Chính sách môi trường CSMTBước 1: Phân tích các thông tin cần thiết Bước 2: Xác định các điểm chiến lược trong CSMT Bước 3: Thiết lập CSMT Bước 4: Thông tin với các bên hữu quan về CSMT
Trang 1XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO
14001:2004 CHO CÔNG TY CHẾ BIẾN
THỦY SẢN HẢI NAM - TỈNH BÌNH
THUẬN
GHVD: NGUYỄN HUY VŨ SVTH: NGÔ QUANG THÁI
Trang 2NỘI DUNG BÁO CÁO
Phần 1: Mở đầu
Phần 2: Giới thiệu về công ty
Phần 3: Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004
Phần 4: Kết luận & Kiến nghị
Trang 3Phần 1: Mở đầu
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hoạt động sản xuất của công ty gây tác
động tiêu cực đến môi trường.
Công ty thiếu biện pháp kiểm soát, quản
lý các vấn đề môi trường.
HTQLMT theo ISO 14001 là công cụ ngăn ngừa, kiểm soát các vấn đề môi trường có hiệu quả.
Công ty có nhiều thuận lợi trong việc xây dựng HTQLMT theo ISO 14001
Trang 4Phần 1: Mở đầu
MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Đánh giá tình hình quản lý môi trường tại công ty.
Giúp công ty hiểu rõ hơn về tiêu chuẩn ISO 14001:2004 và cách thức triển khai xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn này.
Hỗ trợ công ty trong việc quản lý, kiểm soát, ngăn ngừa ô nhiễm.
Trang 5Phần 1: Mở đầu
MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Đánh giá tình hình quản lý môi trường tại
công ty.
Giúp công ty hiểu rõ hơn về tiêu chuẩn ISO 14001:2004 và cách thức triển khai xây
dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn này.
Hỗ trợ công ty trong việc quản lý, kiểm soát, ngăn ngừa ô nhiễm.
Trang 6Phần 1: Mở đầu
NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Các vấn đề môi trường phát sinh từ hoạt động sản xuất của công ty Hải Nam.
Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 Hệ thống quản lý môi trường – Các quy định và hướng dẫn sử dụng.
Trang 7Phần 1: Mở đầu
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tham khảo tài liệu về các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm, tiêu chuẩn ISO 14001:2004 Đánh giá nhanh hiện trạng môi trường
Khảo sát trực tiếp.
Thống kê số liệu.
Điều tra, phỏng vấn các công nhân, nhân viên có liên quan.
Trang 8Phần 2: Giới thiệu về công ty
Chế biến hải sản đông lạnh và hải sản khô (5000 tấn sản phẩm/năm).
Nằm ở 27 Nguyễn Thông, phường Phú Hài, thị xã Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận.
Chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn HACCP (1998)
Chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2000 (2004)
Trang 9khác 4.3.3 M c tiêu, ch tiêu, ch ụ ỉ ươ ng trình môi
Cải tiến liên tục
Phần 3: Xây dựng HTQLMT theo ISO 14001:2004 cho công ty Hải Nam
Trang 10Chính sách môi trường (CSMT)
Bước 1: Phân tích các thông tin cần thiết
Bước 2: Xác định các điểm chiến lược trong CSMT
Bước 3: Thiết lập CSMT
Bước 4: Thông tin với các bên hữu quan về CSMT của công ty
Bước 5: Rà soát lại CSMT
Trang 11Khía cạnh môi trường (KCMT)
Bước 1: Thu thập thông tin về các KCMT
Bước 2: Nhận dạng các KCMT ở các khu vực tương ứng
Bước 3: Xác định KCMT đáng kể
Bước 4: Lập thành văn bản phương pháp nhận dạng KCMT và danh sách KCMT đáng kể Bước 5: Lưu tài liệu- hồ sơ
Trang 12Hoạt động/quá trình trong công ty
Chế biến mực/cá đông lạnh Phân xưởng đông
Chế biến mực/cá khô Phân xưởng khô
Giặt quần áo Nhà giặt
Chế biến thức ăn Nhà bếp
Phân tích mẫu Phòng kiểm nghiệm
Vận hành/bảo dưỡng máy móc Phòng cơ điện
Sơ cấp cứu Phòng y tế
Lưu giữ vật tư Kho vật tư
Lao động trí óc Khối văn phòng
Trang 13Triển khai sơ đồ dòng chảy
Sơ chế/chế biến
Phơi/sấy Đóng gói Rửa nguyên liệu
Gas/Dầu DO
Sản phẩm Hóa chất thải Nước thải Khí thải/Mùi Nhiệt thừa
Trang 15Nước thải sản xuất
Trang 16Nước thải sản xuất
Trang 17Nước thải sản xuất
Trang 18Nước thải sinh hoạt (100 m 3 /ng.đ)
Trang 21Chất thải nguy hại (CTNH)
CTNH được thu gom chung với rác thường
Trang 22Tiêu thụ nước
Nước dùng cho sản xuất:
Phân xưởng đông (94520 m3/năm)
Phân xưởng khô (80980 m3/năm)
Đá cây mua từ bên ngoài (7500 tấn/năm)
Nước dùng cho sinh hoạt: (3500 m3/năm)
Nhà vệ sinh
Nhà ăn
Nhà giặt
Các phòng ban chức năng khác
Trang 23Tiêu thụ điện (3,3÷3,5 triệu kW/năm)
Khu vực phân xưởng đông
Khu vực phân xưởng khô
Trang 25Sự cố môi trường
Rò rỉ tác nhân lạnh NH3, Freon:
Phân xưởng đông và khô
Các kho lạnh, khu vực có sử dụng máy lạnh
Trang 26Yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác
Bước 1: Nhận dạng các yêu cầu
Bước 2: Đánh giá các yêu cầu
Bước 3: Cập nhật, phổ biến các yêu cầu
Bước 4: Lưu tài liệu-hồ sơ
Trang 27Mục tiêu, chỉ tiêu, chương trình môi trường
Bước 1: Thiết lập các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường
Bước 2: Xây dựng chương trình môi trường tương ứng
Bước 3: Triển khai thực hiện
Bước 4: Lưu tài liệu-hồ sơ
Trang 28Nguồn lực, vai trò, trách nhiệm, quyền hạn
Bước 1: Lựa chọn ĐDLĐ
Bước 2: Xây dựng cơ cấu quản lý môi trường
Bước 3: Công bố cơ cấu quản lý môi trường
Bước 4: Xem xét định kỳ
Bước 5: Lưu tài liệu-hồ sơ
Trang 29Năng lực, đào tạo, nhận thức
Bước 1: Xác định nhu cầu đào tạo
Bước 2: Lãnh đạo xem xét
Bước 3: Xây dựng chương trình đào tạo
Bước 4: ĐDLĐ phê duyệt
Bước 5: Triển khai thực hiện
Bước 6: Đánh giá kết quả đào tạo
Bước 7: Lưu tài liệu-hồ sơ
Trang 30Năng lực, đào tạo, nhận thức
Bước 1: Xác định nhu cầu đào tạo
Bước 2: Lãnh đạo xem xét
Bước 3: Xây dựng chương trình đào tạo
Bước 4: ĐDLĐ phê duyệt
Bước 5: Triển khai thực hiện
Bước 6: Đánh giá kết quả đào tạo
Bước 7: Lưu tài liệu-hồ sơ
Trang 31Thông tin liên lạc
Phòng môi trường
Các bên hữu quan bên ngoài
ĐDLĐ
Giám đốc
Trưởng các phòng ban
Trang 32Thông tin liên lạc
Bước 1: Nhận dạng các bên hữu quan
Bước 2: Xác định vai trò của các bên hữu quan trong HTQLMT của công ty
Bước 3: Thực hiện việc thông tin liên lạc với các bên hữu quan
Bước 4: Lưu tài liệu/hồ sơ
Trang 33Hệ thống tài liệu
Kiểm soát tài liệu Kiểm soát hồ sơ
Sổ tay môi trường
Các thủ tục
Hướng dẫn công việc
Hồ sơ, biểu mẫu
Trang 34Kiểm soát điều hành
Bước 1: Nhận dạng các hoạt động cần thưc hiện kiểm soát điều hành
Bước 2: Thiết lập thủ tục kiểm soát điều hành
Bước 3: Triển khai thực hiện
Bước 4: Rà soát lại sự phù hợp của thủ tục kiểm soát điều hành
Bước 5: Lưu tài liệu-hồ sơ
Trang 35Sự chuẩn bỉ sẵn sàng và ứng phó tình huống khẩn cấp
Bước 1: Xác định các tình huống khẩn cấp
Bước 2: Soạn thảo thủ tục ứng phó tình huống khẩn cấp
Bước 3: Xem xét
Bước 4: Triển khai thực hiện
Bước 5: Kiểm tra việc thực hiện
Bước 6: Lưu tài liệu-hồ sơ
Trang 36Đánh giá mức độ tuân thủ
Bước 1: Tiến hành đánh giá mức độ tuân thủ
Bước 2: Lưu tài liệu-hồ sơ
Trang 37Đánh giá mức độ tuân thủ
Bước 1: Tiến hành đánh giá mức độ tuân thủ
Bước 2: Lưu tài liệu-hồ sơ
Trang 38Sự không phù hợp, hành động khắc phục và phòng ngừa
Bước 1: Xác định nguyên nhân của sự KPH
Bước 2: Thực hiện HĐKP&PN
Bước 3: Lưu tài liệu-hồ sơ
Trang 39Đánh giá nội bộ
Bước 1: Xác định tần xuất đánh giá nội bộ
Bước 2: Xác định nội dung đánh giá
Bước 3: Xác định đánh giá viên nội bộ
Bước 4: Xác định việc quản lý kết quả đánh giá nội bộ
Bước 5: Lưu tài liệu-hồ sơ
Trang 40Xem xét của lãnh đạo
Bước 1: Xác định tần xuất họp
Bước 2: Xác định chương trình họp
Bước 3: Chuẩn bị cuộc họp
Bước 4: Triển khai cuộc họp
Bước 5: Kết thúc cuộc họp và phân công hoạt động
Bước 6: Lưu tài liệu-hồ sơ
Trang 41Phần 4: Kết luận & Kiến nghị
Kết luận
Vấn đề môi trường đáng quan tâm là nước thải.
Xây dựng HTQLMT ngay từ bây giờ là phương pháp giúp công
ty phát triển sản xuất kinh doanh mà vẫn đảm bảo các vấn đề môi trường của mình.
HTQLMT theo ISO 14001 không những giúp công ty quản lý tốt các vấn đề môi trường mà còn là “giấy thông hành” để đi vào thị trường kinh doanh thế giới.
Xây dựng HTQLMT là công việc đòi hỏi tinh thần tập thể cao Công ty không định hướng được các vấn đề môi trường nào cần được quản lý và quản lý như thế nào.
Bên cạnh đó, công ty cũng có những thuận lợi trong việc xây dựng HTQLMT.
Trang 42Phần 4: Kết luận & Kiến nghị
Kiến nghị
Giải quyết dứt điểm vấn đề môi trường đáng quan tâm hàng đầu là nước thải.
Nhanh chóng đào tạo những người có năng lực
trong công ty trở thành cán bộ môi trường
Nâng cao nhận thức về môi trường cho toàn thể
nhân viên trong công ty
Công bố việc thực hiện ISO 14001 cho các bên hữu quan để thu hút sự quan tâm, giúp đỡ:
Tích hợp ISO 14001 và ISO 9000 có sẵn của công ty.
Khuyến khích, động viên sự tham gia của toàn thể nhân viên trong công ty.