ngừa (Trang 126)
Hình 5.4- Sơ đồ hành động khắc phục phòng ngừa - xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn iso 14001-2010 cho công ty tnhh công nghệ cao ức thái, kcn long thành, đồng nai
Hình 5.4 Sơ đồ hành động khắc phục phòng ngừa (Trang 127)
Bảng 5.12- Chương trình đánh giá nội bộ tại Công ty - xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn iso 14001-2010 cho công ty tnhh công nghệ cao ức thái, kcn long thành, đồng nai
Bảng 5.12 Chương trình đánh giá nội bộ tại Công ty (Trang 128)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w