Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - NGUYỄN THỊ MỸ DUNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH MỞ KHÍ QUẢN XUYÊN DA NONG TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2018 ĐẾN 2022 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - NGUYỄN THỊ MỸ DUNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH MỞ KHÍ QUẢN XUYÊN DA NONG TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2018 ĐẾN 2022 NGÀNH: TAI MŨI HỌNG MÃ SỐ: NT 62 72 53 01 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÝ XUÂN QUANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, cơng khai thừa nhận trích dẫn theo quy định Các kết nghiên cứu tơi tự tìm hiểu phân tích cách trung thực, khách quan Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mỹ Dung MỤC LỤC Trang Danh mục từ viết tắt i Danh mục đối chiếu Anh - Việt ii Danh mục bảng iii Danh mục hình v Danh mục biểu đồ vi MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương mở khí quản 1.2 Mở khí quản xuyên da nong 13 1.3 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 26 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3 Vấn đề y đức nghiên cứu 37 Chương KẾT QUẢ 39 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 39 3.2 Đặc điểm trước phẫu thuật 41 3.3 Đặc điểm phẫu thuật 44 3.4 Đặc điểm sau phẫu thuật 45 3.5 Mối liên quan kết cục biến chứng sau mở khí quản với các đặc điểm mẫu nghiên cứu 47 Chương BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 55 4.2 Đặc điểm trước phẫu thuật 56 4.3 Đặc điểm phẫu thuật 60 4.4 Đặc điểm sau phẫu thuật 61 4.5 Mối liên quan kết cục biến chứng sau mở khí quản với các đặc điểm mẫu nghiên cứu 66 4.6 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 72 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ aPTT Activated partial thromboplastin time BMI Body mass index COVID-19 Bệnh vi rút corona 2019 ĐTĐ Đái tháo đường FFP Filtering facepiece respirators FRC Functional residual capacity ICU Intensive care unit INR International Normalized Ratio MKQ Mở khí quản NKQ Nội khí quản PLT Platelet PPE Personal protective equipment PT Prothrombin time SARS-CoV Severe acute respiratory syndrome corona virus THA Tăng huyết áp VAP Ventilator associated pneumonia ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ Body Mass Index Chỉ số khối thể Bronchoscopy-Guided Percutaneous Tracheostomy Mở khí quản xuyên da hướng dẫn nội soi phế quản Charlson Comorbidity Index Thang điểm bệnh đồng mắc Charlson Intensive Care Unit Đơn vị chăm sóc tích cực Percutaneous Dilatational Tracheostomy Mở khí quản xuyên da nong Personal Protective Equipment Dụng cụ bảo hộ cá nhân Surgical Tracheostomy Mở khí quản phẫu thuật Ultrasound-Guided Percutaneous Mở khí quản xuyên da hướng dẫn siêu âm Tracheostomy Ventilator Associated Pneumonia Viêm phổi liên quan thở máy World Health Organization Tổ chức Y tế Thế Giới iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số chống định mở khí quản xuyên da 14 Bảng 2.1 Phân loại BMI dành riêng cho người Châu Á 31 Bảng 3.1 Đặc điểm tình trạng đông cầm máu dân số nghiên cứu (n=114) 43 Bảng 3.2 Thời gian phẫu thuật theo địa điểm phẫu thuật (n=114) 44 Bảng 3.3 Mối liên quan biến chứng sau mở khí quản với đặc điểm giới tính (n=114) 47 Bảng 3.4 Mối liên quan kết cục rút canuyn sau mở khí quản với đặc điểm giới tính (n=83) 48 Bảng 3.5 Mối liên quan biến chứng sau mở khí quản với tuổi (n=114) 48 Bảng 3.6 Mối liên quan kết cục rút canuyn sau mở khí quản với tuổi (n=83) 49 Bảng 3.7 Mối liên quan biến chứng sau mở khí quản với số khối thể (BMI) (n=114) 49 Bảng 3.8 Mối liên quan kết cục rút canuyn sau mở khí quản với số khối thể (BMI) (n=83) 50 Bảng 3.9 Mối liên quan biến chứng sau mở khí quản với thời gian đặt nội khí quản (n=107) 50 Bảng 3.10 Mối liên quan kết cục rút canuyn sau mở khí quản với thời gian đặt nội khí quản (n=76) 51 Bảng 3.11 Mối liên quan biến chứng sau mở khí quản với tình trạng đơng cầm máu (n=114) 51 Bảng 3.12 Mối liên quan biến chứng sau mở khí quản với địa điểm phẫu thuật (n=114) 53 iv Bảng 3.13 Mối liên quan kết cục rút canuyn sau mở khí quản với địa điểm phẫu thuật (n=83) 54 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các sụn quản Hình 1.2 Giải phẫu khí quản Hình 1.3 Lt niêm mạc mơi, vệ sinh họng miệng đặt nội khí quản kéo dài 10 Hình 1.4 Các kỹ thuật mở khí quản xuyên da nong 13 Hình 1.5 Các mốc giải phẫu mở khí quản 16 Hình 1.6 Dụng cụ bảo hộ cá nhân (PPE) tiêu chuẩn 20 Hình 1.7 Hình minh họa mặt cắt ngang vùng cổ 25 Hình 1.8 Siêu âm hỗ trợ mở khí quản xuyên da nong 26 Hình 2.1 Bộ mở khí quản xuyên da nong 34 Hình 2.2 Rạch da vùng cổ khoảng – mm ngang mức khí quản cần mở 35 Hình 2.3 Luồn dây dẫn hình chữ J 35 Hình 2.4 Luồn ống nong cỡ lớn vào theo dây nong trung bình 36 Hình 4.1 Sẹo hẹp bít tắc hồn tồn khí quản đoạn canuyn sau mở khí quản tháng qua nội soi 64 Hình 4.2 Mơ hạt đầu canuyn sau mở khí quản tháng qua nội soi 65 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 70 đến tử suất sau 30 ngày sau năm, thời gian nằm ICU Hơn 50% người bệnh phân ngẫu nhiên vào nhóm MKQ muộn giai đoạn trì hỗn khơng cịn định MKQ40 Điều gợi ý việc trì hỗn MKQ tránh phẫu thuật khơng cần thiết cho người bệnh Trong nghiên cứu chúng tôi, 44,86% người bệnh MKQ sau đặt NKQ > 21 ngày Tuy nhiên, chưa ghi nhận mối liên quan có ý nghĩa thống kê thời gian đặt NKQ với biến chứng sau MKQ (bao gồm chảy máu, mơ hạt quanh canuyn MKQ, sẹo hẹp khí quản) Điểm hạn chế nghiên cứu cỡ mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn, ra, nội soi khí phế quản sau phẫu thuật chưa thực đầy đủ tất đối tượng nghiên cứu Từ liệu trên, việc định thời điểm MKQ nên cá nhân hóa cho người bệnh ❖ Tình trạng đơng cầm máu Kết nghiên cứu chưa ghi nhận khác biệt có ý nghĩa thống kê số lượng tiểu cầu, thời gian PT, INR với biến chứng chảy máu kết cục sau MKQ Không có khác biệt có ý nghĩa thống kê thời gian aPTT với kết cục rút chưa rút canuyn MKQ Nhóm có biến chứng chảy máu có thời gian aPTT kéo dài, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,012 (< 0,05) Tác giả Abdulaziz Al Dawood 33 khảo sát tính an tồn tỷ lệ biến chứng phẫu thuật MKQ xuyên da nong không sử dụng nội soi hỗ trợ, tiến hành 190 bệnh nhân có rối loạn đơng máu (giảm tiểu cầu, số lượng tiểu cầu < 60 G/L INR ≥ 1,5 sử dụng heparin) Trong đó, 11 người bệnh (6%), đối tượng giảm tiểu cầu 14 bệnh nhân sử dụng heparin Kết không ghi nhận trường hợp chảy máu bệnh nhân có INR kéo dài Một đối tượng giảm tiểu cầu hai người bệnh nhóm sử dụng heparin có tình trạng chảy máu nhẹ sau phẫu thuật Từ đó, tác giả kết luận tỷ lệ chảy máu bệnh nhân MKQ xuyên da nong có rối loạn đông máu bệnh lý tiểu cầu thấp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 71 Tác giả Dongho Shin (2021)74 ghi nhận chảy máu biến chứng thường gặp sau MKQ, nhiên, khơng có mối liên quan có ý nghĩa thống kê tỷ lệ chảy máu với biến số: giảm tiểu cầu, tăng INR Tỷ lệ chảy máu tác giả báo cáo 24/589 người bệnh, đó, có đối tượng giảm tiểu cầu và/hoặc bất thường INR Phẫu thuật MKQ xuyên da nong thực với đường rạch da ngang cổ tối thiểu, hạn chế bóc tách mơ xung quanh khí quản góp phần giảm nguy chảy máu sau mổ Những kết cho thấy, rối loạn đông cầm máu chống định tuyệt đối MKQ xuyên da nong 4.5.3 Mối liên quan kết cục biến chứng sau mở khí quản với địa điểm phẫu thuật Khơng có khác biệt ý nghĩa thống kê tỷ lệ biến chứng chung, biến chứng chảy máu kết cục sau MKQ hai nhóm MKQ giường phịng mổ Nhiều nghiên cứu chứng minh phẫu thuật MKQ kinh điển MKQ xuyên da nong tiến hành giường bệnh Những báo cáo so sánh tỷ lệ tử vong kết cục hai phương pháp cho kết không đồng Phân tích gộp Brass cộng (2016)81 gồm 20 nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỷ lệ tử vong chu phẫu MKQ kinh điển xun da nong Một cơng trình khác tác giả Delaney (2006)82 khảo sát 17 nghiên cứu ngẫu nhiên có đối chứng ghi nhận tỷ lệ tử vong chung nhóm MKQ xuyên da nong khác biệt khơng đáng kể so với nhóm MKQ kinh điển Tuy nhiên, so sánh phân nhóm MKQ xuyên da nong giường MKQ kinh điển giường nguy tử vong lại cao nhóm xuyên da nong Ngược lại với kết trên, nghiên cứu tổng quan hệ thống Kettunen cộng (2014)83 600 bệnh nhân ghi nhận tỷ lệ kết cục tử vong lớn nhóm MKQ kinh điển so với MKQ xuyên da nong giường Một nhược điểm báo cáo phương pháp MKQ không phân bổ cách ngẫu nhiên, người bệnh MKQ kinh điển có chống định với MKQ xuyên da Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 72 nong trường hợp có yếu tố gây khó khăn cho việc MKQ xuyên da nong giường bệnh Đây yếu tố gây nhiễu cho kết luận nguy tử vong cao nhóm MKQ kinh điển Nhìn chung, chứng cho thấy MKQ xuyên da nong có nguy tử vong chu phẫu tương đương với MKQ kinh điển, phù hợp với kết nghiên cứu 4.6 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu ❖ Điểm mạnh nghiên cứu Đây nghiên cứu phương pháp MKQ xuyên da nong cỡ mẫu tương đối lớn, thời gian khảo sát từ 2018 đến 2022, đặc biệt có tiến hành khảo sát đối tượng người bệnh nhiễm SARS–CoV–2, mà trước nay, gần Việt Nam chưa có tác giả thực Nghiên cứu tiến hành Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, nơi có đầy đủ trang thiết bị, sở vật chất, bên cạnh đội ngũ các bác sĩ giàu kinh nghiệm phẫu thuật đầu cổ, gây mê hồi sức Tất góp phần giúp nghiên cứu thực nghiên cứu cách thuận lợi khảo sát yếu tố trước, sau phẫu thuật tương đối đầy đủ ❖ Điểm hạn chế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang nên không đủ để xác định mối liên quan nhân các đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng mẫu nghiên cứu với biến chứng kết cục sau MKQ Ngoài ra, nghiên cứu thực trung tâm nên chưa có tính khái qt hóa cao Trong nghiên cứu này, MKQ xuyên da nong tiến hành phẫu thuật viên, đó, phần khơng có tính đồng mặt kỹ thuật Một điểm hạn chế khác đề tài tất các trường hợp MKQ xuyên da nong phẫu thuật chương trình, tối ưu hóa yếu tố tình trạng bệnh lý nội khoa, rối loạn đông cầm máu điều chỉnh, chưa khảo sát thực phẫu thuật tình cấp cứu Vì vậy, tính an tồn, hiệu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 73 mức độ khả thi MKQ xuyên da nong trường hợp chưa xác định rõ Trong nghiên cứu chúng tôi, định MKQ xuyên da nong đa phần đối tượng tiên lượng thở máy kéo dài, số lượng người bệnh cần MKQ nhóm ngun nhân khác cịn hạn chế nên các đặc điểm MKQ xuyên da nong nhóm đối tượng chưa mơ tả chi tiết Một số lượng không nhỏ người bệnh nghiên cứu bị dấu trình theo dõi thiếu sai thông tin liên hệ cần thiết Bên cạnh đó, việc tuân thủ tái khám bệnh nhân kém, dẫn đến việc thu thập biến chứng muộn bệnh nhân chưa đầy đủ ❖ Tính ứng dụng đề tài Kết nghiên cứu xác định tính an toàn khả thi MKQ xuyên da nong, đặc biệt đối tượng bệnh nhân nhiễm SARS–CoV–2 mức độ nặng cần thở máy kéo dài Kết cục biến chứng sau MKQ, mối liên quan với đặc điểm mẫu nghiên cứu giúp cho các bác sĩ lâm sàng có thêm kinh nghiệm số liệu tham khảo việc cân nhắc lựa chọn điều trị Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 74 KẾT LUẬN Với thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, thực 114 người bệnh MKQ xuyên da nong bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh từ 03/2018 đến tháng 06/2022, rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân MKQ xuyên da nong Bệnh nhân MKQ xuyên da nong có độ tuổi trung bình 68,41 ± 14,84 tuổi (nhỏ 28 tuổi, lớn 100 tuổi), tỷ lệ nam/nữ gần tương đương Đa phần các đối tượng trạng bình thường, với mức BMI trung bình 22,95 ± 3,81 kg/m2 Bệnh nhân béo phì chiếm tỷ lệ 28,9% Tăng huyết áp đái tháo đường bệnh thường gặp MKQ xuyên da nong bệnh nhân COVID–19 chiếm tỷ lệ 50% Hầu hết (97,37%) bệnh nhân định MKQ xuyên da nong tiên lượng thở máy kéo dài Một tỷ lệ nhỏ định nhằm bảo vệ đường thở trường hợp có bệnh lý thần kinh tiến triển (xơ cột bên teo cơ, liệt nhân tiến triển) Thời gian đặt NKQ trung bình trước MKQ 23,53 ± 13,85 ngày (ngắn ngày, dài 73 ngày) Phần lớn (44,86%) bệnh nhân MKQ sau đặt NKQ kéo dài > 21 ngày Nhóm MKQ sau đặt NKQ thời gian tuần 27,1% 26,2% Chỉ có 2/107 bệnh nhân MKQ sau đặt NKQ < ngày Tỷ lệ rối loạn đông máu bệnh nhân MKQ xuyên da nong thấp với 7,02% trường hợp giảm số lượng tiểu cầu (< 100 G/L), 10,53% có thời gian PT kéo dài, 7,89% có INR tăng thời gian aPTT kéo dài MKQ xuyên da nong thực trung bình thời gian từ lúc rạch da đến đặt canuyn thành công 6,76 ± 2,75 phút 43,9% trường hợp MKQ xuyên da nong thực giường bệnh Khơng có khác biệt thời gian thực MKQ nhóm thực giường phịng mổ Sau MKQ, khơng ghi nhận biến chứng sớm 17/114 bệnh nhân có biến chứng muộn, chiếm tỷ lệ 14,91% Trong đó, chảy máu gặp trường hợp, tụt canuyn trường hợp, tắc đàm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 75 lòng canuyn trường hợp nhiễm trùng quanh chân MKQ trường hợp Theo dõi dài hạn 22 bệnh nhân có hình ảnh nội soi tái khám ghi nhận thêm biến chứng sẹo hẹp khí quản trường hợp mô hạt quanh canuyn trường hợp 67,5% bệnh nhân xuất viện chưa rút canuyn người bệnh (5,3%) rút canuyn thành công trước xuất viện 31/114 trường hợp tử vong trở nặng không tiếp tục điều trị bệnh lý Mối liên quan đặc điểm lâm sàng biến chứng bệnh nhân MKQ xun da nong Khơng có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giới tính, tuổi, số khối thể với kết cục biến chứng sau MKQ xuyên da nong Tỷ lệ biến chứng chung, biến chứng chảy máu, sẹo hẹp kết cục rút canuyn khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê phân nhóm thời gian đặt NKQ trước MKQ xuyên da nong (< 14 ngày, 15 – 21 ngày, > 21 ngày) MKQ xuyên da nong thực giường tương đối hiệu an toàn, thể qua thời gian thực phẫu thuật tương đương, chênh lệch không đáng kể tỷ lệ biến chứng kết cục rút canuyn nhóm thực giường phịng mổ Ngồi ra, nghiên cứu có 43,9% ca MKQ xuyên da nong giường có 1/114 trường hợp nhiễm trùng (tỷ lệ 0,9%) Chúng ghi nhận khơng có mối liên quan có ý nghĩa thống kê bất thường xét nghiệm đông cầm máu (số lượng tiểu cầu, thời gian PT, aPTT, INR) với kết cục rút canuyn sau MKQ xuyên da nong Trong xét nghiệm đơng cầm máu, có thời gian aPTT kéo dài có liên quan với tỷ lệ biến chứng chảy máu nhiều hơn, xét nghiệm lại khơng có khác biệt có ý nghĩa MKQ xun da nong có tỷ lệ biến chứng chảy máu thấp (3,5%) trước phẫu thuật có 7,89 – 10,53% có bất thường xét nghiệm đơng máu Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 76 KIẾN NGHỊ Từ kết thu được, đưa số kiến nghị sau: Với nghiên cứu có thiết kế tương tự, chúng tơi đề nghị thực cỡ mẫu lớn hơn, thời gian theo dõi dài nhằm đánh giá chi tiết kết cục biến chứng muộn bệnh nhân MKQ xuyên da nong, đặc biệt sẹo hẹp khí quản Vì tính an tồn, hiệu lợi ích MKQ xuyên da nong, kỹ thuật triển khai, đào tạo huấn luyện để phổ biến đến các sở y tế, địa phương trung ương Cần thêm nghiên cứu để đánh giá tính an tồn hiệu MKQ xuyên da nong hướng dẫn siêu âm nội soi Cần thêm nghiên cứu để đánh giá tính an toàn, hiệu mức độ khả thi phương pháp MKQ xuyên da nong trường hợp cấp cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Ambesh SP Principles and Practice of Percutaneous Tracheostomy 1st ed Jaypee Brothers Medical Publishers (P) Ltd; 2010 Servillo G, Pelosi P Percutaneous Tracheostomy in Critically Ill Patients 1st ed Springer; 2016 Cools-Lartigue J, Aboalsaud A, Gill H, et al Evolution of percutaneous dilatational tracheostomy a review of current techniques and their pitfalls World J Surg 2013;37(7):1633-46 Johnson-Obaseki S, Veljkovic A, Javidnia H Complication rates of open surgical versus percutaneous tracheostomy in critically ill patients Laryngoscope 2016;126(11):2459-2467 Netter FH Atlas of Human Anatomy 7th ed Saunders/Elsevier; 2019 Plummer AL, Gracey DR Consensus conference on artificial airways in patients receiving mechanical ventilation Chest 1989;96(1):178-80 Durbin CG Tracheostomy: why, when, and how? Respir Care 2010;55(8):105668 Vargas M, Servillo G, Arditi E, et al Tracheostomy in Intensive Care Unit: a national survey in Italy Minerva Anestesiol 2013;79(2):156-64 Cortegiani A, Russotto V, Gregoretti C Indication and Timing In: Servillo G and Pelosi P, eds Percutaneous Tracheostomy in Critically Ill Patients 1st ed Springer; 2016 10 Nieszkowska A, Combes A, Luyt CE, et al Impact of tracheotomy on sedative administration, sedation level, and comfort of mechanically ventilated intensive care unit patients Crit Care Med 2005;33(11):2527-33 11 Blot F, Similowski T, Trouillet JL, et al Early tracheotomy versus prolonged endotracheal intubation in unselected severely ill ICU patients Intensive Care Med 2008;34(10):1779-87 12 Blot F, Melot C Indications, timing, and techniques of tracheostomy in 152 French ICUs Chest 2005;127(4):1347-52 13 Terragni PP, Antonelli M, Fumagalli R, et al Early vs late tracheotomy for prevention of pneumonia in mechanically ventilated adult ICU patients: a randomized controlled trial Jama 2010;303(15):1483-9 14 Kalanuria AA, Ziai W, Mirski M Ventilator-associated pneumonia in the ICU Crit Care 2014;18(2):208 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 15 Hooper L Tracheostomy management in the intensive care unit In: Russell C, eds Tracheostomy - A multiprofessional handbooked.; 2016 16 Levi M Platelets at a crossroad of pathogenic pathways in sepsis J Thromb Haemost 2004;2(12):2094-5 17 Strauss R, Wehler M, Mehler K, et al Thrombocytopenia in patients in the medical intensive care unit: bleeding prevalence, transfusion requirements, and outcome Crit Care Med 2002;30(8):1765-71 18 Costar EJ, Gomez CMH Prevention and Screening for Laryngotracheal Stenosis In: Sandhu GS and Nouraei SAR, eds Laryngeal and Tracheobronchial Stenosis 1st ed Plural Publishing; 2016 19 Wain JC Postintubation tracheal stenosis Chest Surg Clin N Am 2003;13(2):231-46 20 Ciaglia P, Firsching R, Syniec C Elective percutaneous dilatational tracheostomy A new simple bedside procedure; preliminary report Chest 1985;87(6):715-9 21 Al-Shathri Z, Susanto I Percutaneous Tracheostomy Semin Respir Crit Care Med 2018;39(6):720-730 22 Bodenham A, Diament R, Cohen A, et al Percutaneous dilational tracheostomy A bedside procedure on the intensive care unit Anaesthesia 1991;46(7):570-2 23 Fantoni A, Ripamonti D A non-derivative, non-surgical tracheostomy: the translaryngeal method Intensive Care Med 1997;23(4):386-92 24 Kornblith LZ, Burlew CC, Moore EE, et al One thousand bedside percutaneous tracheostomies in the surgical intensive care unit: time to change the gold standard J Am Coll Surg 2011;212(2):163-70 25 Kilic D, Fındıkcıoglu A, Akin S, et al When is surgical tracheostomy indicated? Surgical "U-shaped" versus percutaneous tracheostomy Ann Thorac Cardiovasc Surg 2011;17(1):29-32 26 Byhahn C, Lischke V, Meininger D, et al Peri-operative complications during percutaneous tracheostomy in obese patients Anaesthesia 2005;60(1):12-5 27 Kost KM Endoscopic percutaneous dilatational tracheotomy: a prospective evaluation of 500 consecutive cases Laryngoscope 2005;115(10 Pt 2):1-30 28 Heyrosa MG, Melniczek DM, Rovito P, et al Percutaneous tracheostomy: a safe procedure in the morbidly obese J Am Coll Surg 2006;202(4):618-22 29 Mansharamani NG, Koziel H, Garland R, et al Safety of bedside percutaneous dilatational tracheostomy in obese patients in the ICU Chest 2000;117(5):1426-9 30 Rashid AO, Islam S Percutaneous tracheostomy: a comprehensive review J Thorac Dis 2017;9(Suppl 10):S1128-s1138 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 31 Kluge S, Meyer A, Kühnelt P, et al Percutaneous tracheostomy is safe in patients with severe thrombocytopenia Chest 2004;126(2):547-51 32 Divatia JV Percutaneous Tracheostomy in Coagulopathic Patients: Proceed with Caution Indian J Crit Care Med 2020;24(2):85-87 33 Al Dawood A, Haddad S, Arabi Y, et al The safety of percutaneous tracheostomy in patients with coagulopathy or thrombocytopenia Middle East J Anaesthesiol 2007;19(1):37-49 34 Mayberry JC, Wu IC, Goldman RK, et al Cervical spine clearance and neck extension during percutaneous tracheostomy in trauma patients Crit Care Med 2000;28(10):3436-40 35 Romero-Ganuza J, Gambarrutta C, Merlo-Gonzalez VE, et al Complications of tracheostomy after anterior cervical spine fixation surgery Am J Otolaryngol 2011;32(5):408-11 36 Meyer M, Critchlow J, Mansharamani N, et al Repeat bedside percutaneous dilational tracheostomy is a safe procedure Crit Care Med 2002;30(5):986-8 37 Klotz R, Probst P, Deininger M, et al Percutaneous versus surgical strategy for tracheostomy: a systematic review and meta-analysis of perioperative and postoperative complications Langenbecks Arch Surg 2018;403(2):137-149 38 Bassi M, Ruberto F, Poggi C, et al Is Surgical Tracheostomy Better Than Percutaneous Tracheostomy in COVID-19-Positive Patients? Anesth Analg 2020;131(4):1000-1005 39 Whited RE A prospective study of laryngotracheal sequelae in long-term intubation Laryngoscope 1984;94(3):367-77 40 Young D, Harrison DA, Cuthbertson BH, et al Effect of early vs late tracheostomy placement on survival in patients receiving mechanical ventilation: the TracMan randomized trial Jama 2013;309(20):2121-9 41 Cheung NH, Napolitano LM Tracheostomy: epidemiology, indications, timing, technique, and outcomes Respir Care 2014;59(6):895-915; discussion 916-9 42 Youssef TF, Ahmed MR, Saber A Percutaneous dilatational versus conventional surgical tracheostomy in intensive care patients N Am J Med Sci 2011;3(11):508-12 43 Tay JK, Khoo ML, Loh WS Surgical Considerations for Tracheostomy During the COVID-19 Pandemic: Lessons Learned From the Severe Acute Respiratory Syndrome Outbreak JAMA Otolaryngol Head Neck Surg 2020;146(6):517-518 44 Alp E, Bijl D, Bleichrodt RP, et al Surgical smoke and infection control J Hosp Infect 2006;62(1):1-5 45 Chang L, Yan Y, Wang L Coronavirus Disease 2019: Coronaviruses and Blood Safety Transfus Med Rev 2020;34(2):75-80 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 46 Bassi M, Anile M, Pecoraro Y, et al Bedside Transcervical-Transtrach eal Postintubation Injury Repair in a COVID-19 Patient Ann Thorac Surg 2020;110(5):e417-e419 47 Leung GM, Hedley AJ, Ho LM, et al The epidemiology of severe acute respiratory syndrome in the 2003 Hong Kong epidemic: an analysis of all 1755 patients Ann Intern Med 2004;141(9):662-73 48 Yang X, Yu Y, Xu J, et al Clinical course and outcomes of critically ill patients with SARS-CoV-2 pneumonia in Wuhan, China: a single-centered, retrospective, observational study Lancet Respir Med 2020;8(5):475-481 49 Grasselli G, Zangrillo A, Zanella A, et al Baseline Characteristics and Outcomes of 1591 Patients Infected With SARS-CoV-2 Admitted to ICUs of the Lombardy Region, Italy Jama 2020;323(16):1574-1581 50 Tran K, Cimon K, Severn M, et al Aerosol generating procedures and risk of transmission of acute respiratory infections to healthcare workers: a systematic review PLoS One 2012;7(4):e35797 51 Zou L, Ruan F, Huang M, et al SARS-CoV-2 Viral Load in Upper Respiratory Specimens of Infected Patients N Engl J Med 2020;382(12):1177-1179 52 Givi B, Schiff BA, Chinn SB, et al Safety Recommendations for Evaluation and Surgery of the Head and Neck During the COVID-19 Pandemic JAMA Otolaryngol Head Neck Surg 2020;146(6):579-584 53 Michetti CP, Burlew CC, Bulger EM, et al Performing tracheostomy during the Covid-19 pandemic: guidance and recommendations from the Critical Care and Acute Care Surgery Committees of the American Association for the Surgery of Trauma Trauma Surg Acute Care Open 2020;5(1):e000482 54 Miles BA, Schiff B, Ganly I, et al Tracheostomy during SARS-CoV-2 pandemic: Recommendations from the New York Head and Neck Society Head Neck 2020;42(6):1282-1290 55 Chiang SS, Aboutanos MB, Jawa RS, et al Controversies in Tracheostomy for Patients With COVID-19: The When, Where, and How Respir Care 2020;65(11):1767-1772 56 Heyd CP, Desiato VM, Nguyen SA, et al Tracheostomy protocols during COVID-19 pandemic Head Neck 2020;42(6):1297-1302 57 Chao TN, Braslow BM, Martin ND, et al Tracheotomy in Ventilated Patients With COVID-19 Ann Surg 2020;272(1):e30-e32 58 David AP, Russell MD, El-Sayed IH, et al Tracheostomy guidelines developed at a large academic medical center during the COVID-19 pandemic Head Neck 2020;42(6):1291-1296 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 59 Heffernan DS, Evans HL, Huston JM, et al Surgical Infection Society Guidance for Operative and Peri-Operative Care of Adult Patients Infected by the Severe Acute Respiratory Syndrome Coronavirus-2 (SARS-CoV-2) Surg Infect (Larchmt) 2020;21(4):301-308 60 Iftikhar IH, Teng S, Schimmel M, et al A Network Comparative Meta-analysis of Percutaneous Dilatational Tracheostomies Using Anatomic Landmarks, Bronchoscopic, and Ultrasound Guidance Versus Open Surgical Tracheostomy Lung 2019;197(3):267-275 61 Shiba T, Ghazizadeh S, Chhetri D, et al Tracheostomy Considerations during the COVID-19 Pandemic OTO Open 2020;4(2):2473974x20922528 62 Bardell T, Drover JW Recent developments in percutaneous tracheostomy: improving techniques and expanding roles Curr Opin Crit Care 2005;11(4):326-32 63 McCormick B, Manara AR Mortality from percutaneous dilatational tracheostomy A report of three cases Anaesthesia 2005;60(5):490-5 64 Dollner R, Verch M, Schweiger P, et al Laryngotracheoscopic findings in longterm follow-up after Griggs tracheostomy Chest 2002;122(1):206-12 65 Valerio MG, Pelosi P Anatomical and Sonographic Landmark In: Servillo G and Pelosi P, eds Percutaneous Tracheostomy in Critically Ill Patients 1st ed Springer; 2016 66 Guillory RK, Gunter OL Ultrasound in the surgical intensive care unit Curr Opin Crit Care 2008;14(4):415-22 67 Huỳnh Khắc Cường, Lâm Huyền Trân Bước đầu đánh giá hiệu phẫu thuật mở khí quản xuyên da nong bệnh viện Nguyễn Tri Phương Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 2014;18:116-120 68 Ngơ Thế Hải, Lâm Huyền Trân Đánh giá kết phẫu thuật mở khí quản xuyên da nong bệnh viện Nguyễn Tri Phương Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 2017;21:32-38 69 Nguyễn Kim Ca Chăm sóc mở khí quản có canuyn bóng chèn bệnh nhân cao tuổi Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh; 2002 70 Putensen C, Theuerkauf N, Guenther U, et al Percutaneous and surgical tracheostomy in critically ill adult patients: a meta-analysis Crit Care 2014;18(6):544 71 Freeman BD, Isabella K, Lin N, et al A meta-analysis of prospective trials comparing percutaneous and surgical tracheostomy in critically ill patients Chest 2000;118(5):1412-8 72 Cheng E, Fee WE Dilatational versus standard tracheostomy: a meta-analysis Ann Otol Rhinol Laryngol 2000;109(9):803-7 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 73 Lê Thị Việt Hoa Nghiên cứu ứng dụng phương pháp mở khí quản Ciaglia khoa Hồi sức cấp cứu bệnh viện Trung ương quân đội 108 Tạp chí Y học Việt Nam 2009;1(360):12-16 74 Shin D, Ma A, Chan Y A Retrospective Review of 589 Percutaneous Tracheostomies in a Canadian Community Teaching Hospital Ear Nose Throat J 2021:1455613211025744 75 Viện Dinh dưỡng Quốc gia Kết điều tra Thừa cân - béo phì số yếu tố liên quan người Việt Nam 25-64 tuổi Bộ Y tế Truy cập 01/06/2022 http://viendinhduong.vn/vi/dinh-duong-nguoi-lon/ket-qua-dieu-tra-thua-can -beophi-va-mot-so-yeu-to-lien-quan-o-nguoi-viet-nam-25 64-tuoi.html 76 El Solh AA, Jaafar W A comparative study of the complications of surgical tracheostomy in morbidly obese critically ill patients Crit Care 2007;11(1):R3 77 World Health Organization Global status report in noncommunicable diseases 2nd ed WHO Press; 2014 78 Rosenbower TJ, Morris JA, Jr., Eddy VA, et al The long-term complications of percutaneous dilatational tracheostomy Am Surg 1998;64(1):82-6; discussion 86-7 79 Esteller-Moré E, Ibez J, Matiđó E, et al Prognostic factors in laryngotracheal injury following intubation and/or tracheotomy in ICU patients Eur Arch Otorhinolaryngol 2005;262(11):880-3 80 Nouraei SAR, Sandhu GS Intubation-related Laryngotracheal Stenosis In: Sandhu GS and Nouraei SAR, eds Laryngeal and Tracheobronchial Stenosis 1st ed Plural Publishing; 2016 81 Brass P, Hellmich M, Ladra A, et al Percutaneous techniques versus surgical techniques for tracheostomy Cochrane Database Syst Rev 2016;7(7):Cd008045 82 Delaney A, Bagshaw SM, Nalos M Percutaneous dilatational tracheostomy versus surgical tracheostomy in critically ill patients: a systematic review and metaanalysis Crit Care 2006;10(2):R55 83 Kettunen WW, Helmer SD, Haan JM Incidence of overall complications and symptomatic tracheal stenosis is equivalent following open and percutaneous tracheostomy in the trauma patient Am J Surg 2014;208(5):770-774 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phiếu thu thập số liệu Mã số phiếu: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH MỞ KHÍ QUẢN XUYÊN DA NONG TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2018 ĐẾN 2022 Họ tên người bệnh: Số hồ sơ: Ngày phẫu thuật: PHẦN A: ĐẶC ĐIỂM CHUNG Mã Nội dung thu thập Chọn lựa A1 Giới tính A2 Năm sinh Nam Nữ Ghi rõ: ………… A3 Chiều cao … cm A4 Cân nặng … kg Đáp án Ghi PHẦN B: ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG B1 Bệnh mắc Ghi rõ:……………………… B2 Nguyên nhân MKQ Tiên lượng thở máy kéo dài Bảo vệ đường thở (chấn thương, bệnh lý thần kinh) Khác Ghi rõ: ……………… Có Khơng B3 Đặt NKQ trước B4 Thời gian đặt NKQ …ngày Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Nếu không chuyển sang B5 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh B5 B6 B7 B8 B9 C1 C2 C3 C4 C5 D1 Tiền MKQ Có Khơng Tiền chấn Có thương vùng cổ Khơng Tiền phẫu thuật Có vùng cổ Khơng Tiền hóa xạ trị Có vùng cổ Khơng Xét nghiệm tiền phẫu PLT PT INR aPTT PHẦN C: ĐẶC ĐIỂM TRONG MỔ Địa điểm mổ Phòng mổ Tại giường Thời gian mổ …phút Siêu âm hỗ trợ Có Khơng Nội soi hỗ trợ Có Khơng Chuyển mở khí quản Có phẫu thuật Khơng PHẦN D: ĐẶC ĐIỂM SAU MỔ Biến chứng sớm Có Khơng D2 Biến chứng sớm sau MKQ Ghi rõ:………………………… D3 Biến chứng muộn D4 Có Khơng Ghi rõ:………………………… Biến chứng muộn sau MKQ Hình ảnh nội soi theo Có dõi Khơng D5 Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 2 2 2 2 2 Nếu không chuyển sang D3