HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2007 Mà SỐ: B.07-12 XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TƯ PHÁP THEO YÊU CẦU CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY CƠ QUAN CHỦ TRÌ : VIỆN NHÀ NƯỚC – PHÁP LUẬT CHỦ NHIỆM : TS TRẦN ĐÌNH THẮNG THƯ KÝ : THS TÀO THỊ QUYÊN 7028 13/11/2008 HÀ NỘI - 2007 DANH SÁCH CÁC CỘNG TÁC VIÊN ThS Lê Thanh Bình - Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh CN Nguyễn Kim Đạt - Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh TS Trương Thị Hồng Hà - Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh PGS TS Lê Văn Hoè - Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh CN Hoàng Minh Hội - Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh TS Quách Sĩ Hùng - Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh ThS Nguyễn Văn Lin - Trường Cao đẳng Du lịch PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh - Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh ThS Lê Đinh Mùi - Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh 10 ThS Nguyễn Đức Phúc - Đại học Cảnh sát 11 TS Nguyễn Cảnh Quý - Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh 12 ThS Trần Văn Quý - Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh 13 ThS Lê Tuấn Sơn - Bộ Tư pháp 14 PGS TS Trịnh Đức Thảo - Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh 15 TS Nguyễn Quang Tiệp - Bộ Công an 16 TS Lê Văn Trung - Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh 17 TS Lâm Quốc Tuấn - Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh Mơc lơc Trang MỞ ĐẦU ch−¬ng 1: C¬ së lý luËn việc xây dựng đội ngũ cán t pháp theo yêu cầu nhà nớc pháp quyền x hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại cán tư pháp 1.1.1 Khái niệm cán tư pháp 1.1.2 Đặc điểm cán tư pháp 15 1.1.3 Phân loại cán tư pháp 17 1.1.4 Nhiệm vụ, quyền hạn cán tư pháp 32 1.1.5 Những yêu cầu đội ngũ cán tư pháp điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 40 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam cán tư pháp 49 1.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh đội ngũ cán tư pháp 49 1.2.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam cán tư pháp 58 CHƯƠNG 2: SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA CÁC CƠ QUAN TƯ PHÁP VÀ THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 60 2.1 Khái quát hình thành phát triển quan tư pháp Việt Nam 60 2.1.1 Hệ thống quan tư pháp từ Cách mạng Tháng Tám đến 1954 60 2.1.2 Hệ thống quan tư pháp từ 1954 - 1975 65 2.1.3 Hệ thống quan tư pháp từ 1975 đến 1986 68 2.1.4 Hệ thống quan tư pháp từ 1986 đến 71 2.2.Thực trạng đội ngũ cán tư pháp 72 2.2.1 Thực trạng đội ngũ thm phỏn 72 2.2.2 Thực trạng đội ngũ cán điều tra 78 2.2.3 Thực trạng đội ngũ kiểm sát viªn 91 2.2.4 Thực trạng đội ngũ Hội thẩm nhân dân 95 2.2.5 Thực trạng đội ngũ cán thi hành án 101 2.2.6 Nhận xét chung thực trạng i ng cỏn b t phỏp 108 CHƯƠNG 3: Quan điểm, GIảI PHáP NHằM xây dựng đội ngũ cán t pháp theo yêu cầu nhà nớc pháp quyền X∙ HéI CHđ NGHÜA ë viƯt nam 110 3.1 Quan điểm tiếp tục xây dựng đội ngũ cán t pháp theo yêu cầu nhà nớc pháp quyền xà héi chđ nghÜa ë ViƯt Nam hiƯn 110 3.2 Giải pháp xây dựng đội ngũ cán t pháp theo yêu cầu nhà nớc pháp quyền XHCN ViÖt Nam hiÖn 116 3.2.1 Giải pháp chung 116 3.2.2 Giải pháp cụ thể số loại cán tư pháp 128 KẾT LUẬN 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa VKS : Viện Kiểm sát XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ca ti Cải cách t pháp nhiệm vụ quan trọng trình xây dựng hoàn thiện nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa nớc ta Để lÃnh đạo thực nhiệm vụ này, Đảng Cộng sản Việt Nam đà nhiều nghị quyết, thị, có nội dung đổi tổ chức, hoạt động quan t pháp núi chung v i ng cỏn quan tư pháp nói riêng NghÞ Đại hội lần thứ IX Đảng rõ: Cải cách tổ chức, nâng cao chất lợng hoạt động quan t pháp, nâng cao tinh thần trách nhiệm quan cán t pháp công tác điều tra, bắt, giam giữ, truy tố, xét xử, thi hành án, không để xảy trờng hợp oan sai Viện kiểm sát thực tốt chức công tố kiểm sát hoạt động t pháp Sắp xếp lại hệ thống tòa án nhân dân, phân định hợp lý thẩm quyền án cấp Tăng cờng đội ngũ thẩm phán hội thẩm nhân dân số lợng chất lợng Tổ chức lại quan điều tra quan thi hành án theo nguyên tắc gọn đầu mối Thành lập cảnh sát t pháp Nghị 08 Bộ Chính trị (ban hnh ngày 02/01/2002) "về số nhiệm vụ trọng tâm công tác t pháp thời gian tới " đà vạch phơng hớng nhiệm vụ chủ yếu công tác t pháp Một nhiệm vụ là: "Nâng cao tiêu chuẩn trị, đạo đức nghề nghiệp chuyên môn cán t pháp Tăng cờng cán lÃnh đạo chủ chốt quan t pháp Trung ơng địa phơng; trọng đề bạt cán có quan điểm trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt đà đợc đào tạo có kinh nghiệm thực tiƠn ” Nghị 49 Bộ Chính trị (ban hành ngày 02 Tháng 06 năm 2005) chiÕn l−ỵc cải cách t pháp n nm 2020 ch rõ: mục tiêu cải cách t pháp xõy dng tư pháp vững mạnh dân chủ nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt nam Xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu lực hiệu cao" Mét nh÷ng nhiƯm vụ trọng yếu việc đổi công tác t pháp phải xây dựng đội ngũ cán quan t pháp vững mạnh, có lực chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn cải cách t pháp c biệt, điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân – Nhà nước đề cao quyền người, quyền công dân, vấn đề đặt Nhà nước phải đề cao trách nhiệm trước cơng dân, hoạt động Nhà nước khuôn khổ pháp luật phải quyền lợi ích cơng dân, không quan, cá nhân xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp công dân Hơn nữa, hoạt động tư pháp loại hoạt động nhạy cảm, dễ đụng chạm đến quyền người, quyền công dân Bất kỳ tuỳ tiện cán tư pháp có nguy dẫn đến oan sai gây tổn hại nghiêm trọng đến quyn ngi, quyn cụng dõn Những năm qua, thực chủ trơng Đảng công tác cải cách t pháp, hoạt động t pháp đà có nhiều chuyển biến tích cực, hệ thống quan t pháp đà đợc kiện toàn bớc tổ chức máy công tác cán Tuy nhiên, cụng tác tư pháp nhiều hạn chế Đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp thiếu, trình độ nghiệp vụ lĩnh trị phận cịn yếu, chí có số cán sa sút phẩm chất đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp Vẫn cịn tình trạng oan sai điều tra, bắt, giam giữ, truy tố xét xử Thực tiễn thời gian qua cho thÊy, hoạt động quan tư pháp nhiều trường hợp gây oan sai Bên cạnh nguyên nhân oan sai trình độ lực đội ngũ cán tư pháp cịn bất cập, hạn chế khơng trường hợp oan sai phận không nhỏ cán tư pháp có biểu suy thối phẩm chất đạo đức, khơng tự vượt qua sức cám dỗ lợi ích vật chất Để khắc phục hạn chế trên, góp phần xây dựng đội ngũ cán quan t pháp sạch, vững mạnh, vấn đề đặt phải lµm râ sở lý luận thực tiễn cđa việc xây dựng đội ngũ cán quan t− ph¸p đủ số lượng, mạnh trình độ chun mơn, nghiệp vụ, có lập trường trị vững vàng, có đạo đức sáng cơng tâm với công vụ, trung thành với Đảng, với nhân dân, đáp ứng đợc đòi hỏi công xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN dân, dân dân Do vy, việc nghiên cứu : Xây dng đội ngũ cán t pháp theo yêu cu ca Nhà nớc pháp quyền xó hi ch ngha Việt Nam nay" cần thiết có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đà có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề xây dựng đội ngũ cán công chức nhà nớc nói chung nh: - Xây dựng đội ngũ cán công chức nhà nớc Việt Nam tác giả Tô Tử Hạ.Nxb CTQG 1998 - Luận khoa học cho việc nâng cao chất lợng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH t nớc, tác giả Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm; Nxb CTQG nm 2002 - Vấn đề nâng cao uy tín cán công chức nhà nớc tình hình Nguyễn Đình Gấm - Tạp chí Nh nc v phỏp lut tháng 9/2003; - Đổi mới, hoàn thiện pháp luật cán công chức nhà nớc tác giả Trịnh Xuân Toàn -Tạp chí Nh nc v Phỏp lut Tháng 4/2003 Liên quan đến đội ngũ cán quan t pháp có số công trình khoa học sau ®©y: - Cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền GS TS Trần Ngọc Đường -Tạp chí Cộng sản tháng – 2007 - Đảng lãnh đạo cải cách tư pháp điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền TS Nguyễn Văn Quyền (Tạp chí Cộng sản tháng - 2007) - Hoµn thiƯn tổ chức hoạt động luật s Phan Trung Hoài (Tạp chí Nhà nớc Pháp luật, tháng 5/2002); - Đặc điểm nghề luật đạo đức ngời hành nghề luật tác giả Phan Hữu Th (Tạp chí Nhà nớc Pháp luật, tháng 10/2004); - Cải cách t pháp việc nâng cao đạo đức nghề nghiệp, trình độ chuyên môn cho cán quan t pháp tác giả Trơng Thị Hoà (Tạp chí Nhà nớc Pháp luật, tháng 9/2004) - Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng chức danh tư pháp (Đề tài cấp Nhà nc B T phỏp ch trỡ) Các công trình mức độ khác đà đề cập đến công tác cán t pháp Ngoài có số luận văn, luận án thạc sĩ tiến sĩ luật học đề cập đến vấn đề mức độ khái quát nh: - p dụng pháp luật hoạt động xét xử án nhân dân (Luận án tiến sỹ Lê Xuân Thân, năm 2003); - Đảm bảo quyền ngời hoạt động t pháp (Luận án tiến sỹ Nguyễn Huy Hoàn, năm 2005); Một số công trình nghiên cứu cấp độ thạc sỹ luật học nh: - p dụng pháp luật hoạt động xét xử án hình TAND Tỉnh Ninh Bình Nguyễn Đức Hiệp, năm 2004 - Đảm bảo quyền ngời hoạt động tố tụng hình tác giả Nguyễn Đức Phúc, năm 2004 - Cơ sở khoa học xây dựng đội ngũ thẩm phán Việt nam Đỗ Gia Thư - p dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra tác giả Nguyễn Đức Thanh, năm 2004 - Vi phạm pháp luật giải vụ án hình tác giả Lê Thị Kim Chung, năm 2005 Trong luận văn, lun án kể trên, tác giả đà đề cập cách khái quát đến chất lợng đội ngũ cán t pháp vai trò đội ngũ cán t pháp hoạt động quan tiến hành tố tụng đề cập đến khía cạnh, góc độ định công tác cán t pháp Nh vậy, cha có công trình nghiên cứu đội ngũ cán t pháp điều kiện xây dựng Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa Việt Nam cách quy mô có hệ thống Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung phân tích, nghiên cứu đội ngũ cán tham gia vào hoạt động tư pháp quan tư pháp nhằm thực quyền tư pháp Môc tiêu, nhim v: Mục tiờu: Làm rõ sở lý luận thực tiễn v vic xõy dng đội ngũ cán t pháp theo yờu cu ca Nhà nớc pháp qun XHCN ViƯt Nam hiƯn Đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ làm rõ khái niệm, đặc điểm vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn, yêu cầu đội ngũ cán tư pháp tính tất yếu khách quan việc đổi đội ngũ cán tư pháp theo yêu cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đồng thời đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp xây dựng đội ngũ cán tư pháp Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp sử dụng để nghiên cứu đề tài chủ yếu phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Ngồi cịn sử dụng phương pháp khác phân tích tổng hợp, phương pháp so sỏnh Những hạn chế tồn tại: Bên cạnh u điểm nêu trên, thực trạng đội ngũ cán điều tra bộc lộ số hạn chế sau đây: - LÃnh đạo, Thủ trởng số quan điều tra cha nhận thức thật đầy đủ, trách nhiệm cha cao, thiếu chủ động quản lý giáo dục, rèn luyện đội ngũ cán điều tra - Công tác xây dựng cán cha thực phù hợp với yêu cầu đổi 2.2.3 Thực trạng đội ngũ kiểm sát viên Biên chế năm 2006 ngành nh đà đợc giao 11.847 ngời, đợc tuyển dụng 2.347 ngời ến hết năm 2006, toàn ngành đà tuyển dụng đợc 2.238 ngời (riêng năm 2006 tuyển dụng đợc 677 ngời) Tổng số cán toàn ngành lên 11.738 ngời, có 10.200 ngời công chức chuyên môn nghiệp vụ kiểm sát, số có 82,7% có trình độ cử nhân luật trở lên Số kiểm sát viên cấp 7.047 ngời, có trình độ cử nhân luật trở lên chiếm 91% Hiện toàn ngành thiếu 119 ngời so với tiêu đợc giao Viện kiểm sát nhân dân cấp đà cử 3.788 lợt cán đào tạo, bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ lý luận trị nhằm đáp ứng tiêu chuẩn hóa cán t pháp Tinh thần trách nhiệm, trình độ chuyên môn nghiệp vụ phận cán bộ, công chức kiểm sát, kể số lÃnh đạo Viện kiểm sát nhân dân địa phơng cha đáp ứng đợc yêu cầu, nhiệm vụ tình hình nay, dẫn đến hiệu công tác đơn vị cha cao Còn có kiểm sát viên cha vững vàng lĩnh trị, nghề nghiệp, thiếu kiên việc bảo vệ pháp luật, bảo vệ công lý, cha tận tâm, tận lực với công việc dẫn đến việc giải vụ án không pháp luật Một số cán bộ, công chức thiếu ý thức rèn luyện t cách, phẩm chất, đạo đức ngời cán kiểm sát, dẫn đến vi phạm đạo đức, lối sống, chí vi phạm pháp luật hình 18 Trình độ lực phận kiểm sát viên cha theo kịp yêu cầu ngày cao công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t pháp Viện kiểm sát cấp cha trọng đầy đủ đến việc tăng cờng bồi dỡng, tập huấn nghiệp vụ nên ảnh hởng đến chất lợng công tác ngành Công tác quản lý cán bộ, quản lý kinh phí chi tiêu thờng xuyên, kinh phí xây dựng số đơn vị lỏng lẻo, công tác tra, kiểm tra nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lý vi phạm có lúc, có nơi cha thờng xuyên; số trờng hợp, việc xử lý vi phạm cha nghiêm nên hạn chế tác dụng giáo dục phòng ngừa vi phạm 2.2.4 Thc trng i ng Hi thm nhõn dõn Theo thống kê cha đầy đủ, nay, toàn quốc có khoảng dới 11.000 Hội thẩm Toà án nhân dân, bao gồm Hội thẩm nhân dân cấp tỉnh, Hội thẩm nhân dân cấp huyện Hội thẩm quân nhân Trong số đó, có khoảng 50% Hội thẩm cán Nhà nớc đà nghỉ hu, khoảng 30% đà qua đào tạo trình độ pháp lý định (trung cấp luật trở lên) nhng chủ yếu loại hình đào tạo chức chuyên tu; cha qua đào tạo nhng đà có thời gian công tác định quan ph¸p luËt 2.2.5 Thực trạng đội ngũ cán thi hành án 2.2.5.1 Thực trạng đội ngũ thi hành ỏn hnh s - Thực trạng đội ngũ cán thi hành án hình thuộc Công an nhân dân + Đối với cán bộ, chiến sĩ làm nhiệm vụ thi hành án phạt tù Hiện nay, đội ngũ cán bộ, chiến sĩ làm nhiệm vụ thi hành án phạt tù (tù có thời hạn, tù chung thân) lực lợng Công an nhân dân có khoảng 27.000 cán bộ, chiến sĩ, có 17.000 cán bộ, chiến sĩ công tác 43 trại giam khoảng 10.000 cán bộ, chiến sĩ công tác 70 trại tạm giam có phân trại quản lý phạm nhân 19 Về công tác xây dựng lực lợng, để động viên cán bộ, chiến sĩ làm nhiệm vụ thi hành án phạt tù yên tâm công tác, Bộ Công an đà bổ sung biên chế cho đội ngũ cán bô, chiến sĩ trực tiếp làm nhiệm vụ quản lý, giam giũ phạm nhân, tăng chế độ bồi dỡng, phụ cấp trách nhiệm; u tiên tuyển sinh em cán bộ, chiến sĩ; khuyến khích hỗ trợ kinh phí cho cán đa gia đình xây dựng kinh tế gần trại giam Đội ngũ cán bộ, chiến sĩ làm nhiệm vụ thi hành án phạt tù đà đợc nâng cao bớc trình độ trị, pháp luật, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu thi hàn án hình giai đoạn xây dựng Nhà nớc pháp quyền Nhiều cán bộ, chiến sĩ đợc cử tham gia khóa tập huấn nghiệp vụ, tham quan, trao đổi nghiệp vụ thi hành án phạt tù nớc để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn - Thực trạng đội ngũ cán thi hành án hình thuộc quân đội nhân dân Trong quân đội nhân dân, trại giam quân nơi thi hành án phạt tù ngời bị kết án phạt tù thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án quân Hiện nay, số cán bộ, chiến sĩ làm nhiệm vu thi hành án phạt tù thuộc quân đội nhân dân gồm có 238 đồng chí, có 20 đồng chí Giám thị, Phó Giám thị trại giam, 66 đồng chí trợ lý giam giữ quản giáo; 87 đồng chí vệ binh, 65 đồng chí làm công tác phục vụ Cán bộ, chiến sĩ làm nhiệm vụ thi hành án phạt tù quân đội nhân dân hầu hết cha đợc đào tạo quy mặt nghiệp vụ, nhng với lòng trung thành vô hạn với Đảng, với ý thức tổ chức kỷ luật cao, đà khắc phục khó khăn, chủ động sáng tạo, hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao 2.2.5.2 Thực trạng đội ngũ Chấp hành viên Đội ngũ Chấp hành viên, công chức quan thi hành án dân chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giao số lượng vụ việc phải thi hành hàng năm tăng Năm 2007, tổng số việc mà quan thi hành án dân địa phương phải thi hành 605.322, 64 Thi hành án dân cấp tỉnh 675 Thi hành án dân cấp huyện có tổng số 2.605 Chấp hành viên 20 Một phận không nhỏ Chấp hành viên cịn yếu chun mơn, nghiệp vụ, chưa đáp ứng yêu cầu công tác, thiếu chủ động, trông chờ vào hướng dẫn cấp trên, chậm cập nhật quy định pháp luật; số vụ việc thi hành án số Chấp hành viên vi phạm nghiệp vụ, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, thiếu tinh thần trách nhiệm dẫn đến bị kỷ luật, chí bị truy cứu trách nhiệm hình Tóm lại: Đội ngũ cán tư pháp nước ta năm vừa qua không ngừng lớn mạnh số lượng, chất lượng đáp ứng ngày tốt yêu cầu hoạt động tư pháp Kết đạt nguyên nhân sau đây: Trước hết, Đảng ta quan tâm tới công tác tổ chức hoạt động quan tư pháp kịp thời đề chủ trương, quan điểm đạo việc xây dựng đội ngũ cán tư pháp Trên sở chủ trương, quan điểm đó, Nhà nước thể chế hố thành quy định pháp luật, tạo sở pháp lý rõ ràng cho công tác xây dựng đội ngũ cán tư pháp Các quan tư pháp chủ động phối hợp với quan hữu quan việc tuyển chọn, bổ nhiệm, đào tạo bồi dưỡng, kiểm tra, giám sát cán Đây yếu tố quan trọng góp phần xây dựng đội ngũ cán tư pháp sạch, vững mạnh Về phía cán tư pháp, đa số họ xác định rõ vị trí trách nhiệm hoạt động tư pháp, không ngừng phấn đấu, rèn luyện lực chuyên môn phẩm chất đạo đức, trị đáp ứng nhiệm vụ ngày cao đất nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu nói trên, đội ngũ cán tư pháp bộc lộ yếu như: số loại cán tư pháp thiếu số lượng, lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp phận cán tư pháp yếu, chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Những yếu kém, hạn chế số nguyên nhân sau đây: 21 Quá trình xây dựng đội ngũ cán tư pháp qua giai đoạn cách mạng, có thời kỳ chiến tranh nên bị gián đoạn Nhiều cán tư pháp bổ sung từ nhiều nguồn cán khác nhau, số cán không đào tạo cách bản, thiếu tiêu chuẩn lực chuyên môn Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán tư pháp quan tâm cịn nhiều bất cập Do vậy, nhìn chung trình độ đội ngũ cán tư pháp chưa đồng Điều kiện làm việc, chế độ đãi ngộ cán tư pháp quan tâm cải thiện, nhiên chưa thoả đáng chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Công tác quản lý cán bộ, quản lý nghiệp vụ nhiều quan tư pháp nhiều hạn chế Việc xử lý cán yếu có sai phạm cơng tác nghiệp vụ chưa nghiờm v cha trit 22 CHƯƠNG quan điểm, GIảI PHáP NHằM xây dựng đội ngũ cán t pháp theo yêu cầu nhà nớc pháp quyền X HéI CHđ NGHÜA ë viƯt nam 3.1 Quan ®iĨm tiÕp tục xây dựng đội ngũ cán t pháp theo yêu cầu nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa Việt Nam - Quán triệt Nghị 49 Bộ Chính trị chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020 - Xây dựng đội ngũ cán t pháp theo yêu cầu nhà nớc pháp quyền XHCN phải đổi thực đồng tất nội dung công tác cán - Xây dựng đội ngũ cán t pháp cần có lộ trình, bớc thích hợp gắn với lộ trình yêu cầu cải cách t pháp - Xây dựng đội ngũ cán t pháp theo yêu cầu nhà nớc pháp quyền phải vừa bảo đảm kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thực hành công vụ, vừa bảo đảm yêu cầu phẩm chất trị, đạo đức, lĩnh trách nhiệm nghề nghiệp - Xây dựng đội ngũ cán t pháp ph¶i chó träng båi d−ìng kiÕn thøc thùc tiƠn, kÕ thừa, chuyển tiếp kinh nghiệm hệ cán t pháp - Xây dựng đội ngũ cán t pháp đáp ứng yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác t pháp 3.2 Giải pháp xây dựng đội ngũ cán t pháp theo yêu cầu nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam 3.2.1 Gii phỏp chung 3.2.1.1 Rà soát nắm vững tình hình mặt đội ngũ cán t pháp hành để có sở xây dựng, điều chỉnh chiến lợc quy hoạch đội ngũ cán t ph¸p 23 3.2.1.2.Đổi mới, nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo cán tư pháp - Kế hoạch, chương trình đào tạo cán pháp luật nói chung đào tạo cán tư pháp nói riêng phải sở Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 Chương trình, kế hoạch đào tạo phải đảm bảo thực Chương trình hành động Chính phủ ban hành kèm theo Quyết định 37/QĐ-TTg, Quyết định 137/QĐ - TTg Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho giai đoạn 2003 -2010, Định hướng chiến lược giáo dục đào tạo 20012010 Bộ Giáo dục Đào tạo v.v - Xác định cấu đào tạo cán tư pháp: Phải thiết kế cấu đào tạo hoàn chỉnh, đồng bậc, hệ, loại hình, chuyên ngành đào tạo - Đổi chương trình đào tạo: chương trình đào tạo pháp luật phải đảm bảo tỉ lệ thích hợp kiến thức lý luận tảng, kiến thức chuyên ngành kỹ tác nghiệp cụ thể Tăng cường công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức đội ngũ cán tư pháp Trong thời gian tới, cấp ủy, quyền, quan tư pháp cấp phải giáo dục thật sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng, Nhà nước dân, dân, dân cho cán tư pháp Phải kiên trì rèn luyện cán tư pháp "cần kiệm, liêm chính, chí cơng, vơ tư" Đào tạo đội ngũ cán tư pháp có trình độ nghiệp vụ ngoại ngữ chuyên sâu lĩnh vực tư pháp quốc tế - Phương pháp đào tạo cán tư pháp phải cải tiến mạnh mẽ, có kết hợp hợp lý phương pháp truyền thống phương pháp đại Đồng thời, đầu tư thích đáng cho việc hồn thiện đại hố phương tiện đào tạo -Về đội ngũ cán giảng dạy cán tư pháp: Đội ngũ cán giảng dạy đào tạo cán tư pháp phải đa dạng, huy động từ nhiều nguồn khác 24 nhau, vừa giỏi lực chuyên môn, phương pháp sư phạm, giàu kinh nghiệm thực tiễn có đạo đức tác phong chân - Kiện toàn, xếp sở đào tạo cán tư pháp Xây dựng Học viện Tư pháp trở thành sở đào tạo cán tư pháp sở nghiên cứu khoa học chủ chốt Nghiên cứu, xây dựng Đề án xây dựng trường Đại học Luật Hà Nội Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh trở thành trường trọng điểm đào tạo cán pháp luật nghiên cứu khoa học pháp lý 3.2.1.3 Xây dựng chế thu hút, tuyển chọn, bổ nhiệm người đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp vào làm việc quan tư pháp Muốn thực giải pháp này, cần tiến hành biện pháp cụ thể sau đây: - Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức Toà án nhân dân, Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân, Luật thi hành án, Luật luật sư… sở sớm ban hành văn cụ thể, hướng dẫn thi hành vấn đề tiêu chuẩn cán tư pháp, quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm cán tư pháp - Xác định tiêu chuẩn cụ thể loại cán tư pháp - Mở rộng nguồn để bổ nhiệm vào chức danh tư pháp Lực lượng nguồn cán không cán quan tư pháp, mà luật gia, luật sư… Trong tương lai, tổ chức kỳ thi quốc gia để tuyển chọn nguồn chức danh tư pháp - Đổi quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm chức danh tư pháp sở kế thừa phát triển nhân tố hợp lý khoa học quy trình tuyển chọn nay, đồng thời tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm tuyển chọn, bổ nhiệm cán tư pháp số nước giới Tăng thời hạn bổ nhiệm thực chế độ bổ nhiệm khơng có kỳ hạn số chức danh tư pháp 25 3.2.1.4 Đổi công tác quản lý, đánh giá cán tư pháp Việc quản lý, đánh giá cán tư pháp phải bảo đảm tính khoa học, minh bạch khách quan 3.2.1.5 Thực chế độ luân chuyển cán tư pháp 3.2.1.6 Tăng cường việc kiểm tra, tra việc thực nhiệm vụ, đạo đức tác phong cán tư pháp Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh nâng cao hiệu việc tự kiểm tra, tra quan tư pháp, tổ chức xã hội, nghề nghiệp cán b t phỏp Xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm kỷ luật công tác, đạo đức nghề nghiệp cán t ph¸p 3.2.1.7 Tăng cường giám sát xây dựng chế giám sát nhân dân quan tư pháp nói chung cán tư pháp nói riêng Để thực tốt giải pháp này, cần tiến hành biện pháp cụ thể sau đây: 3.2.1.8.Xây dựng chế độ, sách tiền lương, khen thưởng phù hợp với lao động, cống hiến cán tư pháp Tôn vinh cán tư pháp giỏi, có nhiều cống hiến, dũng cảm đấu tranh phịng chống tội phạm, chống tham nhũng, tiêu cực, bảo vệ công lý, bo v nhõn dõn 3.2.1.9 Tăng cờng công tác hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dỡng cán t pháp; trao đổi đoàn tìm hiểu kinh nghiệm xây dựng đội ngũ cán t pháp, hoạt động t pháp với nớc thích hợp 3.2.2 Gii pháp cụ thể số loại cán tư pháp 3.2.2.1 Đối với thẩm phán + Nghiên cứu ban hành Quy chế hoạt động Toà án địa phương, Quy chế đạo đức thẩm phán + Về tiêu chuẩn thẩm phán: Cần bổ sung thêm tiêu chuẩn trị thẩm phán + Về tác phong cần có khả giao tiếp thẩm phán Thẩm phán phải sử dụng trang phục (quần áo, giầy dép) mẫu đảm bảo nghiêm trang, sẽ, gọn gàng Những chuẩn mực giao tiếp có tính văn hố 26 Thẩm phán phiên cần quy định thành nguyên tắc chung để làm xem xét bổ nhiệm Thẩm phán + Về bổ nhiệm Thẩm phán Nghiên cứu kéo dài nhiệm kỳ thẩm phán, bổ nhiệm thẩm phán hưu, trừ trường hợp bị kỷ luật phải cách chức + Bổ sung quy định nhậm chức tuyên thệ Thẩm phán + Về chế độ, sách Thẩm phán Cần tiếp tục nghiên cứu thiết kế thang bảng lương riêng ngạch Thẩm phán cho phù hợp, đặc biệt ngạch Thẩm phán cấp huyện + Cần có chế độ sách ưu đãi để thu hút động viên người đến nhận công tác vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi + Đảm bảo điều kiện vật chất cho hoạt động thẩm phán 3.2.2.2.Đối với kiểm sát viên + Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng để chuẩn hố, nâng cao trình độ chun môn cho đội ngũ kiểm sát viên Để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, cần đặc biệt lưu ý tập trung đào tạo kiến thức pháp luật kỹ nghề nghiệp nghiệp vụ kiểm sát hoạt động tư pháp nghiệp vụ chức công tố; + Tăng cường công tác quản lý, giáo dục rèn luyện cán bộ, công chức ngành để cán kiểm sát thấm nhuần tư tưởng đạo đức cách mạng, gắn bó với nhân dân, đề cao tinh thần trách nhiệm lương tâm nghề nghiệp Viện Kiểm sát cấp phải phấn đấu xây dựng đội ngũ cán kiểm sát theo đức tính mà Bác Hồ dạy: “Cơng minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn.” + Tăng cường công tác kiểm tra, kịp thời phát yếu công tác kiểm sát để tìm biện pháp khắc phục, đồng thời kiên xử lý cán vi phạm phẩm chất, đạo đức lối sống để xây dựng ngành 27 kiểm sát nhân dân sạch, vững mạnh, góp phần củng cố niềm tin nhân dân quan tư pháp + Viện kiểm sát cấp cần phải thường xuyên giáo dục ý thức lĩnh trị, quan điểm, đường lối Đảng cho đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên cấp Có quy hoạch cán kế hoạch đào tạo, thường xuyên kịp thời trang bị kiến thức đổi chế quản lý kinh tế, xã hội, kiến thức khoa học pháp lý để cán bộ, kiểm sát viên nắm vững sách pháp luật, thực có hiệu cơng tác kiểm sát Trong xây dựng lực lượng, cần coi trọng xây dựng đội ngũ kiểm sát viên cấp Việc tuyển chọn, bổ nhiệm kiểm sát viên phải đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định Pháp lệnh kiểm sát viên + Tích cực đào tạo cán Kiểm sát có trình độ nghiệp vụ ngoại ngữ chun sâu lĩnh vực tư pháp hình quốc tế nhằm hợp tác đấu tranh chống tội phạm quốc tế bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức công dân Việt Nam, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế khu vực 3.2.2.3.Đối với cán điều tra + Hoµn thiện pháp luật quy định hoạt động đội ngũ cán điều tra, tập trung vào vấn đề cộm quy định cụ thể tiêu chuẩn, thành phần hội đồng bổ nhiệm, quyền hạn Thủ trởng, Phó Thủ trởng quan điều tra, điều tra viên, chức danh điều tra viên sơ cấp, trung cấp, cao cấp + Các tổ chức Đảng, quan chức cần phối hợp xây dựng kế hoạch chiến lợc nhằm phát triển đội ngũ cán điều tra cách toàn diện ®ã cã chó ý tíi gi¶i qut mét sè vÊn đề nh: Công tác quy hoạch, tạo nguồn, tuyển chọn bổ nhiệm cán bộ, vấn đề tăng biên chế, đào tạo cán bộ, vấn đề sách cán đội ngũ cán điều tra, tăng cờng sở vật chất cho hoạt động điều tra 28 + Tăng cờng hợp tác quốc tế để đào tạo đội ngũ cán điều tra Cần ý hợp tác với nớc có giáo dục đào tạo cán điều tra chất lợng cao, nớc có khả năng, điều kiện hợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm với Việt Nam nh nớc khu vực ASEAN, Trung Quốc, nớc có đông ngời Việt Nam c trú làm ăn sinh sống có nhiều tội phạm quốc tế liên quan đến Việt Nam nh Mỹ, Pháp, Đức 3.2.2.4 Đối với hội thẩm nhân dân + Đổi quy định tiêu chuẩn tuyển chọn ngời để cử bổ nhiệm làm Hội thẩm Tiêu chuẩn Hội thẩm phải đợc quy định rõ ràng với tiêu chí đạo đức, trình độ pháp luật trình độ nghiệp vụ có mặt cao mức trung bình nhân dân Về đạo đức, Hội thẩm phải ngời có đạo đức tốt, có uy tín nhân dân, không vi phạm pháp luật, không vi phạm đạo đức, có lối sống sạch, lành mạnh, đợc đa số nhân dân nơi c trú, nơi làm việc tín nhiệm Ttrớc bầu bổ nhiệm héi thÈm, nªn tỉ chøc lÊy ý kiÕn, lÊy phiÕu tín nhiệm nhân dân nơi c trú nơi làm việc xác định xác uy tÝn cña héi thÈm Trước yêu cầu cải cách t phỏp hin nay, ngời có đủ khả đảm nhiệm chức xét xử vai trò Hội thẩm nh họ đợc đào tạo từ trung cấp luật trở lên Nếu không đợc đào tạo luật nhất, họ phải có 05 năm công tác ngành pháp luật trở lên +Hoàn thiƯn pháp luật vỊ qun vµ nghÜa vơ cđa Héi thẩm, thể chế hoá cách "cân bằng" "tơng xứng" quyền nghĩa vụ Hội thẩm Cụ thể hoá quy định quyền đợc bồi dỡng nghiƯp vơ hay qun tham dù tỉng kÕt cđa héi thẩm Cần tăng thù lao làm việc hội thẩm lên 100.000đ/ ngày Về trang phục, cần quy định năm hội thẩm đợc cấp 01 quần áo đông 01 quần áo hè, kèm theo giày, mũ Nên có quy định cụ thể khen thởng để kích thích, động viên tinh thần Hội thẩm, đồng thời, tạo không khí thi đua hoạt động xét xử + Hoàn thiện quy định tổ chức, quản lý Hội thẩm 29 Theo chúng tôi, nên thành lập Đoàn hội thẩm cấp tỉnh, Hội đồng nhân dân tỉnh trực tiếp quản lý toàn Hội thẩm, kể hội thẩm Toà án nhân dân cấp phúc thẩm sơ thẩm Đoàn hội thẩm bầu Ban chấp hành, trực tiếp điều hành hoạt động Đoàn, thay mặt Đoàn quan hệ với quan cấp trực tiếp Hội đồng nhân dân quan quản lý nghiệp vụ Toà án nhân dân địa phơng; chịu trách nhiệm trớc HĐND toàn kết hoạt động Đoàn, báo cáo định kỳ đột xuất theo yêu cầu Hội đồng nhân dân tỉnh, kể việc trả lời chất vấn HĐND + Hàng năm, tất Hội thẩm phải đợc tập huấn kiến thức pháp luật, nâng cao nhận thức pháp luật cập nhật văn mới, bồi dỡng kỹ nghiên cứu hồ sơ vụ án, kỹ xét xử, khả áp dụng pháp luật 3.2.2.5.i vi i ng Chấp hành viên: + Kịp thời sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật nhằm tháo gỡ bất cập thể chế, tổ chức tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động Chấp hành viên + Xem xét bỏ quy định nhiệm kỳ Chấp hành viên 05 năm nhằm đảm bảo độc lập hoạt động Chấp hành viên + Xem xét quy định việc bổ nhiệm Chấp hành viên theo cấp bậc (Chấp hành viên sơ cấp, Chấp hành viên trung cấp Chấp hành viên cao cấp) để tạo điều kiện thuận lợi cho việc bố trí, điều động Chấp hành viên phạm vi địa bàn nước + Nghiên cứu quy định tăng thẩm quyền cho Chấp hành viên hoạt động thi hành án + Tiếp tục kiện toàn tổ chức máy, hoàn thiện chế bổ sung biên chế thu hút cán cho quan thi hành án dân sự, đặc biệt quan thi hành án dân cấp huyện + Tăng cường đầu tư, hỗ trợ, trang bị cho quan thi hành án dân đủ điều kiện, phương tiện làm việc, công cụ hỗ trợ cần thiết xây dựng lực lượng cảnh sát tư pháp + Triển khai thực bước chủ trương xã hội hố cơng tác thi hành án dân 30 KẾT LUẬN Cán tư pháp, yếu tố cấu thành nên quan tư pháp người tuyển dụng, bổ nhiệm có nhiệm vụ, quyền hạn việc thực hoạt động tư pháp, trực tiếp tham gia vào hoạt động khởi tố điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Đội ngũ cán tư pháp xây dựng phát triển song hành với trình xây dựng phát triển Nhà nước Việt nam Dân chủ Cộng hoà, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trải qua 60 năm, đội ngũ cán tư pháp không ngừng lớn mạnh không số lượng mà cấu, chất lượng Dưới lãnh đạo sâu sát Đảng sở pháp luật, sách Nhà nước, đội ngũ cán tư pháp góp phần quan trọng vào công tác bảo vệ pháp luật, bảo đảm không ngừng củng cố pháp chế trật tư pháp luật xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, hoàn cảnh đất nước phải trải qua chiến tranh kéo dài, lại có thời kỳ trì chế quản lý tập trung quan liêu, chủ quan, ý chí, hệ thống quan tư pháp chưa đề cao mức Vì thế, đội ngũ cán tư pháp chưa quan tâm xây dựng củng cố cách đầy đủ Bên cạnh cán tư pháp có phẩm chất đạo đức tốt, lực chuyên môn vững vàng tồn phận cán tư pháp yếu chuyên môn, sa sút đạo đức nói chung đạo đức nghề nghiệp nói riêng Mặt khác, thực tiễn sống với biến động không ngừng, làm phát sinh ngày nhiều tranh chấp vi phạm pháp luật Do đó, thực trạng số lượng chất lượng đội ngũ cán tư pháp chưa thể đáp ứng đầy đủ yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ pháp luật ngày khó khăn, nặng nề Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chủ trương quan trọng Đảng nhằm thực mục tiêu xây dựng thành công xã hội xã hội chủ nghĩa nước ta Việc thực chủ trương đặt yêu cầu tất yếu phải đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước nói chung 31 quan tư pháp nói riêng Với ý nghĩa yếu tố cấu thành hệ thống quan tư pháp, đội ngũ cán tư pháp phải xây dựng, củng cố Đây nhiệm vụ cấp thiết trung tâm quan tư pháp giai đoạn Để thực tốt nhiệm vụ này, cần quán triệt quan điểm đáp ứng đầy đủ yêu cầu cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền Nội dung công tác xây dựng đội ngũ cán tư pháp phải bao quát tất nội dung cơng tác cán nói chung, đồng thời có tính đến đặc thù cán tư pháp Trên sở quan điểm phương hướng đó, cần thực đồng giải pháp chung công tác cán giải pháp cụ thể loại cán tư pháp 32