1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tác động của các nguồn thải công nghiệp tới chất lượng không khí

84 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ CƠNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN BỘ CỨU CƠ KHÍ TUYỂN TẬP BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ DỰ ÁN PHỤC VỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NĂM 2007 NHÓM CHUYÊN ĐỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NGUỒN THẢI CƠNG NGHIỆP TỚI CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ Thuộc dự án: “ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT THỐNG KÊ LƯỢNG THẢI, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG DO KHÍ THẢI CƠNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MƠI TRƯỜNG DO KHÍ THẢI CƠNG NGHIỆP” Hà Nội - 2007 Bộ công thơng Viện nghiên cứu khí Báo cáo chuyên đề Tên chuyên đề: đánh giá tác động nguồn thải công nghiệp tới chất lợng không khí thành phố hà nội Thuộc nhiệm vụ 2007: điều tra, khảo sát thống kê lợng thải, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trờng khí thải công nghiệp đề xuất biện pháp giảm thiểu « nhiƠm m«i tr−êng khÝ th¶i c«ng nghiƯp” Chđ trì thực hiện: TS Dơng Văn Long Đơn vị: TTCN & TB M«i tr−êng Hà Néi, 2007 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ………………………………………………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGUỒN THẢI CÔNG NGHIỆP TẠI HÀ NỘI …………………………………….…………………… 1.1 Quá trình sản xuất ………………… ………………….… 1.2 Quá trình đốt nhiên liệu ……………… …………………… CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NGUỒN THẢI CÔNG NGHIỆP TỚI MÔI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ ……………….… CHƯƠNG 3: DỰ BÁO XU HƯỚNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NGUỒN THẢI CÔNG NGHIỆP TỚI MÔI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ … ……… 13 3.1 Ước tính vả dự báo thải lượng khí thải từ nguồn thải công nghiệp …………… …………………………………………………… 13 3.2 Dự báo xu hướng tác động nguồn thải công nghiệp tới chất lượng mơi trường khơng khí ……………………….…………… 17 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN ……………………………………………… 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………… 21 MỞ ĐẦU Hà Nội trung tâm trị, khoa học kỹ thuật, kinh tế, văn hoá giao dịch nước Hà Nội nước bước vào thời kỳ mới, cơng nghiệp hố, đại hố Quá trình đổi đất nước năm qua, Thủ Hà Nội có bước phát triển mạnh mẽ mặt đời sống kinh tế-Chính trị-văn hố-xã hội Kinh tế Thủ Hà Nội đạt nhịp độ tăng trưởng cao khắp ngành, lĩnh vực Nhằm đẩy mạnh trình cơng nghiệp hịa đại hóa đất nước, ngày có nhiều nhà máy, khu cơng nghiệp tập trung xây dựng đưa vào hoạt động tạo khối lượng sản phẩm công nghiệp chiếm tỷ trọng cao toàn sản phẩm kinh tế quốc dân Bên cạnh sản xuất cơng nghiệp gây nên nhiều ảnh hưởng xấu đến môi trường có mơi trường khơng khí nói chung mơi trường khơng khí nói riêng xung quanh nhà máy, khu công nghiệp tập trung đứng trước nguy có bị xấu trầm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe nhân dân Ô nhiễm khơng khí hoạt động cơng nghiệp nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Mơi trường khơng khí thành phần thiếu được, dù giây lát người sinh vật trái đất Do đó, việc kiểm sốt nhiễm khơng khí cần thiết, nhiệm vụ quan trọng thiếu công tác quản lý môi trường quốc gia Với mục đích xác định cụ thể nguồn thải công nghiệp tác động chúng tới chất lượng mơi trường khơng khí Hà Nội, Chun đề “Đánh giá tác động nguồn thải công nghiệp tới chất lượng mơi trường khơng khí Hà Nội” cho thấy mức độ ảnh hưởng nguồn thải cơng nghiệp tới mơi trường khơng khí năm gần dự báo xu hướng tác động nguồn thải tới chất lượng môi trường khơng khí tương lai CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGUỒN THẢI CÔNG NGHIỆP TẠI HÀ NỘI Hiện nay, tồn thành phố có khu cơng nghiệp (KCN) cũ, KCN hình thành 18 cum cơng nghiệp (CCN) Các CCN hình thành mặt để đáp ứng nhu cầu di dời sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng khỏi nội thành quy hoạch sở sản xuất nhỏ Đó CNN: Vĩnh Tuy - Thanh Trì, Ngọc Hồi (huyện Thanh Trì); Phú Thị - Gia Lâm, Phú Thị (mở rộng), Ninh Hiệp, CN Thực phẩm Lê Chi (huyện Gia Lâm); CCN Từ Liêm, CCN Từ Liêm (giai đoạn II), CCN Phú Minh, KCN Nam Thăng Long (huyện Từ Liêm); CCN Cầu Giấy (quận Cầu Giấy); CCN Hai Bà Trưng (quận Hai Bà Trưng); CCN Đông Anh, CCN Nguyên Khê (huyện Đông Anh) Các CNN cũ (Minh Khai - Vĩnh Tuy, Trương Định - Đuôi Cá, Văn Điển - Pháp Vân, Thượng Đình, Cầu Diễn - Nghĩa Đơ, Gia Lâm - Yên Viên, Đông Anh, Chèm, Cầu Bươu) xây dựng từ năm 60 với tổng diện tích 379 ha, với 156 xí nghiệp thu hút 66.987 lao động, áp dụng công nghệ lạc hậu, chắp vá khơng có thiết bị xử lý nhiễm môi trường, trừ số nhà máy đầu tư nâng cấp, có thiết bị tương đối đại, thuộc nhiều ngành cơng nghiệp khác nhau, có hai cụm lớn Thượng Đình Minh Khai - Vĩnh Tuy, chiếm 50% diện tích đất 47,7% tổng số doanh nghiệp, sản xuất 75% giá trị tổng sản lượng cụm Các ngành cơng nghiệp gây nhiễm khơng khí hai q trình chính: 1.1 Q trình sản xuất Với ngành sản xuất khác nhau, thành phần phát thải q trình sản xuất mang tính chất đặc trưng riêng biệt Trong q trình sản xuất số cơng đoạn phát sinh chất ô nhiễm, số ngành cơng nghiệp chất nhiễm cịn bốc hơi, rị rỉ, thất dây chuyến sản xuất đường ống dẫn tải 1.2 Q trình đốt nhiên liệu Hầu hết ngành cơng nghiệp sử dụng dầu để làm nguyên liệu Nguồn thải chất đốt dầu (chủ yếu dầu F.O) coi nguồn thải quan trọng vì: - Là nguồn thải có khối lượng lớn nhất: với nguồn nhiên liệu loại tính cho nhà máy nhiệt điện với công suất 675MW thải vào mơi trường khơng khí khối lượng lớn chất nhiễm khơng khí sau: + Lưu lượng khói: 3.578.000m3 + SO2: 8.721kg + NO2: 438kg + SO3: 108kg + Bụi: 43kg - Là nguồn thải phân bố khắp nơi: tất nhà máy sử dụng dầu F.O làm nguyên liệu để cung cấp lượng cho q trình cơng nghiệp lị hơi, lị sấy, lị rang ngành cơng nghiệp thực phẩm, lị nung ngành cơng nghiệp luyện kim - Là nguồn thải có chứa đầy đủ chất nhiễm khơng khí đặc trưng SO2, NO2, CO, bụi chất nguy hiểm khác aldehyt, cacbua hydro Ngoài nhiên liệu chủ yếu dầu FO loại nguyên liệu khác sử dụng khu vực gây nhiễm khơng khí đáng kể than đá… Đa số ngành công nghiệp phát thải chất thải độc hại môi trường không khí Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng chất thải tới chất lượng mơi trường khơng khí lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố tải lượng phát thải, vị trí phát thải, hướng gió, thời tiết, mức độ tập trung nguồn phát thải… Trong phạm vi chuyên đề này, nêu thành phần phát thải ngành công nghiệp phổ biến địa bàn Thành phố Hà Nội Bảng 1.1: Thành phần phát thải gây nhiễm khơng khí từ ngành sản xuất công nghiệp phổ biến Hà Nội STT I Ngành công Các nguồn gây ô nhiễm nghiệp Công nghiệp chế biến thực phẩm - Phân xưởng sợi, bao mềm, bao cứng, lò men Thuốc - Ống khói lị thải qua ống khói - Cơng đoạn đốt lị than, nồi Chế biến nơng sản, thực phẩm - Khí mùi từ nước thải Thành phần phát thải - Bụi có hàm lượng SiO2 cao, nicotin - Bụi, khí NOx, SO2, CO… - Bụi, khí độc SO2, CO, CO2, NOx,… - Mùi hôi, NH3, H2S… II III - Nạp nguyên liệu cho nghiền bột (malt, gạo tẻ), nấu Sản xuất bia, - Nồi hơi: nấu hoa, rửa chai rượu, nước giải lọ, rửa thiết bị khát - Lên men, bão hòa CO2 - Làm lạnh gây rò rỉ chất làm lạnh (như Freon…) Cơng nghiệp hóa chất phân bón - Khí thải từ lị đốt dầu than Cao su - Lau khn (bộ phận lưu hóa), vị trí luyện hở - Khí thải từ ống khói q trình cơng nghệ đốt nhiên liệu Hố chất Bụi khí độc rị rỉ, thất bản, phân bón q trình vận hành sản xuất (xưởng sản xuất axit, cồn, supe, NPK…) - Bộ phận xông xăng, nước mầu, nghiền cán, đóng SX sơn, mực in thùng, nấu dầu nhựa - Lò đốt nhiên liệu, máy phát điện dự phịng Hố mỹ phẩm Nghiền bột chì, đốt nhiên Pin, ắc quy liệu Chế tạo khí - Cơng đoạn mạ, nhiệt luyện - Cơng đoạn khí nặng Phân xưởng (máy gia cơng khí lớn: khí khoan, mài, tiện…) - Bộ phận sơn - Bụi nguyên liệu - SO2, CO, NOx, HC… - Rò rỉ chất làm lạnh - Xăng, bụi - SO2, CO, CO2, NO2, HC… - Nhiệt, ồn Tuỳ thuộc vào cơng nghệ sản xuất mà có chất nhiễm khác nhau: SO2, NOx, H2S, CO2, Cl2, bụi - Dung môi (xăng pha sơn, toluen, xylen) benzen - SO2, NOx, HC, CO, CO2, bụi, nhiệt, ồn Hơi dung mơi, hóa chất Bụi oxyt chì, chì, H2SO4, As - Bụi kim loại, khí SO2, NOx… - Hơi xăng, toluen… IV V VI Công đoạn hàn, cán, đúc, Điện, điện tử kéo bện dây nhôm, bọc cách điện Công nghiệp vật liệu xây dựng - Pha trộn nguyên liệu dạng bột - Nấu chảy thủy tinh (khi Thủy tinh tập kết nạp liệu vào lị) - Thải qua ống khói (phân xưởng động lực) - Quá trình nung, đốt nhiên Gốm, sứ liệu Gạch - Q trình đốt lị Ngành dệt giấy - Tẩy nhuộm: máy nhuộm, pha hóa chất - Sấy - In hoa (lưới) Dệt – may – - Phân xưởng động lực (lò nhuộm hơi) - Kéo sợi vả dệt Giấy - Cắt, xén Công nghiệp nhẹ - Bộ phận pha chế hóa chất, phun xì chất làm đẹp bề mặt da - Phát tán từ chất thải rắn Công nghiệp da nước thải chứa sunfua giầy - Phát tán từ bể ngâm vôi phân hủy bể protein da sống từ hệ thống dẫn nước thải có chứa Hơi chì, CO2x, SOx, Cl, HC, CFC, toluen, kim loại… - Bụi, bụi có tỷ lệ SiO2 cao - Khí NOx, CO2, CO… - Bụi cát, CO2, SO2 -Bụi, khói - Hơi NaOH, Javel (NaClO), clo - Nhiệt, tiếng ồn -Pingmen, fomanđehyt, NH3 - SO2, NOx CO, CO2, HC - Bụi sợi bông, polyeste, bụi vải, bụi xơ tổng hợp - Bụi giấy - Hơi axit (H2SO4, CH3COOH, C2H5OH dung mơi hữu (butanol, butylaxetat…) - Khí H2S - NH3 - Bụi SO2 sử dụng nhiên liệu đốt NH4+ - Thuộc da, sấy hoàn thiện da Thủ công mỹ nghệ (chế biến gỗ, nữ trang, mây tre đan…) - Bụi gỗ - Bụi kim loại Kết quan trắc mơi trường khơng khí khu, cụm công nghiệp cho thấy nồng độ bụi lơ lửng hầu hết khu vực có xu hướng tăng dần vượt tiêu chuẩn cho phép từ 2,5-4,5 lần Theo thống kê chưa đầy đủ Sở Tài Nguyên Môi trường Hà Nội cho biết: Mỗi năm Hà Nội tiếp nhận khoảng 80.000 bụi khói, 9.000 khí SO2, 46.000 khí CO từ 400 sở cơng nghiệp; chưa kể khói 100.000 ô tô triệu xe máy Mặc dù chưa có kết nghiên cứu định lượng nồng độ TSP nay, người dân quan liên quan Hà Nội cảm nhận nạn ô nhiễm bụi Hà Nội ngày trầm trọng CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NGUỒN THẢI CÔNG NGHIỆP TỚI MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Để đánh giá diễn biến nhiễm mơi trường khơng khí nguồn thải cơng nghiệp cần vào số liệu quan trắc môi trường hệ thống quan trắc môi trường quốc gia tỉnh thành Ơ nhiễm mơi trường khơng khí đặc trưng nồng độ chất ô nhiễm mơi trường khơng khí xung quanh Trong thực tế có nhiều chất nhiễm khơng khí đặc trưng thời gian qua hệ thống quan trắc ô nhiễm khơng khí quốc gia tiến hành quan trắc chất ô nhiễm: TSP, SO2, NO2 CO, không quan trắc O3, VOC, HCl, H2S, Cl2 chất ô nhiễm khác Vì đánh giá tình trạng chất nhiễm TSP, SO2, NO2 CO khu cơng nghiệp Hà Nội (có so sánh với khu đô thị) Mức độ ô nhiễm khơng khí đánh giá so sánh với tiêu chuẩn chất lượng khơng khí TCVN - 5937 - 2005 Bảng 2.1: Diễn biến nồng độ chất ô nhiễm cụm công nghiệp cũ Hà Nội (2000 ÷ 2003) Chỉ tiêu Bụi SO2 NO2 CO Địa điểm Nồng độ TB đo ngày năm, mg/m3 2000 2001 2002 2003 Khu Mai Động 0,276 0,298 0,309 0,354 Khu Thượng Đình 0,228 0,306 0,312 0,313 Khu Mai Động 0,026 0,065 0,050 0,069 Khu Thượng Đình 0,013 0,130 0,038 0,106 Khu Mai Động 0,017 0,063 0,038 0,021 Khu Thượng Đình 0,016 0,039 0,048 0,038 Khu Mai Động 4,105 4,186 3,764 4,849 Khu Thượng Đình 4,964 3,671 4,647 4,916 TCVN 5937 2005 0,2 0,125 - Nguồn: Sở KHCN&MT Hà Nội & CEETIA Đây hai điểm quan trắc chọn khu dân cư bên cạnh CCN cũ khu vực nội thành Hà Nội Điểm quan trắc chọn nằm cuói hướng gió chủ đạo mùa đặc trưng, khoảng cách thích hợp cho đợt quan trắc Ta có nhận xét diễn biến chất lượng mơi trường khơng khí khu vực xung quanh CCN từ năm 2000 đến năm 2003 sau: + Nồng độ khí SO2 NO2 thay đổi phức tạp theo năm Tại khu Mai Động nồng độ SO2 năm 2000 thấp từ năm 2001 đến 2003 nồng độ tăng lên giữ nồng độ tương đối ổn định, thấp TCCP Tại khu Thượng Đình, nồng độ SO2 năm 2000 2001 nồng độ thấp năm 2001 vả 2003 lại cao, năm 2001 nồng độ SO2 cịn lớn TCCP, nhiên khơng mức vượt không lớn + Tại hai CCN Thượng Đình Mai Động, nồng độ khí CO có xu hướng tăng dần, nồng độ khí CO điểm đo chịu ảnh hưởng hoạt động giao thơng + Giá trị trung bình nồng độ bụi lơ lửng qua năm đo điểm hai CCN Thượng Đình Mai Động lớn TCCP từ 1,2 đến 1,8 lần môi trường đất nguồn thải công nghiệp chưa quan tâm xử lý đồng Môi trường không khí thành phần khơng thể thiếu được, dù giây lát người sinh vật trái đất Do đó, việc kiểm sốt ô nhiễm không khí cần thiết, nhiệm vụ quan trọng thiếu công tác quản lý mơi trường quốc gia Với mục đích xác định cụ thể nguồn thải công nghiệp tác động chúng tới chất lượng mơi trường khơng khí Cần Thơ, Chuyên đề “Đánh giá tác động nguồn thải công nghiệp tới chất lượng môi trường khơng khí thành phố Cần Thơ” cho thấy mức độ ảnh hưởng nguồn thải công nghiệp tới mơi trường khơng khí năm gần dự báo xu hướng tác động nguồn thải tới chất lượng mơi trường khơng khí tương lai CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGUỒN THẢI CÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 1.1 Hiện trạng công nghiệp Cần Thơ Thành phố Cần Thơ có khu cơng nghiệp KCN Trà Nóc 1, KCN Trà Nóc 2, KCN Hưng Phú 1, KCN Hưng Phú 2, khu công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Hàng Bàng Trung tâm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp Thốt Nốt Tình hình phát triển KCN Cần Thơ minh họa bảng 1.1 đây: Bảng 1.1: Tình hình phát triễn khu CN TTCN Tên TT KCN, CCN Trà Nóc Trà Nóc Hưng Phú Vị trí Bắc quận Ninh Năm Diện thành lập tích (ha) 1995 135 Tình hình người LÐ (người) xử lý khí thải chế biến, điện tử, 10.817 chưa 95 100 chưa 55 70 chưa 30 chưa 30 Các ngành sản xuất Kiều may Bắc quận Ninh Kiều Cơ khí Nam quận Ninh 1999 2000 165 390 Tỷ lệ Tổng số Cảng, kho tàng diện tích lấp đầy (%) Kiều Hưng Phú Nam quận Ninh 2000 585 2001 300 Chế tạo, khí 433 Kiều Hàng Bàng Tây quận Ninh Hàng tiêu dùng Kiều Trung tâm CNTTCN Thốt Nốt 2005 54,0 Chế biến nông sản, thuỷ sản; Giấy; May Chưa có mặc, … có 25 nhà đầu tư đăng ký (Nguồn: Ban quản lý khu cơng nghiệp) 1.2 Nguồn gây nhiễm khơng khí từ sở sản xuất công nghiệp Các ngành cơng nghiệp gây nhiễm khơng khí hai q trình chính: Q trình sản xuất Với ngành sản xuất khác nhau, thành phần phát thải trình sản xuất mang tính chất đặc trưng riêng biệt Trong q trình sản xuất số cơng đoạn phát sinh chất ô nhiễm, số ngành cơng nghiệp chất nhiễm cịn bốc hơi, rị rỉ, thất dây chuyến sản xuất đường ống dẫn tải Quá trình đốt nhiên liệu Hầu hết ngành cơng nghiệp sử dụng dầu than để làm nguyên liệu Nguồn thải chất đốt than dầu (chủ yếu dầu FO) coi nguồn thải quan trọng Như với nguồn nhiên liệu dầu tính cho nhà máy nhiệt điện với công suất 675MW thải vào mơi trường khơng khí khối lượng lớn chất nhiễm khơng khí sau: + Lưu lượng khói: 3.578.000m3 + SO2: 8.721kg + NO2: 438kg + Bụi: 43kg + SO3: 108kg Ngoài ra, nguồn thải việc đốt nhiên liệu phân bố khắp nơi: tất nhà máy sử dụng than dầu F.O làm nguyên liệu để cung cấp lượng cho q trình cơng nghiệp lị hơi, lị sấy, lị rang ngành cơng nghiệp thực phẩm, lị nung ngành cơng nghiệp luyện kim Chúng cịn nguồn thải có chứa đầy đủ chất nhiễm khơng khí đặc trưng SO2, NO2, CO, bụi chất nguy hiểm khác SO3, aldehyt, cacbua hydro Đa số ngành công nghiệp phát thải chất thải độc hại môi trường khơng khí Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng chất thải tới chất lượng môi trường không khí lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố tải lượng phát thải, vị trí phát thải, hướng gió, thời tiết, mức độ tập trung nguồn phát thải… Trong phạm vi chuyên đề này, nêu thành phần phát thải ngành công nghiệp chủ yếu địa bàn Thành phố Cần Thơ Bảng 1.2 cho thấy thành phần phát thải gây nhiễm khơng khí từ nhóm ngành công nghiệp chủ yếu thành phố Cần Thơ Bảng 1.2: Thành phần phát thải gây nhiễm khơng khí từ ngành sản xuất cơng nghiệp chủ yếu Cần Thơ STT - Ngành công nghiệp Các nguồn gây ô nhiễm Thành phần phát thải May mặc sản xuất giầy - Bụi bông, bụi sợi vải (nhìn chung kích thước lớn) May + Q trình sử dụng keo để - Chất hữu bay - Giầy (VOC) dán giầy + Bộ phận pha chế hoá chất, - Các dung mơi hữu phun xì chất làm đẹp bề mặt - Cơ khí chế tạo Cơ khí - Điện, điện tử Chế biến nông - Công đoạn mạ, nhiệt luyện - Công đoạn khí nặng (máy gia cơng khí lớn: khoan, mài, tiện…) - Bộ phận sơn Công đoạn hàn, cán, đúc, kéo bện dây nhôm, bọc cách điện - Cơng đoạn đốt lị than, nồi - Bụi kim loại, khí SO2, NOx… - Hơi xăng, toluen… Hơi chì, CO2x, SOx, Cl, HC, CFC, toluen, kim loại… - Bụi, khí độc SO2, sản, thực phẩm - Khí mùi từ nước thải - - CO, CO2, NOx,… - Mùi hôi, NH3, H2S… - Phân xưởng giấy - Bụi, SOx, NOx, COx, - Ống khói phân xưởng hydratcacbon, cacbuahydro động lực Giấy - Quá trình bảo quản sử - Hợp chất hữu bay lý nguyên liệu thô Công nghiệp vật liệu xây dựng - Bụi phát sinh hầu hết cơng đoạn q trình sản xuất xi măng (gia cơng - Khí độc: COx, SO2, ngun liệu; sấy than, đất Xi măng NOx, HF… sét; nung luyện clinke; làm - Bụi nguội tháo clinke; nghiền xi măng; đóng bao, vậm chuyển…) Công nghiệp lượng - Bụi Nhiệt điện - Đốt nhiên liệu - Khí SO2, NO2… Cơng nghiệp hóa chất phân bón - Khí thải từ ống khói Tuỳ thuộc vào cơng q trình cơng nghệ đốt nghệ sản xuất mà có nhiên liệu chất nhiễm khác Phân bón, hóa Bụi khí độc rị rỉ, thất nhau: SO2, NOx, H2S, chất q trình vận CO2, Cl2, bụi hành sản xuất (xưởng sản xuất axit, cồn, supe, NPK…) CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NGUỒN THẢI CƠNG NGHIỆP TỚI MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ Để đánh giá diễn biến nhiễm mơi trường khơng khí nguồn thải công nghiệp cần vào số liệu quan trắc môi trường hệ thống quan trắc môi trường quốc gia tỉnh thành Ô nhiễm mơi trường khơng khí đặc trưng nồng độ chất nhiễm mơi trường khơng khí xung quanh Trong thực tế có nhiều chất nhiễm khơng khí đặc trưng thời gian qua hệ thống quan trắc nhiễm khơng khí quốc gia tiến hành quan trắc chất ô nhiễm: TSP, SO2, NO2 CO, không quan trắc O3, VOC, HCl, H2S, Cl2 chất nhiễm khác Vì đánh giá tình trạng chất ô nhiễm TSP, SO2, NO2 CO khu cơng nghiệp Cần Thơ (có so sánh với khu thị) Mức độ nhiễm khơng khí đánh giá so sánh với tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh TCVN 5937 - 2005 Các KCN Cần Thơ KCN nên số liệu quan trắc mơi trường khơng khí chưa thực thường xuyên chưa tập trung trọng tâm vào nguồn thải cơng nghiệp Vì lý chuyên đề đánh giá tác động tới chất lượng khơng khí nguồn thải công nghiệp Cần Thơ thông qua số liệu quan trắc môi trường khu dân cư xung quanh Bảng 2.1: Diễn biến nồng độ bụi lơ lửng (mg/m3) trung bình từ năm 20032006 khơng khí xung quanh Vị trí quan trắc 2003 2004 2005 2006 UBND huyện Vĩnh Thạnh * 0,21 0,28 0,30 Huyện Thốt Nốt (bến xe) 0,38 0,31 0,24 0,32 Huyện Cờ Đỏ (TT Thới Lai) * 0,27 0,26 0,30 UBND huyện Phong Điền * 0,28 0,30 0,26 Xã Trung Hưng * 0,39 0,27 0,24 10 UBND Quận Ơ Mơn 0,71 0,33 0,29 0,31 Khu Cơng nghiệp Trà Nóc 0,89 0,33 0,24 0,27 Phường Long Tuyền 0,22 0,23 0,18 0,20 Ngã tư bến xe Cần Thơ 0,51 0,32 0,35 0,37 Ngã ba Lý Tự Trọng 0,28 0,35 0,33 0,36 Bùng binh đại lộ Hịa Bình 0,49 0,30 0,23 0,25 UBND Quận Cái Răng 0,53 0,28 0,36 0,35 TP CẦN THƠ 0,50 0,30 0,28 0,29 TCVN 5937-2005: trung bình 0,30 0,30 0,30 0,30 Nguồn: Báo cáo trạng thành phố Cần Thơ năm 2006 Ghi chú: (*): không quan trắc Bảng 2.1 cho thấy thành phố Cần Thơ có nhiều điểm bị nhiễm bụi lơ lửng Số liệu quan trắc năm 2003 cho thấy KCN Trà Nóc nguồn gây nhiễm bụi lớn địa bàn thành phố, nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn gần lần Ngoài KCN Trà Nóc, UBND quận Ơ Mơn UBND quận Cái Răng, ngã tư bến xe Cần Thơ, bùng binh đại lộ Hịa Bình, Huyện Thốt Nốt (bến xe) ô nhiễm môi trường không khí Nồng độ bụi lơ lửng khơng khí vượt TCCP từ 1,3 đến 2,4 lần Các điểm lại chưa vượt tiêu chuẩn nồng độ bụi cao Nhìn chung năm 2003 Thành phố Cần Thơ bị ô nhiễm bụi lơ lửng (nồng độ bụi trung bình tồn thành phố 0,5 mg/m3, vượt tiêu chuẩn 1,67 lần) Năm 2004 KCN Trà Nóc nồng độ bụi khơng khí giảm, vượt tiêu chuẩn 1,1 lần Các khu vực bị ô nhiễm bụi khu tập trung đông dân cư đầu mối giao thông khu vực Năm 2005, mức độ ô nhiễm bụi giảm tất vị trí quan trắc (nồng độ bụi trung bình tồn thành phố 0,28 mg/m3, nhỏ tiêu chuẩn cho phép) Nồng độ bụi KCN Trà Nóc xuống tiêu chuẩn Năm 2006 giá trị trung bình nồng độ bụi lơ lửng (TSP) trung bình điểm quan trắc có giá trị 0, - 0,37 mg/m3, giá trị trung bình TP.Cần Thơ 0,29 mg/m3 cao kỳ năm 2005 (0,28 mg/m3) nằm mức cho phép tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh TCVN 5937:2005 Nồng độ bụi lơ lửng cao tập trung khu vực có mật độ giao thông cao thi công nâng cấp đường như: Ngã tư bến xe Cần Thơ (0,37 11 mg/m3), Ngã ba Lý Tự Trọng (0,36 mg/m3), quận Cái Răng (0,35 mg/m3) KCN Trà Nóc nồng độ bụi đo 0,27mg/m3 nhỏ tiêu chuẩn Số liệu quan trắc qua năm từ 2003 đến 2006 cho thấy ngành công nghiệp Cần Thơ chưa thực gây ô nhiễm bụi cho thành phố Bảng 2.2: Diễn biến nồng độ NO2 (mg/m3) trung bình từ năm 2000-2006 khơng khí xung quanh Vị trí quan trắc 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 UBND huyện Vĩnh Thạnh * * * * 0,16 0,07 0,12 Huyện Thốt Nốt (bến xe) 0,03 0,01 0,07 0,40 0,26 0,08 0,11 Huyện Cờ Đỏ (TT Thới Lai) * * * * 0,17 0,07 0,08 UBND huyện Phong Điền * * * * 0,12 0,09 0,10 Xã Trung Hưng * * * * 0,19 0,07 0,08 UBND Quận Ơ Mơn 0,02 0,01 0,14 0,50 0,18 0,07 0,08 Khu Cơng nghiệp Trà Nóc 0,03 0,01 0,08 0,70 0,12 0,06 0,11 Phường Long Tuyền 0,03 0,01 0,03 0,48 0,11 0,05 0,07 Ngã tư bến xe Cần Thơ 0,03 0,02 0,09 0,29 0,20 0,09 0,12 Ngã ba Lý Tự Trọng 0,03 0,02 0,12 0,43 0,24 0,08 0,12 Bùng binh đại lộ Hịa Bình * * * 0,34 0,14 0,07 0,07 UBND Quận Cái Răng 0,03 0,02 0,08 0,56 0,27 0,10 0,12 TP CẦN THƠ 0,03 0,01 0,09 0,46 0,18 0,08 0,10 TCVN 5937-2005: trung bình 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 Ghi chú: (*): không quan trắc Nguồn: Báo cáo trạng thành phố Cần Thơ năm 2006 Bảng 2.2 cho thấy từ năm 2000 đến 2006 có năm 2003 nồng độ NO2 tất điểm quan trắc vượt tiêu chuẩn Các năm cịn lại nồng độ NO2 nói chung thấp tiêu chuẩn Như rút nhận định mơi trường khơng khí Cần Thơ chưa bị ô nhiễm NO2 Bảng 2.3: Diễn biến nồng độ SO2 (mg/m3) trung bình từ năm 2000-2006 khơng khí xung quanh Vị trí quan trắc 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 UBND huyện Vĩnh Thạnh * * * * 0,28 0,07 0,11 Huyện Thốt Nốt (bến xe) 0,14 0,02 0,16 0,36 0,18 0,11 0,14 Huyện Cờ Đỏ (TT Thới Lai) * * * * 0,15 0,08 0,14 UBND huyện Phong Điền * * * * 0,24 0,08 0,19 Xã Trung Hưng * * * * 0,20 0,07 0,12 0,12 0,03 0,16 0,42 0,24 0,08 0,18 UBND Quận Ơ Mơn 12 Khu Cơng nghiệp Trà Nóc 0,13 0,03 0,16 0,39 0,30 0,14 0,15 Phường Long Tuyền 0,13 0,01 0,14 0,24 0,14 0,04 0,08 Ngã tư bến xe Cần Thơ 0,15 0,02 0,18 0,48 0,26 0,09 0,20 Ngã ba Lý Tự Trọng 0,15 0,03 0,19 0,41 0,32 0,12 0,18 0,29 0,20 0,05 0,08 Bùng binh đại lộ Hịa Bình UBND Quận Cái Răng 0,13 0,02 0,15 0,90 0,18 0,10 0,17 TP CẦN THƠ 0,14 0,02 0,16 0,44 0,22 0,09 0,15 TCVN 5937-2005: trung bình 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35 Ghi chú: (*): không quan trắc Nguồn: Báo cáo trạng thành phố Cần Thơ năm 2006 Bảng 2.3 lại lần năm 2003 năm quan trắc tiêu quan trắc hầu hết vượt tiêu chuẩn nhiều vị trí đo Nồng độ khí SO2 năm cao, KCN Trà Nóc vượt tiêu chuẩn 1,11 lần Lớn vị trí UBND quận Cái Răng, nồng độ SO2 vượt tCCP 2,57 lần Các năm từ 2004 đến 2006 thành phố khơng cịn tượng ô nhiễm SO2 Tác động nguồn thải công nghiệp tới chất lượng môi trường Thành phố Cần Thơ đánh giá qua biểu đồ diễn biến nồng độ chất nhiễm khơng khí Hình 2.1: Diễn biến nồng độ CO (mg/m3) trung bình từ năm 2001-2006 khơng khí xung quanh Nồng độ CO trung bình từ năm 2001-2006 khơng khí ven đường 14,00 10,00 CO (mg/m ) 12,00 8,00 6,00 4,00 2,00 0,00 2001 2002 Huyện Vĩnh Thạnh Huyện Phong Điền Khu Cơng nghiệp Trà Nóc Ngã ba Lý Tự Trọng TB TP CẦN THƠ 2003 Năm 2004 Huyện Thốt Nốt Xã Trung Hưng Phường Long Tuyền Bùng binh đại lộ Hịa Bình 2005 2006 Huyện Cờ Đỏ UBND Quận Ô Môn Ngã tư bến xe Cần Thơ Quận Cái Răng Nguồn: Báo cáo trạng thành phố Cần Thơ năm 2006 13 Ở điểm quan trắc, nồng độ khí CO khơng khí dao động khoảng từ 0,50 - 14 mg/m3 nằm mức cho phép tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh TCVN 5937:2005 (trung bình giờ: 30 mg/m3) Qua bảng 2.1, 2.2, 2.3 hình 2.1 ta sơ rút nhận xét: nhân tố ảnh hưởng lớn tới môi trường thành phố hàm lượng bụi lơ lửng Nguyên nhân chủ yếu gây tác động hoạt động giao thông vị trí trọng điểm thành phố UBND quận, bến xe, ngã tư giao thông Ảnh hưởng hoạt động cơng nghiệp (KCN Trà Nóc) tới mơi trường khơng khí khơng lớn Các khí độc hại khơng gây nhiễm mơi trường khơng khí (trừ năm 2003) Hình 2.2 Diễn biến tiếng ồn (dBA) trung bình từ năm 2000-2006 khơng khí xung quanh M ức Ồ n (dB) Mức ồn trung bình (Leq) điểm quan trắc TP.Cần Thơ 80,0 75,0 70,0 65,0 60,0 55,0 50,0 45,0 40,0 2000 2001 Huyện Vĩnh Thạnh Huyện Phong Điền Khu Cơng nghiệp Trà Nóc Ngã ba Lý Tự Trọng TB TP CẦN THƠ 2002 Năm 2003 2004 Huyện Thốt Nốt Xã Trung Hưng Phường Long Tuyền Bùng binh đại lộ Hịa Bình TCVN 5949-1998 = 75 dBA 2005 2006 Huyện Cờ Đỏ UBND Quận Ơ Mơn Ngã tư bến xe Cần Thơ Quận Cái Răng Nguồn: Báo cáo trạng thành phố Cần Thơ năm 2006 Mức ồn lớn thành phố Cần Thơ chủ yếu xảy ngã ba, ngã tư giao thơng thành phố Tại KCN Trà Nóc mức ồn ln thấp TCCP 14 Hình 2.3: Diễn biến nồng độ TSP khơng khí thị khu công nghiệp Cần Thơ TCVN (TB ngày = 0,2 mg/m3) 0.7 0.6 0.5 2000 0.4 2001 2002 0.3 2003 2004 0.2 0.1 28/14 B2 Mậu Thân KCN Trà Nãc Nguồn: Tổng quan nhiễm khơng khí, đề xuất danh mục chất ô nhiễm phương pháp xác định khối lượng chúng để thu phí khí thải Việt NamChương trình khơng khí Việt Nam- Thuỵ Sỹ (SVCAP), 2007 Hình 2.3 theo nguồn số liệu SVCAP qua quan trắc nồng độ bụi KCN Trà Nóc 28/14B2 Mậu Thân lại thu kết khác với báo cáo trạng môi trường thành phố Cần Thơ năm 2006 Tại KCN Trà Nóc mức ô nhiễm bụi lại xảy chủ yếu vào năm từ 200 – 2002, mức vượt lớn vào khoảng 2,3 lần Từ 2003 nồng độ bụi lại xuống mức tiêu chuẩn thấp (năm 2004) Hình 2.4: Diễn biến nồng độ khí SO2 khơng khí thị khu cơng nghiệp Cần Thơ 0.18 TCVN (TB ngày = 0,125 mg/m3) 0.16 0.14 2000 0.12 2001 0.1 2002 0.08 2003 0.06 2004 0.04 0.02 28/14 B2 Mậu Thân KCN Trà Nãc 15 Nguồn: Tổng quan nhiễm khơng khí, đề xuất danh mục chất ô nhiễm phương pháp xác định khối lượng chúng để thu phí khí thải Việt NamChương trình khơng khí Việt Nam- Thuỵ Sỹ (SVCAP), 2007 Tại KCN tập trung khu dân cư, nồng độ khí SO2 thấp TCCP Hình 2.5: Diễn biến nồng độ khí CO khơng khí thị khu cơng nghiệp Cần Thơ 10 2000 2001 2002 2003 2004 28/14 B2 Mậu Thân KCN Trà Nãc Nguồn: Tổng quan nhiễm khơng khí, đề xuất danh mục chất ô nhiễm phương pháp xác định khối lượng chúng để thu phí khí thải Việt Nam- Chương trình khơng khí Việt Nam- Thuỵ Sỹ (SVCAP), 2007 Nồng độ khí CO khơng khí xung quanh khu cơng nghiệp Trà Nóc giảm dần theo thời gian Mức cao năm 2000, hàm lượng CO 7mg/m3, năm 2004 hàm lượng CO vào khoảng 2,7- 2,8 mg/m3 Hình 2.6: Diễn biến nồng độ NO2 khơng khí thị khu công nghiệp Cần Thơ 0.14 0.12 0.1 2000 2001 0.08 2002 0.06 2003 0.04 2004 0.02 28/14 B2 Mậu Thân KCN Trà Nóc 16 Ngun: Tng quan v ô nhiễm không khí, đề xuất danh mục chất ô nhiễm phương pháp xác định khối lượng chúng để thu phí khí thải Việt NamChương trình khơng khí Việt Nam- Thuỵ Sỹ (SVCAP), 2007 Cũng khí CO, hàm lượng khí NO2 mơi trường khơng khí xung quanh KCN Trà Nóc giảm dần theo năm Qua bảng số liệu hình biểu diễn nồng độ khí thải khơng khí thành phố Cần Thơ rút nhận xét sơ bộ: Ơ nhiễm khơng khí TP.Cần Thơ nhiều thành phố khác Việt Nam hoạt động công nghiệp, giao thông vận tải, hoạt động xây dựng nhà cửa, nâng cấp hạ tầng đô thị sinh hoạt người dân đô thị Trong đó, hoạt động giao thơng lớn, hoạt động công nghiệp chưa phát triển mạnh nên chưa phải nguồn gây suy giảm chất lượng khơng khí Và mức độ tác động đến mơi trường khơng khí bụi lơ lửng gây Các khí thải khác chưa tác động nhiều đến chất lượng mơi trường khơng khí khu vực CHƯƠNG 3: DỰ BÁO XU HƯỚNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NGUỒN THẢI CÔNG NGHIỆP TỚI MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Do đặc điểm cơng nghiệp Cần Thơ chưa phải ngành mạnh, thành phố chưa có cơng nghiệp khí chế tạo cơng nghiệp nặng mà chủ yếu phát triển công nghiệp chế biến nông thủy sản, gia công nên chưa gây tác động xấu tới chất lượng mơi trường khơng khí Trong định hướng phát triển công nghiệp thành phố Cần Thơ đến năm 2015, có số ngành cơng nghiệp nặng như: lọc dầu, đóng tàu, sản xuất lắp ráp ô tô… Hiện nay, thành phố có ngành định hình rõ nét đóng tàu cán thép [nguồn Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, 22/10/2007] Khơng thể phủ nhận đóng góp cơng nghiệp đóng tàu cán thép vào giá trị sản xuất ngành công nghiệp thành phố Nhu cầu vận chuyển xây dựng khu vực ĐBSCL tương lai tăng, hội để ngành công nghiệp nặng phát triển Nhưng khơng tính tốn kỹ có tác động khơng tốt đến mơi trường công đoạn như: xử lý sơ chế tôn, sơn, hàn, cán thép 17 Việc phát triển công nghiệp nặng mặt mang lại giá trị sản xuất cao, mang lại phát triển kinh tế cho thành phố mặt khác lại gây nhiều thách thức môi trường đặc biệt môi trường khơng khí Nguy tác động tới chất lượng mơi trường khơng khí nguồn thải cơng nghiệp lớn khơng có biện pháp thu gom xử lý chất thải trước thải môi trường ý thức bảo vệ môi trường doanh nghiệp Đây thách thức lớn q trình phát triển cơng nghiệp thành phố Cần Thơ Có thể dự báo mức độ ảnh hưởng nguồn thải công nghiệp tới môi trường không khí thành phố Cần Thơ năm tới rõ nét Cũng nhiều thành phố công nghiệp khác nước, mức độ tác động lớn ngành công nghiệp ô nhiễm bụi CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN Các kết phân tích chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh KCN đô thị Cần Thơ cho thấy nguồn thải công nghiệp thành phố chưa tác động tới chất lượng mơi trường khơng khí Các ngành công nghiệp Cần Thơ chủ yếu cơng nghiệp gây nhiễm mơi trường nên mức độ tác động ngành công nghiệp tới chất lượng mơi trường khơng khí chưa ghi nhận Kết quan trắc nồng độ bụi không khí vượt tiêu chuẩn cho phép chủ yếu xảy ngã ba ngã tư giao thông thành phố, bến xe Như kết luận nguồn gây tác động lớn tới mơi trường khơng khí thành phố Cần Thơ chủ yếu hoạt động giao thông Như vậy, để hạn chế tới mức thấp tác động nguồn thải công nghiệp tương lai tới môi trường khơng khí thành phố Cần Thơ nói riêng nước nói chung cần phải tiến hành nhiều biện pháp đồng Việc quy hoạch lại KCN tăng cường thu hút nhà đầu tư vào sản xuất ngành công nghiệp năm tới, đồng thời ý tới công tác thu gom xử lý chất thải trước thải môi trường tất ngành phần góp phần khơng nhỏ bảo vệ bầu khí Trái đất 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung tâm quan trắc môi trường Cần Thơ (2007) , “Báo cáo trạng môi trường thành phố Cần Thơ 2006“ Sở Tài nguyên môi trường TP Cần Thơ Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Hữu, Nguyễn Văn Tuế (2001), Hoá lý (tập 1), nhà xuất giáo dục Đặng Kim Chi, Xử lý nhiễm khí, Bài giảng cao học, Viện khoa học công nghệ môi trường, trường đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Công nghệ xử lý chất thải khí Nhà xuất khoa học kỹ thuật 19

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w