Ảnh hưởng của quản trị tri thức tới đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.Ảnh hưởng của quản trị tri thức tới đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.Ảnh hưởng của quản trị tri thức tới đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.Ảnh hưởng của quản trị tri thức tới đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.Ảnh hưởng của quản trị tri thức tới đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.Ảnh hưởng của quản trị tri thức tới đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.Ảnh hưởng của quản trị tri thức tới đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.Ảnh hưởng của quản trị tri thức tới đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.Ảnh hưởng của quản trị tri thức tới đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.Ảnh hưởng của quản trị tri thức tới đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.Ảnh hưởng của quản trị tri thức tới đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.Ảnh hưởng của quản trị tri thức tới đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.Ảnh hưởng của quản trị tri thức tới đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.Ảnh hưởng của quản trị tri thức tới đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.Ảnh hưởng của quản trị tri thức tới đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.Ảnh hưởng của quản trị tri thức tới đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.Ảnh hưởng của quản trị tri thức tới đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.Ảnh hưởng của quản trị tri thức tới đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.Ảnh hưởng của quản trị tri thức tới đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.Ảnh hưởng của quản trị tri thức tới đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.Ảnh hưởng của quản trị tri thức tới đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.Ảnh hưởng của quản trị tri thức tới đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.Ảnh hưởng của quản trị tri thức tới đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.Ảnh hưởng của quản trị tri thức tới đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.Ảnh hưởng của quản trị tri thức tới đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.Ảnh hưởng của quản trị tri thức tới đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.Ảnh hưởng của quản trị tri thức tới đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.Ảnh hưởng của quản trị tri thức tới đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.Ảnh hưởng của quản trị tri thức tới đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.Ảnh hưởng của quản trị tri thức tới đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ ANH ĐỨC LÊ TRANG NHUNG ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ TRI THỨC TỚI ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH (Khoa QTKD) Mã số: 9340101 Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Đại học kinh tế quốc dân TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2023 Vào hồi: ngày tháng Có tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Đại học kinh tế quốc dân năm 2023 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU yếu tố trọng tâm xác định biên giới doanh nghiệp nhận mạnh tầm quan trọng việc tiếp nhận, lưu trữ, nhân rộng, chuyển giao sáng tạo tri thức tổ chức Lý thuyết lực động doanh nghiệp liên tục tích hợp, tái cấu trúc, làm tái tạo nguồn lực tri thức nhằm đáp ứng với thay đổi môi trường kinh doanh, trì lợi cạnh tranh Nếu khơng có lực động, nguồn lực ban đầu doanh nghiệp nhanh chóng bị cạn kiệt, bị loại bỏ không hiệu chuyển đổi nguồn lực thành lợi cạnh tranh (Zollo & Winter, 2002) Lý chọn đề tài Trong nhiều tài liệu quy định pháp luật Việt Nam nay, đổi sáng tạo nhắc đến yếu tố then chốt phát triển doanh nghiệp tăng trưởng kinh tế quốc gia Nghị Đại hội lần thứ XIII Đảng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2030 nhấn mạnh đổi sáng tạo động lực quan trọng để phát triển kinh tế-xã hội đất nước, vũ khí nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế Thuật ngữ “Đổi sáng tạo” (trong tiếng anh innovation, viết tắt ĐMST) nghiên cứu nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhiều cấp bậc khác Khái niệm ĐMST Tổ chức hợp tác Phát triển kinh tế OECD coi định nghĩa chấp nhận sử dụng rộng rãi nghiên cứu ĐMST cấp độ tổ chức, theo Đổi sáng tạo sản phẩm và/hoặc quy trình cải tiến đáng kể so với sản phẩm quy trình trước đơn vị cung cấp cho người dùng tiềm (sản phẩm) đơn vị sử dụng (quy trình) (OECD, 2018) Khi ĐMST công nhận nhân tố cốt lõi làm nên thành cơng cho tổ chức có nhiều học giả giới Việt Nam nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phạm vi đặc tính ĐMST Các nghiên cứu gần cho thấy “Quản trị tri thức” (trong tiếng anh Knowledge management, viết tắt QTTT) có ảnh hưởng đến ĐMST QTTT hiểu trình lựa chọn, khoanh vùng, lưu trữ, phân loại, chia sẻ truyền đạt thông tin cần thiết cho hoạt động kinh doanh tổ chức nhằm nâng cao hiệu khả cạnh tranh tổ chức Doanh nghiệp áp dụng QTTT để bù đắp lỗ hổng, thiếu hụt tri thức, kết hợp kiến thức nội kiến thức bên tổ chức, bên cạnh làm cho khối lượng kiến thức tổ chức trở nên dễ sử dụng cho trình đổi sáng tạo Khi xem xét ảnh hưởng QTTT đến ĐMST, nhà nghiên cứu sử dụng nhiều sở lý thuyết khác để làm tảng Một số lý thuyết nhắc đến nghiên cứu lý thuyết quản trị dựa nguồn lực (Alegre & cộng sự, 2011); lý thuyết doanh nghiệp từ góc nhìn tri thức (Zheng & cộng sự, 2011; Andreeva & cộng sự, 2011) lý thuyết lực động (Zheng & cộng sự, 2011) Mỗi lý thuyết cho đóng góp định, giúp làm rõ chất chất ảnh hưởng QTTT đến ĐMST Lý thuyết quản trị dựa nguồn lực cho môi trường bên tổ chức yếu tố giải thích kết hoạt động vượt trội tổ chức Vì vậy, tổ chức nên tập trung vào nguồn lực có giá trị, khó bắt chước danh tiếng, lực đổi sáng tạo, tri thức, khả ứng biến linh hoạt Lý thuyết doanh nghiệp từ góc nhìn tri thức xem phát triển từ lý thuyết dựa vào nguồn lực Theo lý thuyết này, tri thức Tổng quan nghiên cứu giới Việt Nam cho thấy có nhiều nghiên cứu ảnh hưởng q trình QTTT tới ĐMST doanh nghiệp Tuy vậy, nghiên cứu thực nghiệm QTTT thường lấy bối cảnh doanh nghiệp có quy mơ lớn; doanh nghiệp lĩnh vực công nghệ cao; doanh nghiệp thực quy trình quản trị chiến lược quản trị tri thức chuyên nghiệp xem việc áp dụng quản trị tri thức để đổi sáng tạo lợi cạnh tranh (Liao, 2007; Donate & Guadamillas, 2011; Nguyen Ngoc Thang & Pham Anh Tuan, 2020; Lê Ba Phong, 2021) tập trung vào đối tượng nghiên cứu DNNVV Một vài nghiên cứu trước DNNVV thiếu hệ thống QTTT (McAdam & Reid, 2001; Wong & Aspinwall, 2005; Desouza & Awazu, 2006), có thực quy trình QTTT thường đơn giản doanh nghiệp có quy mơ lớn (Hutchinson & Quintas, 2008) Tuy vậy, khơng có nghĩa việc áp dụng QTTT ảnh hưởng đến hoạt động đổi sáng tạo tổ chức (Soon & Zainol, 2011; Durst & Edvardsson, 2012; Bhanumathi, 2014) Tại Việt Nam, số lượng doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) chiếm 98% tổng số doanh nghiệp Việt Nam, đóng góp tới gần 41,24% tổng số vốn 42,11% hội việc làm (Bộ Kế hoạch đầu tư, 2020) Bên cạnh đó, khối DNNVV đóng vai trị quan trọng tăng trưởng bền vững, đảm bảo an sinh xã hội giảm nghèo Chính việc nâng cao lực cạnh tranh nhằm giúp tổ chức phát triển theo hướng tích cực bền vững cần thiết Tuy tổ chức bắt đầu nhận thức tầm quan trọng đổi sáng tạo thực tế cho thấy khả DNNVV Việt Nam chưa đạt kỳ vọng Theo khảo sát CIEM năm 2015, tỷ lệ DNNVV tiến hành đổi quy trình giảm từ 15% vào năm 2005 xuống cịn 5% vào năm 2015 (trích dẫn Lê Quốc Hội & cộng sự, 2022, 23) Đặc điểm thường thấy DNNVV có nhiều hạn chế vốn nguồn lực, việc thực hoạt động ĐMST dựa vào khoản tài lớn, ví dụ đầu tư để thay đổi cơng nghệ khơng phù hợp Vì vậy, việc nghiên cứu phát yếu tố tiền đề, sẵn có quản trị tri thức để tăng cường hoạt động đổi sáng tạo cho DNNVV thật cần thiết Tại Việt Nam gần có số nghiên cứu ảnh hưởng quản trị tri thức đến đổi sáng tạo doanh nghiệp, phần lớn nghiên cứu tập trung tìm hiểu tác động riêng rẽ một vài trình quản trị tri thức (Nguyen Ngoc Thang & Pham Anh Tuan, 2020; Lê Ba Phong, 2021) đến đổi sáng tạo tổ chức Trong đó, số nghiên cứu giới chứng minh nhiều q trình quản trị tri thức có ảnh hưởng đến đổi sáng tạo doanh nghiệp (Obeidat & cộng sự, 2016; Teixeira & cộng sự, 2019) Bên cạnh đó, việc xác định q trình quản trị tri thức nghiên cứu chủ yếu kế thừa từ nghiên cứu trước mà chưa có đánh giá tính phù hợp q trình nghiên cứu bối cảnh nghiên cứu DNNVV Việt Nam Chính vậy, việc xác định q trình quản trị tri thức tồn DNNVV Việt Nam đánh giá ảnh hưởng trình đến hoạt động đổi sáng tạo đưa tranh toàn diện quản trị tri thức đổi sáng tạo doanh nghiệp nhỏ vừa Thứ năm, đề xuất hàm ý quản trị để giúp nhà quản lý trình xây dựng triển khai quản trị tri thức nhằm nâng cao đổi sáng tạo DNNVV Từ yêu cầu lý luận thực tiễn nêu trên, đề tài “Ảnh hưởng quản trị tri thức tới đổi sáng tạo doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam” kỳ vọng đóng góp nhiều mặt học thuật đóng góp mặt thực tiễn Về mặt lý luận, luận án tổng kết, hệ thống hóa nội dung liên quan đến quản trị tri thức đổi sáng tạo, đặc biệt tập trung vào nghiên cứu ảnh hưởng quản trị tri thức tới ĐMST doanh nghiệp nhỏ vừa Luận án trình bày tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước để bước hoàn thiện nguồn tài liệu tham khảo cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Bên cạnh đó, thơng qua phương pháp nghiên cứu định tính định lượng, luận án mong muốn nghiên cứu làm rõ vấn đề: (1) Thực trạng quản trị tri thức đổi sáng tạo DNNVV Việt Nam; (2) Xây dựng mơ hình đánh giá ảnh hưởng quản trị tri thức tới ĐMST DNNVV Việt Nam; (3) Đánh giá ảnh hưởng QTTT đến ĐMST DNNVV Từ đưa hàm ý quản trị mặt thực tiễn phù hợp bối cảnh DNNVV Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất, hệ thống hóa lý luận quản trị tri thức đổi sáng tạo doanh nghiệp nhỏ vừa Thứ hai, xây dựng thang đo phù hợp cho nhân tố: (1) tiếp thu tri thức, (2) sáng tạo tri thức, (3) lưu trữ tri thức, (4) chia sẻ tri thức, (5) sử dụng tri thức, (6) đổi sáng tạo; Thứ ba, xây dựng mô hình lượng hóa ảnh hưởng q trình quản trị tri thức tới đổi sáng tạo DNNVV Thứ tư, phân tích khác quản trị tri thức đổi sáng tạo theo nhóm đối tượng DNNVV khảo sát (phân loại theo lĩnh vực kinh doanh, hình thức sở hữu, quy mô doanh nghiệp) Để đạt mục tiêu trên, luận án trả lời cho câu hỏi nghiên cứu sau: Câu hỏi 1: Quản trị tri thức DNNVV Việt Nam bao gồm trình nào? Câu hỏi 2: Quản trị tri thức ảnh hưởng tới đổi sáng tạo DNNVV Việt Nam? Câu hỏi 3: Có khác quy mơ doanh nghiệp, hình thức sở hữu, lĩnh vực hoạt động DNNVV Việt Nam đánh giá quản trị tri thức đổi sáng tạo tổ chức hay không? Câu hỏi 4: Các hàm ý quản trị, khuyến nghị cần thiết nhằm đẩy mạnh trình quản trị tri thức từ gia tăng đổi sáng tạo DNNVV Việt Nam? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án ảnh hưởng quản trị tri thức đến đổi sáng tạo doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Trong đó, quản trị tri thức tích hợp q trình khác liên quan đến tri thức tổ chức nhằm tăng suất, lợi nhuận khả phát triển tổ chức; đổi sáng tạo hoạt động doanh nghiệp việc cải tiến sản phẩm có phát triển sản phẩm mới; cải tiến quy trình vận hành có phát triển quy trình vận hành nhằm cải thiện hiệu suất hoạt động so với đối thủ cạnh tranh so với thân doanh nghiệp năm trước Luận án xem xét quản trị tri thức đổi sáng tạo cấp độ tổ chức không tập trung nghiên cứu cấp độ cá nhân Khách thể nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu ảnh hưởng quản trị tri thức tới đổi sáng tạo doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Những doanh nghiệp phải thỏa mãn tiêu chuẩn, bao gồm doanh nghiệp có quy mơ vốn lao động thỏa mãn tiêu chuẩn quy định “Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2018 Quy định chi tiết số điều Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa” hoạt động liên tục năm thời điểm vấn Không gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu DNNVV Việt Nam Khảo sát thực DNNVV địa bàn thành phố Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh số khu vực khác Việt Nam Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu liệu thứ cấp thu thập từ năm 20122022, liệu sơ cấp thu thập năm 2021-2022 Phương pháp nghiên cứu quy trình nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp: Số liệu thứ cấp thu thập từ cơng trình nghiên cứu nước nước ngồi phân tích, so sánh tổng hợp để hình thành khung lý thuyết, mơ hình giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định tính – vấn sâu Nghiên cứu định tính với phương pháp vấn sâu với mẫu lựa chọn chuyên gia giảng viên, nghiên cứu viên lĩnh vực quản trị tri thức đổi sáng tạo 12 DNNVV ba thành phố lớn: Hà Nội, Đà Nẵng Hồ Chí Minh Mục đích vấn sâu kiểm tra mức độ phù hợp nhân tố quan sát dự định sử dụng để nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định lượng – điều tra khảo sát Phương pháp định lượng điều tra khảo sát thực sau bước vấn sâu Phương pháp đòi hỏi phải xây dựng bảng hỏi để thực điều tra khảo sát Phương pháp gồm hai giai đoạn: Giai đoạn 1: Nghiên cứu định lượng sơ qua phương pháp khảo sát bảng hỏi với 102 DNNVV Hà Nội Mục đích nghiên cứu sơ giảm thiểu sai sót xảy trình thu thập liệu như: từ ngữ gây hiểu sai nội dung câu hỏi; trình tự câu hỏi chưa hợp lý Giai đoạn 2: Nghiên cứu định lượng thức với mẫu nghiên cứu 332 DNNVV Việt Nam Kết khảo sát sau thu thập tác giả sử dụng để đánh giá lại độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha, phân tích khẳng định nhân tố (CFA) với mơ hình đo lường mơ hình với liệu khảo sát thực tế Sau nghiên cứu sử dụng phân tích tương quan phân tích hồi quy bội kiểm định giả thuyết nghiên cứu 4.2 Quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu gồm có bước chính: (1) Tổng quan nghiên cứu; (2) Nghiên cứu định tính; (3) Nghiên cứu định lượng sơ bộ; (4) Nghiên cứu thức; (5) Hồn thiện báo cáo Những đóng góp luận án Đóng góp phương diện lý luận Thứ nhất, luận án vận dụng kết hợp lý thuyết quản trị dựa vào nguồn lực, lý thuyết doanh nghiệp từ góc nhìn tri thức, lý thuyết lực động để xây dựng mơ hình nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng trình quản trị tri thức tới hoạt động đổi sáng tạo cấp độ tổ chức Luận án thực vấn sâu xác định mức độ phù hợp mơ hình tiến hành điều chỉnh cần thiết, bổ sung biến quan sát “Doanh nghiệp khuyến khích nhân viên tiếp thu kiến thức từ nguồn khác nhau” cho thang đo Tiếp thu tri thức, bảo quan trọng phù hợp với đặc điểm khan nguồn lực DNNVV Việt Nam Bên cạnh đó, luận án bổ sung biến quan sát “Doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ thơng tin q trình lưu trữ tài liệu” cho thang đo Lưu trữ tri thức Thứ hai, chứng thực nghiệm luận án q trình quản trị tri thức có ảnh hưởng tích cực đến đổi sáng tạo DNNVV, thứ tự mức độ ảnh hưởng từ cao đến thấp (1) chia sẻ tri thức; (2) sử dụng tri thức; (3) lưu trữ tri thức, (4) sáng tạo tri thức, (5) tiếp thu tri thức Việc đánh giá thử nghiệm giả thuyết phát triển luận án góp phần luận giải số kết luận tranh luận nghiên cứu trước chiều ảnh hưởng trình chia sẻ tri thức trình lưu trữ tri thức tới đổi sáng tạo doanh nghiệp Đóng góp phương diện thực tiễn Thứ nhất, luận án giúp cung cấp tranh tổng thể, phản ánh thực trạng trình quản trị tri thức hoạt động đổi sáng tạo tồn DNNVV khảo sát Thứ hai, dựa đặc điểm DNNVV Việt Nam, luận án đưa số khuyến nghị để tổ chức áp dụng quản trị tri thức hiệu quả, hướng tới thực hoạt động đổi sáng tạo tốt nhằm tăng lợi cạnh tranh dài hạn Bố cục luận án Luận án bao gồm phần với kết cấu sau: Phần mở đầu; Phần nội dung gồm có chương; Phần kết luận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN TRỊ TRI THỨC VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan nghiên cứu quản trị tri thức doanh nghiệp Dựa tổng quan cơng trình nghiên cứu trước đây, tác giả đưa số hướng nghiên cứu QTTT tổ chức nói chung QTTT DNNVV nói riêng Thứ nhất, nghiên cứu quy trình quản trị tri thức tổ chức Tập hợp q trình khái qt hóa thành khái niệm quy trình quản trị tri thức (Knowledge management process) chu trình quản trị tri thức (Knowledge management cycle) Thứ hai, nghiên cứu cách tiếp cận quản trị tri thức tổ chức Trong hệ thống lý thuyết đại quản trị công ty, quản trị tri thức thường tiếp cận theo phương thức “mã hóa” “cá nhân hóa” (Hansen, 1999; Powell & Ambrosini, 2012; Obeidat & cộng sự, 2016) 7 Thứ ba, nghiên cứu vai trò quản trị tri thức tổ chức Tổng kết lý thuyết cho thấy quản trị tri thức có ba vai trị cốt yếu: (1) QTTT giúp nâng cao hợp tác thực hành tri thức doanh nghiệp, hay nói cách khác QTTT tạo mơi trường để khám phá tri thức; (2) với khối lượng tri thức phong phú biến động liên tục, việc quản trị tri thức giúp doanh nghiệp tạo ra, làm mới, xây dựng tổ chức tài sản tri thức, từ sử dụng tri thức nhanh chóng hiệu hơn; (3) QTTT giúp tích hợp tri thức bên bên doanh nghiệp làm cho tri thức trở nên sẵn có dễ tiếp cận (Plessis, 2007) 1.2 Tổng quan nghiên cứu đổi sáng tạo doanh nghiệp Dựa tổng hợp cơng trình nghiên cứu trước đây, tác giả rút số hướng nghiên cứu ĐMST doanh nghiệp Thứ nhất, hướng nghiên cứu khái niệm, chất cách phân loại ĐMST Bản chất ĐMST có nhiều thuộc tính nên có nhiều cách phân loại khác Baregheh & cộng (2009) tổng hợp thuộc tính ĐMST gồm: (1) chất ĐMST; (2) loại hình ĐMST; (3) giai đoạn ĐMST; (4) bối cảnh xã hội ĐMST; (5) phương tiện ĐMST; (6) mục tiêu ĐMST Thứ hai, hướng nghiên cứu vai trò đổi sáng tạo doanh nghiệp ĐMST yếu tố định lực cạnh tranh, tăng trưởng, lợi nhuận tạo giá trị bền vững cho doanh nghiệp (Palacios & cộng sự, 2009) Thứ ba, hướng nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến đổi sáng tạo doanh nghiệp Tổng quan tài liệu cho thấy nhân tố ảnh hưởng phân làm hai nhóm chính: nhóm nhân tố bên gồm nhân tố thuộc kiểm soát doanh nghiệp nhóm nhân tố bên ngồi gồm nhân tố vượt khỏi phạm vi kiểm soát doanh nghiệp (Edison & cộng sự, 2013) 1.3 Tổng quan nghiên cứu ảnh hưởng quản trị tri thức tới đổi sáng tạo doanh nghiệp ảnh hưởng tích cực đến kết đổi sáng tạo doanh nghiệp chứng minh nhiều nghiên cứu (Soon & Zainol, 2011; Shu & cộng sự, 2012; Zelaya-Zamora & Senoo, 2013) Lưu trữ tri thức hoạt động lưu trữ truy xuất thông tin để người sử dụng/áp dụng sau dễ dàng tiếp cận sử dụng (Andreeva & Kianto, 2011), thiết kế để cung cấp phương tiện lưu trữ truy xuất thông tin (Alavi & Leidner, 2001; Garcia-Muina & cộng sự, 2009; Donate & Guadamillas, 2010) Việc lưu trữ tri thức giúp cho hệ sau tiếp cận tri thức giảm thiểu rủi ro tổ chức bị tri thức nhân nghỉ hưu việc (Swan & cộng sự, 2000) Một số khác lại đưa kết minh chứng lưu trữ tri thức ảnh hưởng đáng kể đến ĐMST (Swan & Newell, 2000; Nguyen Ngoc Thang & Pham Anh Tuan, 2020) Những nghiên cứu giải thích việc lưu trữ tri thức tập trung vào việc tạo tài liệu để người dễ dàng tiếp cận việc tạo tri thức Chia sẻ tri thức hoạt động trao đổi kiến thức kinh nghiệm nội doanh nghiệp doanh nghiệp với tổ chức bên Nhiều nghiên cứu chứng minh chia sẻ tri thức ảnh hưởng tích cực đến kết đổi sáng tạo doanh nghiệp (Darroch & McNaughton, 2002; Obeidat & cộng sự, 2016) Tuy nhiên tất nghiên cứu khẳng định chia sẻ tri thức có ảnh hưởng tích cực đến đổi sáng tạo doanh nghiệp Bouncken & Kraus (2013) hợp tác doanh nghiệp với nhà cung cấp, khách hàng, đối tác đối thủ cạnh tranh dao hai lưỡi hoạt động đổi họ Sử dụng tri thức hoạt động ứng dụng kiến thức để tạo giá trị doanh nghiệp Vai trò việc sử dụng tri thức tổ chức thừa nhận từ lâu Quá trình liên quan đến việc áp dụng kiến thức, thông tin vào quy trình hoạt động quy trình kinh doanh tổ chức để tạo kết đổi rõ ràng, chẳng hạn đổi sản phẩm, dịch vụ, thủ tục quy định 1.4 Khoảng trống đề xuất nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu cho thấy, ảnh hưởng QTTT tới ĐMST thường thiết kế dọc theo q trình QTTT Các q trình QTTT nhắc đến nghiên cứu QTTT doanh nghiệp nói chung DNNVV nói riêng gồm có: tiếp thu tri thức; lưu trữ tri thức; chia sẻ tri thức; sáng tạo tri thức; sử dụng tri thức Tiếp thu tri thức hiểu hoạt động làm gia tăng khối lượng tri thức tổ chức (Obeidat & cộng sự, 2016) Egbu & cộng (2005) định nghĩa trình xác định kiến thức cần thiết cho cơng ty nguồn thu nhận kiến thức này, từ tạo ý tưởng giải pháp hữu ích Sáng tạo tri thức đề cập đến hoạt động phát triển ý tưởng, giải pháp hữu ích liên quan đến khía cạnh khác tổ chức, việc nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi quy trình cơng nghệ, thay đổi quy trình quản lý Sáng tạo tri thức Thứ nhất, bối cảnh nghiên cứu, tổng quan nghiên cứu cho thấy có nhiều nghiên cứu liên quan đến mối quan hệ QTTT ĐMST, nghiên cứu thực nghiệm quản trị tri thức thường lấy bối cảnh doanh nghiệp có đặc điểm doanh nghiệp có quy mô lớn, doanh nghiệp lĩnh vực công nghệ cao, doanh nghiệp thực quy trình quản trị chiến lược quản trị tri thức chuyên nghiệp xem việc áp dụng quản trị tri thức để đổi sáng tạo lợi cạnh tranh (Donate & Guadamillas, 2011; Liao, 2007) tập trung nghiên cứu đối tượng doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vừa Thứ hai, mơ hình nghiên cứu, Việt Nam gần có số nghiên cứu ảnh hưởng quản trị tri thức đến kết đổi sáng tạo doanh nghiệp, phần lớn nghiên cứu tập trung tìm hiểu tác động riêng rẽ một vài 10 trình quản trị tri thức (Nguyen Ngoc Thang & Pham Anh Tuan, 2020; Lê Ba Phong, 2021) đến đổi sáng tạo tổ chức Trong đó, số nghiên cứu giới chứng minh nhiều trình quản trị tri thức có ảnh hưởng đến đổi sáng tạo doanh nghiệp (Obeidat & cộng sự, 2016; Teixeira & cộng sự, 2019) Bên cạnh đó, việc xác định q trình quản trị tri thức nghiên cứu chủ yếu kế thừa từ nghiên cứu trước mà chưa có đánh giá tính phù hợp q trình nghiên cứu bối cảnh nghiên cứu DNNVV Việt Nam Chính vậy, việc xác định trình quản trị tri thức tồn DNNVV Việt Nam đánh giá ảnh hưởng trình đến hoạt động đổi sáng tạo đưa tranh toàn diện quản trị tri thức đổi sáng tạo tổ chức Thứ ba, nghiên cứu trước có ý kiến khác mức độ chiều hướng ảnh hưởng trình chia sẻ tri thức trình lưu trữ tri thức tới đổi sáng tạo doanh nghiệp Chính vậy, luận án kỳ vọng thông qua việc đánh giá thử nghiệm giả thuyết phát triển nghiên cứu góp phần luận giải số kết luận tranh luận nghiên cứu trước chiều ảnh hưởng trình chia sẻ tri thức trình lưu trữ tri thức tới đổi sáng tạo DNNVV Việt Nam Những hạn chế khoảng trống nghiên cứu mà luận án hướng đến để bổ sung, hoàn thiện Nội dung nghiên cứu luận án kỳ vọng bổ sung lý thuyết thiếu quản trị tri thức đổi sáng tạo DNNVV Bên cạnh đó, kết nghiên cứu kỳ vọng đưa số hàm ý sách cho nhà quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động đổi sáng tạo DNNVV Việt Nam pháp marketing phương thức tổ chức thực tiễn hoạt động, tổ chức công việc hay quan hệ với bên ngoài” 2.1.3.2 Phân loại đổi sáng tạo Phân loại theo cấp độ đổi sáng tạo: ĐMST xem xét nhiều cấp độ: (1) Cấp độ cá nhân; (2) Cấp độ nhóm; (3) Cấp độ tổ chức; (4) Cấp độ xã hội Luận án tập trung nghiên cứu ĐMST tổ chức nói chung đổi DNNVV nói riêng Vì khái niệm ĐMST trong luận án hiểu ĐMST cấp độ tổ chức 2.1.3.3 Đo lường đổi sáng tạo doanh nghiệp Nghiên cứu sử dụng đo lường ĐMST thông qua khảo sát doanh nghiệp cơng trình nghiên cứu Donate & Guadamillas (2011) Thang đo ĐMST Donate & Guadamillas (2011) trích dẫn lại nhiều nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng quản trị tri thức đến đổi sáng tạo doanh nghiệp (Donate & Pablo, 2015; Nguyen Ngoc Thang & Pham Anh Tuan, 2020) 2.1.4 Doanh nghiệp nhỏ vừa Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa định nghĩa khác tùy theo tiêu chuẩn quốc gia DNNVV quốc gia có vài đặc điểm chung: (1) DNNVV thường điều hành theo phong cách gia đình hay xung đột vấn đề sở hữu; (2) DNNVV có quy mơ nhỏ, lực sản xuất kinh doanh cịn nhiều hạn chế, khơng có lợi kinh tế theo qui mô; (3) DNNVV với tổ chức máy gọn nhẹ, có tính linh hoạt kinh doanh; (4) DNNVV có chu kỳ kinh doanh ngắn, tốc độ thu hồi vốn cao, đảm bảo cho doanh nghiệp linh hoạt việc điều tiết huy động vốn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ TRI THỨC TỚI ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG DOANH NGHIỆP 2.1 Khái niệm 2.1.1 Tri thức doanh nghiệp Nghiên cứu tiếp cận quan điểm tri thức góc nhìn tổ chức định nghĩa ‘Tri thức’ kiến thức kỹ năng, tồn hình thức thơng tin, kiện hình thành từ hoạt động giáo dục đào tạo đút rút từ kinh nghiệm thực tiễn 2.1.2 Quản trị tri thức doanh nghiệp Trong luận án này, quản trị tri thức nghiên cứu góc độ q trình hoạt động liên quan đến tài sản tri thức doanh nghiệp, theo “Quản trị tri thức doanh nghiệp tích hợp trình khác liên quan đến tri thức tổ chức nhằm tăng suất, lợi nhuận khả phát triển tổ chức” 2.1.3 Đổi sáng tạo doanh nghiệp 2.1.3.1 Khái niệm đổi sáng tạo Khái niệm OECD (2018) “Đổi sáng tạo thực thi áp dụng sản phẩm (hàng hóa hay dịch vụ) quy trình hay cải tiến đáng kể, phương 2.2 Lý thuyết tảng ảnh hưởng quản trị tri thức tới đổi sáng tạo doanh nghiệp 2.2.1 Lý thuyết quản trị dựa nguồn lực Dựa vào lý thuyết này, mơi trường bên tổ chức yếu tố giải thích kết hoạt động vượt trội tổ chức Luận án dựa lý thuyết dựa vào nguồn lực để có tranh tổng quát vai trò quản trị nguồn lực tri thức trình tạo giá trị cho doanh nghiệp 2.2.2 Lý thuyết doanh nghiệp từ góc nhìn tri thức Lý thuyết quản trị dựa vào tri thức (KBV – Knowledge based view) xem phát triển từ lý thuyết dựa vào nguồn lực Theo lý thuyết này, nguồn lực liên quan đến tri thức coi tài sản chiến lược quan trọng góp phần lớn vào nâng cao hiệu tổ chức làm tăng lợi cạnh tranh bền vững bối cảnh kinh doanh biến động nhiều thử thách 2.2.3 Lý thuyết lực động Teece & cộng (1997) giới thiệu khung lực động (Dynamic Capability) nhằm nghiên cứu hành vi doanh nghiệp môi trường kinh doanh 11 12 nhiều biến động doanh nghiệp cạnh tranh dựa đổi Theo tác giả này, lực động thể khả tích hợp, xây dựng cấu hình lại lực bên bên doanh nghiệp để giải vấn đề doanh nghiệp điều kiện môi trường kinh doanh thay đổi nhanh chóng 2.3.2 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết (H1): Tiếp thu tri thức ảnh hưởng tích cực đến đổi sáng tạo doanh nghiệp nhỏ vừa Giả thuyết (H2): Sáng tạo tri thức có ảnh hưởng tích cực đến đổi sáng tạo doanh nghiệp nhỏ vừa Giả thuyết (H3): Lưu trữ tri thức ảnh hưởng tích cực đến đổi sáng tạo doanh nghiệp nhỏ vừa Giả thuyết (H4): Chia sẻ tri thức ảnh hưởng tích cực đến đổi sáng tạo doanh nghiệp nhỏ vừa Giả thuyết (H5): Sử dụng tri thức ảnh hưởng tích cực đến đổi sáng tạo doanh nghiệp nhỏ vừa Ngoài việc kiểm định mối quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc mơ hình nghiên cứu, luận án đánh giá tác động đặc điểm doanh nghiệp DNNVV tới trình QTTT ĐMST doanh nghiệp nhỏ vừa Trong nghiên cứu ảnh hưởng quản trị tri thức tới đổi sáng tạo, đặc điểm doanh nghiệp sử dụng quy mơ doanh nghiệp, loại hình sở hữu, lĩnh vực hoạt động thường sử dụng Lý thuyết lực động khắc phục hạn chế lý thuyết RBV KBV Lý thuyết quản trị dựa nguồn lực bị phê phán bỏ qua biến động môi trường, bỏ qua thay đổi nguồn lực có cú sốc từ bên (Nguyễn Văn Thắng & cộng sự, 2015) mà xác định tiêu chuẩn VRIN để xem xét nguồn lực tạo nên kết kinh doanh vượt trội bền vững doanh nghiệp Đối với lý thuyết quản trị dựa vào tri thức (KBV), học giả đại diện cho lý thuyết cho tri thức nguồn gốc lợi cạnh tranh, không làm rõ nguồn gốc cạnh tranh tri thức (knowledge) trình tri thức (knowledge processes) (Nguyễn Văn Thắng & cộng sự, 2015) Do vậy, quan điểm tri thức dựa lý thuyết lực động giải thích xác khả tái tạo nguồn lực để trì lợi cạnh tranh bền vững cho doanh nghiệp 2.3 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 2.3.1 Mơ hình nghiên cứu Nghiên cứu phát triển mơ hình nghiên cứu dựa lý thuyết quản trị dựa nguồn lực, lý thuyết doanh nghiệp từ góc nhìn tri thức lý thuyết lực động QTTT doanh nghiệp hiểu tập hợp trình liên quan đến tri thức tổ chức Từng trình độc lập quản trị tri thức có mối liên kết với có ảnh hưởng tích cực đến ĐMST doanh nghiệp (Andreeva & Kianto, 2011; Turulja & Bajgoric 2018; Teixeira & cộng sự, 2019) Hình 2.1 Mơ hình dự kiến Nguồn: Tác giả xây dựng Biến độc lập: trình quản trị tri thức bao gồm (1) Tiếp thu tri thức; (2) Sáng tạo tri thức; (3) Lưu trữ tri thức; (4) Chia sẻ tri thức; (5) Sử dụng tri thức Biến phụ thuộc: Đổi sáng tạo doanh nghiệp CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình phương pháp nghiên cứu 3.1.1 Quy trình nghiên cứu Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu luận án 3.1.2 Phương pháp nghiên cứu 3.1.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp Khi xây dựng mơ hình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp phân tích tài liệu SLR (systematic literature review) để lựa chọn biến cụ thể để đưa vào mơ hình nghiên cứu 13 14 Sau xác định câu hỏi nghiên cứu “Có quy trình quản trị tri thức ảnh hưởng đến đổi sáng tạo doanh nghiệp?”, tác giả tiến hành thu thập liệu với tiêu chí bao gồm loại trừ áp dụng Các tiêu chí bao gồm: ấn phẩm giai đoạn 2005-2022, nghiên cứu thực nghiệm, nghiên cứu lý thuyết, sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh, tập trung vào trình quản trị tri thức; ảnh hưởng quản trị tri thức đến đổi sáng tạo doanh nghiệp nhỏ vừa Để thực nghiên cứu định tính, tác giả sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu gồm nghiên cứu bàn, quan sát vấn sâu, vấn sâu phương pháp sử dụng nghiên cứu Sau chọn lựa, tác giả chọn lọc 33 báo đáp ứng tiêu chí đặt để làm sở phân tích, số báo xuất năm gần chiếm gần 60% Luận án đề xuất 14 trình QTTT doanh nghiệp Dữ liệu phân tích từ bảng Ma trận báo trình QTTT phân tích nhóm thành nhóm Nhóm gồm có q trình QTTT có tần suất xuất cao gồm có: Tiếp thu tri thức (21 lần); Chia sẻ tri thức (18 lần); Sử dụng tri thức (15 lần); Dự trữ tri thức (11 lần); Sáng tạo tri thức (9 lần) Nhóm thứ hai gồm q trình cịn lại với tần suất xuất Từ thống kê cho thấy chưa có nhiều nghiên cứu đề cập đến quy trình Nhận diện tri thức; Phổ biến tri thức; Phản ứng với tri thức; Kết hợp tri thức; Chuyển giao tri thức… Có thể coi q trình nhóm nhóm q trình QTTT truyền thống có ảnh hưởng đến đổi sáng tạo doanh nghiệp + Quản trị tri thức DNNVV Việt Nam bao gồm trình: tiếp thu tri thức; sáng tạo tri thức; lưu trữ tri thức; chia sẻ tri thức; sử dụng tri thức Đây để xác định phù hợp nghiên cứu lựa chọn trình mơ hình nghiên cứu đề xuất 3.1.2.2 Phương pháp định tính – vấn sâu 3.1.2.3 Phương pháp định lượng – điều tra khảo sát 3.2 Nghiên cứu định tính 3.2.1 Mục tiêu nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính vấn sâu nhằm kiểm tra độ phù hợp thang đo sử dụng nghiên cứu Các thang đo sử dụng luận án thang đo kiểm định tính khoa học thực tiễn, tác giả thừa kế từ nghiên cứu đăng tạp chí uy tín lĩnh vực nghiên cứu có lượng trích dẫn cao Mặc dù vậy, bối cảnh nghiên cứu doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, thang đo cần điều chỉnh bổ sung cho phù hợp 3.2.2 Phương pháp thực 3.2.2.1 Đối tượng vấn sâu Mẫu nghiên cứu định tính lần năm chuyên gia gồm giảng viên, nghiên cứu viên người có nhiều năm kinh nghiệm đào tạo, giảng dạy nghiên cứu lĩnh vực đổi sáng tạo Mẫu nghiên cứu định tính lần cán quản lý 12 DNNVV đến từ ba trung tâm kinh tế lớn nước Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh 3.2.2.2 Thu thập xử lý thơng tin 3.2.3 Kết nghiên cứu định tính Căn vào mục tiêu nghiên cứu luận án, nghiên cứu định tính đạt số kết sau: + Hoạt động ĐMST tồn DNNVV Việt Nam Thang đo hoạt động ĐMST mục đánh giá chủ quan tuyệt đối (so sánh kết công ty qua năm) cịn có mục đánh giá tương đối (so sánh với đối thủ cạnh tranh chính) + Các q trình QTTT DNNVV xác định có ảnh hưởng đến hoạt động ĐMST DNNVV 3.3 Nghiên cứu định lượng 3.3.1 Nghiên cứu định lượng sơ 3.3.1.1 Mục tiêu nghiên cứu định lượng sợ Mục tiêu điều tra thử phát điểm yếu thiết kế cấu trúc câu hỏi, đồng thời hạn chế tối thiểu vấn đề trình trả lời câu hỏi nhập liệu 3.3.1.2 Thông tin mẫu Mẫu nghiên cứu bước DNNVV địa bàn thành phố Hà Nội Đối tượng thích hợp để trả lời câu hỏi giám đốc/phó giám đốc doanh nghiệp, trưởng phòng ban doanh nghiệp người tham gia trực tiếp với trình quản trị doanh nghiệp 3.3.1.3 Phương pháp thực Tác giả gửi phiếu điều tra đến 180 DNNVV địa bàn thành phố Hà Nội theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện Kết đến tháng năm 2021, từ 180 phiếu điều tra gửi đi, tác giả thu 102 phiếu hợp lệ sử dụng cho phân tích sơ bộ, đạt tỷ lệ 57% 3.3.1.3 Kết nghiên cứu định lượng sơ Bảng 3.1 Tổng hợp thang đo biến quan sát bị loại Thang đo Biến quan sát bị loại Hệ số Alpha sau loại biến 15 16 Tiếp thu tri thức TT6 0,850 4.1 Thực trạng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Sáng tạo tri thức Không 0,879 Đổi sáng tạo DNNVV Việt Nam Lưu trữ tri thức Không 0,834 Chia sẻ tri thức CS2 0,765 Sử dụng tri thức Không 0,866 Đổi sáng tạo Không 0,898 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết khảo sát sơ Kiểm định KMO Bartlett’s phân tích biến quan sát thuộc thang đo cho thấy số KMO = 0,790 thỏa mãn điều kiện KMO > 0.5 (Kaiser, 1974), sig = 0,000 < 0,05, chứng tỏ phân tích phù hợp để thực phân tích nhân tố EFA 3.3.2 Nghiên cứu định lượng thức 3.3.2.1 Mục tiêu nghiên cứu thức Mục đích nghiên cứu định lượng thức: - Kiểm định ANOVA để so sánh mức độ đánh giá DNNVV trình quản trị tri thức đổi sáng tạo theo nhóm doanh nghiệp khác - Đánh giá lại độ tin cậy thang đo hệ số tin cậy Cronbach Alpha - Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) để kiểm chứng tồn khái niệm nghiên cứu mơi trường nghiên cứu cụ thể, xem xét tính tương thích mơ hình với liệu khảo sát thực tế - Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 3.3.3.2 Mẫu nghiên cứu thu thập liệu Trong nghiên cứu này, tác giả lựa chọn phương pháp chọn mẫu thuận tiện Đây phương pháp chọn mẫu phi xác suất tác giả tiến hành lựa chọn phần tử hình thành mẫu nghiên cứu theo tiêu chí thuận tiện cho việc tiến hành nghiên cứu Sau loại bỏ doanh nghiệp lớn doanh nghiệp có thời gian hoạt động năm, số doanh nghiệp bị trùng, số lượng doanh nghiệp lại 534 doanh nghiệp 3.3.2.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng thức Tác giả tiến hành lọc bảng hỏi, làm liệu, mã hóa thơng tin cần thiết bảng câu hỏi, nhập liệu phân tích liệu phần mềm SPSS phiên 26 AMOS 20 Thống kê mô tả liệu thu thập cách so sánh tần suất nhóm khác theo biến đặc điểm doanh nghiệp Phương pháp phân tích liệu thức sử dụng cho luận án phân tích EFA, CFA hồi quy bội CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Dựa vào liệu khảo sát Doanh nghiệp Ngân hàng giới, DNNVV Việt Nam thực tương đối ĐMST sản phẩm quy trình, bao gồm việc áp dụng tự động hóa (OECD, 2021) Khoảng 33 % DNNVV Việt Nam giới thiệu sản phẩm đổi Tuy nhiên, ĐMST sản phẩm chủ yếu thực thay đổi nhỏ từ hoạt động có, phần lớn ĐMST DNNVV Việt Nam không đến từ hoạt động nghiên cứu phát triển ĐMST quy trình phổ biến DNNVV Việt Nam Khoảng 34% DNNVV Việt Nam giới thiệu quy trình mới, tỷ lệ cao thứ hai khu vực ASEAN, sau Philippine Khoảng cách DNNVV công ty lớn đổi quy trình khoảng 10 điểm phần trăm, cao so với tỷ lệ đổi sản phẩm (8.7 điểm phần trăm) thấp hợp so với trung bình nước ASEAN (17 điểm phần trăm) Chỉ 19% DNNVV Việt Nam thực ĐMST tổ chức, nhiều nghiên cứu đổi tổ chức tăng hiệu suất doanh nghiệp Mặt khác, tỷ lệ DNNVV Việt Nam thực ĐMST marketing cao (31%), cao tỷ lệ doanh nghiệp lớn Việt Nam (29%), khoảng 50% số thực làm website kinh doanh 4.2 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 4.2.1 Thông tin đối tượng khảo sát Sau tháng kể từ bắt đầu gửi phiếu khảo sát, tác giả thu 358 phiếu (đạt tỷ lệ 67,04 %) Số lượng phiếu thu thấp liên hệ với doanh nghiệp qua email, điện thoại; số doanh nghiệp thay đổi địa điểm làm việc; số doanh nghiệp không hỗ trợ trả lời phiếu điều tra Số lượng doanh nghiệp không thu phiếu điều tra chủ yếu tập trung vào đối tượng doanh nghiệp siêu nhỏ Tác giả tiến hành sàng lọc phiếu điều tra, loại bỏ phiếu không hợp lệ như: điền thiếu thông tin quan trọng, thiếu 10% thông tin Cuối cùng, số phiếu đạt đủ điều kiện nhập phân tích liệu 332/358 phiếu (đạt tỷ lệ 92,74 %) Tác giả kiểm tra tính trùng lặp mẫu nghiên cứu 332 quan sát đảm bảo hồn tồn độc lập, khơng trùng lặp Về khu vực khảo sát, tác giả cố gắng thu thập với dự kiến, số phiếu điều tra hợp lệ dùng phân tích vừa đủ theo số liệu dự kiến tối thiểu (332) phiếu Tuy nhiên, bản, số phiếu thu phân bổ hợp lý chấp nhận để xử lý phân tích 4.2.2 Thực trạng đánh giá doanh nghiệp nhỏ vừa quản trị tri thức Để đánh giá thực trạng quản trị tri thức doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, tác giả sử dụng điểm đánh giá trung bình, độ lệch chuẩn khoảng tin cậy 95% tiếp thu tri thức; sáng tạo tri thức; lưu trữ tri thức; sử dụng tri thức; chia 17 18 Để xem xét khác biệt đánh giá quản trị tri thức đổi sáng tạo theo nhóm doanh nghiệp có hình thức sở hữu khác nhau, nhóm doanh nghiệp thuộc ngành nghề khác nhau, nhóm doanh nghiệp theo quy mơ (tính theo số lao động) khác nghiên cứu sử dụng kiểm định ANOVA = 1,271 0,9; số RM-SEA = 0,029 < 0,05 giá trị CR >0,6, AVEs cao 0,5 tính phân biệt thỏa mãn giá trị bậc hai AVE lớn hệ số tương quan thang đo giá trị AVE lớn MSV thỏa mãn yêu cầu Do khẳng định thang đo mơ hình nghiên cứu đạt giá trị hội tụ giá trị phân biệt để tiếp tục tiến hành kiểm định giả thuyết sẻ tri thức; đổi sáng tạo 4.3 Phân tích so sánh nhóm 4.4 Kiểm định thang đo Kiểm định chất lượng thang đo Kết đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha cho thấy tất thang đo biến mơ hình nghiên cứu đảm bảo độ tin cậy giá trị Cronbach’s Alpha vượt ngưỡng yêu cầu thông lệ 0,6 Giá trị Cronbach’s Alpha loại biến tổng biến quan sát nhỏ Cronbach’s Alpha thang đo Vì vậy, thang đo biến sử dụng nghiên cứu đáp ứng yêu cầu cho bước Phân tích nhân tố khám phá Theo kết kiểm định, KMO = 0,830 thỏa mãn điều kiện 0,5