1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Siêu âm đánh giá thể tích dạ dày ở người bệnh phẫu thuật chấn thương chỉnh hình cấp cứu

78 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - PHAN QUỐC THÁI SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ THỂ TÍCH DẠ DÀY Ở NGƯỜI BỆNH PHẪU THUẬT CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH CẤP CỨU LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - PHAN QUỐC THÁI SIÊU ÂM ĐÁNH GIÁ THỂ TÍCH DẠ DÀY Ở NGƯỜI BỆNH PHẪU THUẬT CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH CẤP CỨU CHUYÊN NGÀNH: GÂY MÊ HỒI SỨC MÃ SỐ: NT 62 72 33 01 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS HỒNG QUỐC THẮNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ ANH-VIỆT .i DANH MỤC BẢNG .ii DANH MỤC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC HÌNH .iv MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sinh lý làm trống dày 1.2 Mối liên quan thể tích dày hít sặc gây mê 11 1.3 Các phương tiện giúp đánh giá thể tích dày 13 1.4 Tình hình nghiên cứu giới nước 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 2.3 Dân số đối tượng nghiên cứu .30 2.4 Phương pháp chọn mẫu 30 2.5 Biến số nghiên cứu 32 2.6 Quy trình tiến hành nghiên cứu 34 2.7 Phương pháp phân tích liệu .36 2.8 Y đức nghiên cứu 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ .38 3.1 Đặc điểm người bệnh nghiên cứu 39 3.2 Kết siêu âm mặt phẳng cắt ngang hang vị dày 41 3.3 Sự khác biệt đánh giá dày đầy dựa vào thời gian nhịn ăn siêu âm mặt phẳng cắt ngang hang vị 46 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 49 4.1 Đặc điểm người bệnh nghiên cứu 49 4.2 Tỷ lệ dày đầy người bệnh phẫu thuật chấn thương cấp cứu qua siêu âm 52 4.3 Đánh giá khác biệt tỷ lệ dày đầy dựa vào thời gian nhịn ăn với siêu âm mặt phẳng cắt ngang hang vị 54 4.4 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 55 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2022 Tác giả PHAN QUỐC THÁI i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ ANH-VIỆT Tên viết tắt Thuật ngữ tiếng Anh Thuật ngữ tiếng Việt A Antrum Hang vị AO Aorta Động mạch chủ bụng AP Anteroposterior Đường kính trước sau ASA American Society of Anesthesiologists Hội Gây mê hồi sức Hoa Kỳ BMI Body mass index Chỉ số khối thể CC Craniocaudal Đường kính L Liver Gan MRI Magnetic Resonance Imaging Cộng hưởng từ NB Người bệnh P Pancreas Tụy SMA Superior mesenteric artery Động mạch mạc treo tràng VAS Visual Analogue Scale Thang điểm đánh giá mắt ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Khuyến cáo nhịn ăn trước phẫu thuật Hội gây mê hồi sức Hoa Kỳ Bảng 3.1 Đặc điểm người bệnh tham gia nghiên cứu 40 Bảng 3.2 Siêu âm mặt phẳng cắt ngang hang vị tư nằm ngửa .43 Bảng 3.3 Siêu âm mặt phẳng cắt ngang hang vị tư nghiêng phải 44 Bảng 3.4 Khác biệt đánh giá dày đầy dựa vào thời gian nhịn ăn với siêu âm mặt phẳng cắt ngang hang vị 47 iii DANH MỤC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ Sơ đồ 3.1 Lưu đồ nghiên cứu 38 Sơ đồ 3.2 Mô tả kết siêu âm dày 42 Biểu đồ 3.1 Kết đánh giá dày qua siêu âm 45 Biểu đồ 3.2 Dạ dày đầy dựa vào thời gian nhịn ăn siêu âm dày 46 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hoạt động co bóp dày Hình 1.2 Thời gian làm trống dày theo loại thức ăn Hình 1.3 Hình ảnh giải phẫu dày .14 Hình 1.4 Giải phẫu thành dày qua siêu âm .16 Hình 1.5 Tư vị trí đặt đầu dị siêu âm dày .16 Hình 1.6 Diện tích mặt phẳng ngang hang vị theo tư 17 Hình 1.7 Hình ảnh hang vị trống hang vị chứa dịch qua siêu âm 19 Hình 1.8 Hình ảnh hang vị sau uống sữa sau ăn qua siêu âm 20 Hình 1.9 Phương pháp đo đường kính mặt phẳng cắt ngang hang vị 22 Hình 1.10 Thể tích dày theo thời gian qua chụp cộng hưởng từ 23 MỞ ĐẦU Người bệnh phẫu thuật cấp cứu vào phịng phẫu thuật có nửa đánh giá có dày đầy.1 Thời gian nhịn ăn chưa đủ, tình trạng đau cấp bệnh lý bụng ngoại khoa biết có ảnh hưởng đến hoạt động làm trống dày gây ứ trệ thức ăn dày Điều làm tăng nguy viêm phổi hít cho người bệnh suốt q trình gây mê phẫu thuật Hiện nay, có nhiều cơng cụ giúp phát tình trạng dày đầy người bệnh trước phẫu thuật thơng qua đánh giá thể tích dày Sử dụng ống thông để hút dịch dày giúp làm giảm thể tích dày kết thường khơng xác ước lượng thấp thể tích dày thực tế Trong đó, sử dụng cận lâm sàng hình ảnh học chụp cắt lớp vi tính cộng hưởng từ cho phép ước tính xác thể tích dày Tuy nhiên phương tiện tồn nhiều hạn chế chịu ảnh hưởng tia xạ chất cản từ, tính động thấp tốn nhiều thời gian để đánh giá thể tích dày, phương tiện sử dụng thường quy để đánh giá thể tích dày thực hành lâm sàng Siêu âm phương tiện động, khơng xâm lấn, an tồn cho người bệnh ngày ứng dụng nhiều khảo sát đánh giá dày đầy Khi so sánh với hút dịch dày qua ống thông dày hay ước tính thể tích dày qua chụp cộng hưởng từ, siêu âm đánh giá thể tích dày có độ nhạy cao từ 91 - 100% độ đặc hiệu từ 71 - 97,5% tùy theo nghiên cứu.3,4,5 Khuyến cáo nhịn ăn uống thường phù hợp người bệnh phẫu thuật chương trình.6 Ở người bệnh phẫu thuật cấp cứu, thời gian nhịn ăn uống đủ để làm trống dày chưa biết rõ Hiện nay, nhiều nghiên cứu ứng dụng siêu âm đánh giá dày người bệnh phẫu thuật cấp cứu Nghiên cứu Bouvet thực siêu âm mặt phẳng cắt ngang hang vị 55 cho thấy an toàn gây mê 41 Nhiều tác giả đồng thuận sử dụng tiêu chuẩn dày có thức ăn đặc thể tích dày ước tính theo trọng lượng thể >1,5 ml/kg để đánh giá dày đầy.5,38,40 Trong nghiên cứu này, không ghi nhận trường hợp người bệnh hít phải dịch dày suốt q trình gây mê phẫu thuật 4.3 Đánh giá khác biệt tỷ lệ dày đầy dựa vào thời gian nhịn ăn với siêu âm mặt phẳng cắt ngang hang vị Hội gây mê hồi sức Hoa Kỳ (ASA) từ năm 1999 khuyến cáo thời gian nhịn ăn cần thiết cho trình làm trống dày nhóm thức ăn dịch trong, sữa, thức ăn nhẹ thức ăn chứa thịt, nhiều dầu mỡ người lớn khỏe mạnh phẫu thuật chương trình Với bữa ăn nhiều thành phần thịt, cá cần để thức ăn dày đảm bảo làm trống Ở người bệnh phẫu thuật chương trình, dù tuân thủ theo khuyến cáo nhịn ăn uống ghi nhận tỷ lệ nhỏ người bệnh có dày đầy 67 Việc đánh giá dày đầy chủ yếu dựa vào thời gian nhịn ăn đánh giá yếu tố nguy chậm làm trống dày người bệnh phẫu thuật, kết đánh giá mang tính chất chủ quan mức độ xác thường khơng cao.56 Trong nghiên cứu chúng tơi, có đến 65% người bệnh có dày đầy không phát dựa vào thời gian nhịn ăn Đây nhóm người bệnh có nguy cao viêm phổi hít suốt q trình gây mê phẫu thuật Khi dựa vào thời gian nhịn ăn người bệnh siêu âm hang vị dày chúng tơi tìm thấy khơng tương hợp kết đánh giá dày đầy phương pháp xảy 16 tổng số 50 người bệnh (32%) Tỷ lệ dày đầy dựa vào thời gian nhịn ăn thấp so với đánh giá qua siêu âm mặt phẳng cắt ngang hang vị, khác biệt có ý nghĩa thống kê (test kiểm Fisher, giá trị p = 0,036) 56 Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Delamarre với tỷ lệ khác biệt đánh giá dày dựa vào thời gian nhịn ăn siêu âm hang vị dày 31% 68 Nghiên cứu của chúng tơi có tỷ lệ khơng tương hợp thấp so với Holtan-Hartwig, tỷ lệ không tương hợp lên đến 51% Sự khác biệt vài điểm khác đánh giá đày đầy Nghiên cứu Holtan-Hartwig đánh giá dày đầy không dựa vào thời gian nhịn ăn mà dựa vào bệnh lý loại phẫu thuật người bệnh Người bệnh nghiên cứu Holtan-Hartwig có nguy khác như: viêm ruột thừa cấp, đau, liệt ruột, bệnh lý bụng ngoại khoa khác, nôn trào ngược dày thực quản đánh giá có dày đầy Trong khi, nghiên cứu Nguyễn Đức Thắng khảo sát dày đầy người bệnh phẫu thuật cắt ruột thừa nội soi cấp cứu tỷ lệ dày đầy ghi nhận khoảng 25,5%.9 Khơng phải tất người bệnh có bệnh lý bụng ngoại khoa cấp cứu phẫu thuật có tình trạng dày đầy Vì dựa vào yếu tố nguy dày đầy để đánh giá người bệnh có dày đầy dẫn đến tăng tỷ lệ khác biệt nhận định lâm sàng siêu âm 4.4 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 4.4.1 Điểm mạnh Nghiên cứu chúng tơi ứng dụng siêu âm để đánh giá tình trạng dày đầy người bệnh chấn thương chỉnh hình cấp cứu Đây phương tiện chẩn đốn hình ảnh khảo sát thành phần chất chứa dày ước đốn tương đối thể tích dày Dựa vào siêu âm đánh giá tình 57 trạng dày người bệnh giúp phát người bệnh có dày đầy mà lâm sàng không phát thông qua khai thác thời gian nhịn ăn Ngoài ra, siêu âm cịn giúp loại trừ số người bệnh nghi ngờ dày đầy lâm sàng Siêu âm hang vị dày giúp người bác sĩ gây mê có nhiều thơng tin việc lựa chọn phương pháp vơ cảm đảm bảo an tồn, phù hợp cho người bệnh Nghiên cứu tiền đề cho nghiên cứu sau ứng dụng siêu âm để khảo sát thể tích dày bệnh nhân có nguy cao dày đầy Ngồi ra, mở rộng nghiên cứu cho người bệnh phẫu thuật cấp cứu khác chấn thương 4.4.2 Hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu chúng tơi cịn tồn số hạn chế: - Mức độ xác siêu âm phụ thuộc vào người siêu âm - Thể tích dày ước tính theo cơng thức Cơng thức Perlas chưa chứng minh phù hợp hoàn toàn cho người châu Á - Chọn mẫu thuận tiện, thiết kế không mù hạn chế nghiên cứu - Chúng không đưa vào phân tích người bệnh khó khảo sát hang vị dày siêu âm, điều ảnh hưởng đến tỷ lệ dày đầy thực tế người bệnh phẫu thuật chấn thương chỉnh hình cấp cứu 58 KẾT LUẬN Từ tháng 11/2021 đến tháng 6/2022, thực nghiên cứu khảo sát tình trạng dày đầy qua siêu âm 54 người bệnh phẫu thuật chấn thương chỉnh hình cấp cứu khoa Gây mê hồi sức Bệnh viện Nhân dân Gia Định Từ kết nghiên cứu có được, rút kết luận sau: - Tỷ lệ dày đầy người bệnh phẫu thuật chấn thương chỉnh hình cấp cứu qua khảo sát siêu âm mặt phẳng cắt ngang hang vị 40% - Tỷ lệ dày đầy dựa vào thời gian nhịn ăn thấp 20% so với khảo sát siêu âm mặt phẳng cắt ngang hang vị 59 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu có qua siêu âm đánh giá dày đầy 54 người bệnh phẫu thuật chấn thương chỉnh hình cấp cứu khoa Gây mê hồi sức Bệnh viện Nhân dân Gia Định, kiến nghị: - Siêu âm khảo sát mặt phẳng hang vị dày nên sử dụng để đánh giá dày đầy người bệnh phẫu thuật chấn thương chỉnh hình cấp cứu - Có thể nghiên cứu khảo sát thêm tình trạng dầy người bệnh phẫu thuật chấn thương chỉnh hình cấp cứu có bệnh lý nội khoa kiểm sốt béo phì để đánh tỷ lệ dày đầy nhóm đối tượng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bouvet L, Desgranges F-P, Aubergy C, et al Prevalence and factors predictive of full stomach in elective and emergency surgical patients: a prospective cohort study British Journal of Anaesthesia 2017;118(3):372-379 doi:10.1093/bja/aew462 Bartlett Ellis RJ, Fuehne J Examination of accuracy in the assessment of gastric residual volume: a simulated, controlled study JPEN Journal of parenteral and enteral nutrition May 2015;39(4):434-40 doi:10.1177/0148607114524230 Johnson EJ, Morbach J, Blake C, et al Sensitivity and Specificity of Gastric Ultrasonography in Determination of Gastric Contents AANA journal Feb 2021;89(1):9-16 Bouvet L, Mazoit JX, Chassard D, et al Clinical assessment of the ultrasonographic measurement of antral area for estimating preoperative gastric content and volume Anesthesiology May 2011;114(5):1086-1092 doi:10.1097/ALN.0b013e31820dee48 Kruisselbrink R, Gharapetian A, Chaparro LE, et al Diagnostic Accuracy of Point-of-Care Gastric Ultrasound Anesthesia and analgesia Jan 2019;128(1):8995 doi:10.1213/ane.0000000000003372 ASA Practice Guidelines for Preoperative Fasting and the Use of Pharmacologic Agents to Reduce the Risk of Pulmonary Aspiration: Application to Healthy Patients Undergoing Elective Procedures: An Updated Report by the American Society of Anesthesiologists Task Force on Preoperative Fasting and the Use of Pharmacologic Agents to Reduce the Risk of Pulmonary Aspiration Anesthesiology 2017;126(3):376-393 doi:10.1097/ALN.0000000000001452 Okada Y, Toyama H, Kamata K, et al A clinical study comparing ultrasoundmeasured pyloric antrum cross-sectional area to computed tomography-measured gastric content volume to detect high-risk stomach in supine patients undergoing emergency abdominal surgery Journal of clinical monitoring and computing Oct 2020;34(5):875-881 doi:10.1007/s10877-019-00438-1 Holtan-Hartwig I, Johnsen LR, Dahl V, et al Preoperative Gastric Ultrasound in Surgical Patients who Undergo Rapid Sequence Induction Intubation Trends in Anaesthesia and Critical Care 2021/06/01/ 2021;38:30-35 doi:https://doi.org/10.1016/j.tacc.2021.04.005 Nguyễn Đức Thắng Khảo sát thể tích dày siêu âm trước phẫu thuật cắt ruột thừa nội soi Luận văn chuyên khoa cấp II Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 2021 10 John E Hall P, Michael E Hall, MD, MS Propulsion and Mixing of Food in the Alimentary Tract Guyton and Hall Textbook of Medical Physiology Elsevier Health Sciences Spain; 2021:797-802 11 Leonard R Johnson P Gastric Emptying Gastrointestinal physiology 9th Elsevier Inc; 2019:28-34 12 Goyal RK, Guo Y, Mashimo H Advances in the physiology of gastric emptying Neurogastroenterology and motility : the official journal of the European Gastrointestinal Motility Society Apr 2019;31(4):e13546 doi:10.1111/nmo.13546 13 Schmitz A, Kellenberger CJ, Liamlahi R, et al Gastric emptying after overnight fasting and clear fluid intake: a prospective investigation using serial magnetic resonance imaging in healthy children British journal of anaesthesia Sep 2011;107(3):425-9 doi:10.1093/bja/aer167 14 Sugita M, Matsumoto M, Tsukano Y, et al Gastric emptying time after breakfast in healthy adult volunteers using ultrasonography Journal of anesthesia Dec 2019;33(6):697-700 doi:10.1007/s00540-019-02694-6 15 Cho EA, Kim MS, Cha YB, et al Evaluation of Gastric Emptying Time of a Rice-Based Meal Using Serial Sonography BioMed research international 2019;2019:5917085 doi:10.1155/2019/5917085 16 Nguyễn Quang Quyền Giải Phẫu học 14th ed Nhà xuất y học; 2013:102110 17 Trần Văn Ngọc Tiêu hóa dày Sinh lý học y khoa Nhà Xuất Bản Y Học; 2016:247-254 18 Liu W, Jin Y, Wilde PJ, et al Mechanisms, physiology, and recent research progress of gastric emptying Critical Reviews in Food Science and Nutrition 2020:1-14 doi:10.1080/10408398.2020.1784841 19 Watson LE, Xie C, Wang X, et al Gastric Emptying in Patients With WellControlled Type Diabetes Compared With Young and Older Control Subjects Without Diabetes The Journal of clinical endocrinology and metabolism Aug 2019;104(8):3311-3319 doi:10.1210/jc.2018-02736 20 Zhou L, Yang Y, Yang L, et al Point-of-care ultrasound defines gastric content in elective surgical patients with type diabetes mellitus: a prospective cohort study BMC anesthesiology Oct 10 2019;19(1):179 doi:10.1186/s12871-019-0848x 21 Broberg B, Madsen JL, Fuglsang S, et al Gastrointestinal motility in patients with end-stage renal disease on chronic hemodialysis Neurogastroenterology and motility : the official journal of the European Gastrointestinal Motility Society Apr 2019;31(4):e13554 doi:10.1111/nmo.13554 22 Wang KY, Chen YW, Wang TN, et al Predictor of slower gastric emptying in gastroesophageal reflux disease: Survey of an Asian-Pacific cohort Journal of gastroenterology and hepatology May 2019;34(5):837-842 doi:10.1111/jgh.14572 23 Wang C, Chen C, Wang J, et al Delayed gastric emptying in nondiabetic patients with end-stage kidney disease Renal failure Dec 2022;44(1):329-335 doi:10.1080/0886022x.2022.2030754 24 Freedman R, Herbert L, Wilson I, et al Acute pain Oxford handbook of anaesthesia 5th ed Oxford university press; 2022:1152-1154 25 Neher M, Weckbach S, Flierl M, et al Molecular mechanisms of inflammation and tissue injury after major trauma is complement the "bad guy"? Journal of biomedical science 11/30 2011;18:90 doi:10.1186/1423-0127-18-90 26 Zaricznyj B, Rockwood CA, Jr., O'Donoghue DH, et al Relationship between trauma to the extremities and stomach motility The Journal of trauma Dec 1977;17(12):920-930 doi:10.1097/00005373-197712000-00005 27 Tong M, Holmes GM Gastric dysreflexia after acute experimental spinal cord injury in rats Neurogastroenterology and motility : the official journal of the European Gastrointestinal Motility Society Feb 2009;21(2):197-206 doi:10.1111/j.1365-2982.2008.01215.x 28 Sallam HS, Kramer GC, Chen JD Gastric emptying and intestinal transit of various enteral feedings following severe burn injury Digestive diseases and sciences Nov 2011;56(11):3172-3178 doi:10.1007/s10620-011-1755-2 29 Lucena AF, Tibúrcio RV, Vasconcelos GC, et al Influence of acute brain injuries on gut motility Revista Brasileira de terapia intensiva Mar 2011;23(1):96103 30 Bouvet L, Boselli E, Cheere E, et al Ultrasound Assessment of the Prokinetic Effect of Erythromycin in Trauma Patients with a Full Stomach: A Case Series Anesthesia and analgesia Apr 2016;122(4):1108-1111 doi:10.1213/ane.0000000000001176 31 Dines DE, Baker WG, Scantland WA Aspiration Pneumonitis—Mendelson's Syndrome JAMA 1961;176(3):229-231 doi:10.1001/jama.1961.63040160013013b 32 Kluger MT, Culwick MD, Moore MR, et al Aspiration during anaesthesia in the first 4000 incidents reported to webAIRS Anaesthesia and intensive care Sep 2019;47(5):442-451 doi:10.1177/0310057x19854456 33 Warner MA, Meyerhoff KL, Warner ME, et al Pulmonary Aspiration of Gastric Contents: A Closed Claims Analysis Anesthesiology 2021;doi:10.1097/aln.0000000000003831 34 Raidoo DM, Rocke DA, Brock-Utne JG, et al Critical volume for pulmonary acid aspiration: reappraisal in a primate model British journal of anaesthesia Aug 1990;65(2):248-250 doi:10.1093/bja/65.2.248 35 Bisinotto FM, Pansani PL, Silveira LA, et al Qualitative and quantitative ultrasound assessment of gastric content Rev Assoc Med Bras Feb 2017;63(2):134141 doi:10.1590/1806-9282.63.02.134 36 Van de Putte P, Perlas A Ultrasound assessment of gastric content and volume British journal of anaesthesia Jul 2014;113(1):12-22 doi:10.1093/bja/aeu151 37 Sharma G, Jacob R, Mahankali S, et al Preoperative assessment of gastric contents and volume using bedside ultrasound in adult patients: A prospective, observational, correlation study Indian journal of anaesthesia Oct 2018;62(10):753-758 doi:10.4103/ija.IJA_147_18 38 El-Boghdadly K, Wojcikiewicz T, Perlas A Perioperative point-of-care gastric ultrasound BJA education Jul 2019;19(7):219-226 doi:10.1016/j.bjae.2019.03.003 39 Perlas A, Chan VW, Lupu CM, et al Ultrasound assessment of gastric content and volume Anesthesiology Jul 2009;111(1):82-89 doi:10.1097/ALN.0b013e3181a97250 40 Perlas A, Arzola C, Van de Putte P Point-of-care gastric ultrasound and aspiration risk assessment: a narrative review Canadian journal of anaesthesia = Journal canadien d'anesthesie Apr 2018;65(4):437-448 Échographie gastrique au chevet et évaluation du risque d’aspiration : un compte rendu narratif doi:10.1007/s12630-017-1031-9 41 Perlas A, Davis L, Khan M, et al Gastric sonography in the fasted surgical patient: a prospective descriptive study Anesthesia and analgesia Jul 2011;113(1):93-7 doi:10.1213/ANE.0b013e31821b98c0 42 Moake MM, Jackson BF, Presley BC Point-of-Care Ultrasound to Assess Gastric Content Pediatric emergency care Aug 2020;36(8):404-410 doi:10.1097/pec.0000000000001939 43 Bouvet L, Barnoud S, Desgranges FP, et al Effect of body position on qualitative and quantitative ultrasound assessment of gastric fluid contents Anaesthesia Jul 2019;74(7):862-867 doi:10.1111/anae.14664 44 Cubillos J, Tse C, Chan VW, et al Bedside ultrasound assessment of gastric content: an observational study Canadian journal of anaesthesia = Journal canadien d'anesthesie Apr 2012;59(4):416-423 doi:10.1007/s12630-011-9661-9 45 Bolondi L, Bortolotti M, Santi V, et al Measurement of gastric emptying time by real-time ultrasonography Gastroenterology Oct 1985;89(4):752-759 doi:10.1016/0016-5085(85)90569-4 46 Bouvet L, Zieleskiewicz L, Loubradou E, et al Reliability of gastric suctioning compared with ultrasound assessment of residual gastric volume: a prospective multicentre cohort study Anaesthesia Mar 2020;75(3):323-330 doi:10.1111/anae.14915 47 Perlas A, Mitsakakis N, Liu L, et al Validation of a mathematical model for ultrasound assessment of gastric volume by gastroscopic examination Anesthesia and analgesia Feb 2013;116(2):357-363 doi:10.1213/ANE.0b013e318274fc19 48 Perlas A, Van de Putte P, Van Houwe P, et al I-AIM framework for point-ofcare gastric ultrasound British journal of anaesthesia Jan 2016;116(1):7-11 doi:10.1093/bja/aev113 49 Carbone SF, Tanganelli I, Capodivento S, et al Magnetic resonance imaging in the evaluation of the gastric emptying and antral motion: feasibility and reproducibility of a fast not invasive technique European journal of radiology Aug 2010;75(2):212-4 doi:10.1016/j.ejrad.2009.04.071 50 De Schepper HU, Cremonini F, Chitkara D, et al Assessment of gastric accommodation: overview and evaluation of current methods Neurogastroenterology and motility : the official journal of the European Gastrointestinal Motility Society Jun 2004;16(3):275-85 doi:10.1111/j.13652982.2004.00497.x 51 Szarka LA, Camilleri M Methods for measurement of gastric motility American journal of physiology Gastrointestinal and liver physiology Mar 2009;296(3):G461-75 doi:10.1152/ajpgi.90467.2008 52 Shiraishi T, Kurosaki D, Nakamura M, et al Gastric Fluid Volume Change After Oral Rehydration Solution Intake in Morbidly Obese and Normal Controls: A Magnetic Resonance Imaging-Based Analysis Anesthesia and analgesia Apr 2017;124(4):1174-1178 doi:10.1213/ane.0000000000001886 53 Schwizer W, Steingötter A, Fox M, et al Non-invasive measurement of gastric accommodation in humans Gut Jul 2002;51 Suppl 1(Suppl 1):i59-62 doi:10.1136/gut.51.suppl_1.i59 54 Yasuda H, Kondo N, Yamamoto R, et al Monitoring of gastric residual volume during enteral nutrition The Cochrane database of systematic reviews Sep 27 2021;9(9):Cd013335 doi:10.1002/14651858.CD013335.pub2 55 Dupont G, Gavory J, Lambert P, et al Ultrasonographic gastric volume before unplanned surgery Anaesthesia Sep 2017;72(9):1112-1116 doi:10.1111/anae.13963 56 Delamarre L, Srairi M, Bouvet L, et al Anaesthesiologists' clinical judgment accuracy regarding preoperative full stomach: Diagnostic study in urgent surgical adult patients Anaesthesia, critical care & pain medicine Jun 2021;40(3):100836 doi:10.1016/j.accpm.2021.100836 57 Nguyễn Đỗ Trọng Nhân Đánh giá thể tích tồn lưu dày dung dịch maltodextrin 25% uống trước gây mê Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 2019;3(34):119 58 Lý Huyễn Hịa Đánh giá thể tích tồn lưu dày dung dịch maltodextrin 12.5% uống trước gây mê Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 2019;3(24):76 59 Weir CB, Jan A BMI Classification Percentile And Cut Off Points StatPearls StatPearls Publishing LLC; 2022 60 Doyle DJ, Goyal A, Bansal P, et al American Society of Anesthesiologists Classification StatPearls 2021; 61 Delamarre L, Srairi M, Bouvet L, et al Anaesthesiologists’ clinical judgment accuracy regarding preoperative full stomach: Diagnostic study in urgent surgical adult patients Anaesthesia Critical Care & Pain Medicine 2021/06/01/ 2021;40(3):1008-1036 doi:https://doi.org/10.1016/j.accpm.2021.100836 62 Brahee DD, Ogedegbe C, Hassler C, et al Body Mass Index and Abdominal Ultrasound Image Quality 2013;29:66 - 72 63 Leichtle S, Lucas JW, Kim WC, et al Decreasing Accuracy of the eFAST Examination-Another Challenge Due to Morbid Obesity The American surgeon Aug 2019;85(8):923-926 64 Hasuo H, Kusunoki H, Kanbara K, et al Tolerable pain reduces gastric fundal accommodation and gastric motility in healthy subjects: a crossover ultrasonographic study BioPsychoSocial medicine 2017;11:4 doi:10.1186/s13030017-0089-5 65 Haskins SC, Kruisselbrink R, Boublik J, et al Gastric Ultrasound for the Regional Anesthesiologist and Pain Specialist Regional anesthesia and pain medicine Oct 2018;43(7):689-698 doi:10.1097/aap.0000000000000846 66 Gagey AC, de Queiroz Siqueira M, Monard C, et al The effect of pre-operative gastric ultrasound examination on the choice of general anaesthetic induction technique for non-elective paediatric surgery A prospective cohort study Anaesthesia Mar 2018;73(3):304-312 doi:10.1111/anae.14179 67 Van de Putte P, Vernieuwe L, Jerjir A, et al When fasted is not empty: a retrospective cohort study of gastric content in fasted surgical patients† British journal of anaesthesia Mar 2017;118(3):363-371 doi:10.1093/bja/aew435 68 Delamarre L, Srairi M, Bouvet L, et al Anaesthesiologists’ clinical judgment accuracy regarding preoperative full stomach: Diagnostic study in urgent surgical adult patients Anaesthesia Critical Care & Pain Medicine 2021/06/01/ 2021;40(3):100836 doi:https://doi.org/10.1016/j.accpm.2021.100836 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã số nhập viện: ………… Mã y tế: ………………… Họ tên (viết tắt):…… Tuổi: ………… Giới tính: …… ASA: I☐ Chiều cao: ……cm II☐ Cân nặng: ……kg BMI: ………kg/m2 Chẩn đoán: ………………………………………………………………… Phương pháp phẫu thuật: …………………………………………………… Đánh giá điểm đau VAS: 0: không đau 100: mức độ đau không chịu VAS=…….điểm Thời điểm bắt đầu Loại thức ăn:…………………………… Nhóm thức ăn:Dịch ☐ Thức ăn nhẹ, sữa ☐ Thức ăn chứa thịt, nhiều dầu mỡ ☐ Đánh giá dày đầy theo thời gian nhịn ăn: có ☐ Kết Thức siêu âm dạy ăn đặc ☐Tư nằm ngửa ☐Có ☐Tư nghiêng phải ☐Có Đường Đường CSA kính trước kính (cm2) sau (cm) (cm) Đánh giá dày đầy theo siêu âm: có ☐ khơng ☐ khơng ☐ Thể tích tồn lưu dày (ml) PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: “Siêu âm đánh giá thể tích dày người bệnh phẫu thuật chấn thương chỉnh hình cấp cứu” Nghiên cứu viên chính: PHAN QUỐC THÁI Số điện thoại liên hệ: 0964152360 Đơn vị chủ trì: Bệnh viện Nhân dân Gia Định Ông/bà mời tham gia vào nghiên cứu Sau thông tin liên quan đến nghiên cứu cung cấp đầy đủ rõ ràng Ơng/bà có đủ thời gian để đọc, hỏi giải thích đầy đủ Ơng/bà tham gia nghiên cứu sau chắn hiểu đầy đủ nghiên cứu Thơng tin nghiên cứu Ông/bà tham gia vào nghiên cứu, thực siêu âm hang vị dày cho ông/bà trước phẫu thuật tư nằm ngửa nằm nghiêng Lý thực nghiên cứu Dạ dày chứa đầy dịch thức ăn có nguy dẫn đến hít sặc thức ăn vào đường thở q trình gây mê phẫu thuật Chúng tơi thực siêu âm hang vị dày cho ông/bà để khảo sát dày ơng/bà có đầy dịch, thức ăn hay khơng? Lợi ích tham gia nghiên cứu Chúng siêu âm hang vị dày để biết xác tình trạng tồn lưu dày ơng/bà, giúp q trình gây mê diễn an toàn Siêu âm phương Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn tiện khơng gây hại cho người bệnh Ơng/bà khơng trả chi phí tham gia nghiên cứu ngồi chi phí điều trị bệnh ơng/bà Nguy xảy tham gia nghiên cứu Khi siêu âm hang vị dày, dày có nhiều dịch, thức ăn thay đổi kế hoạch gây mê cho ơng/ bà, tạm hỗn q trình phẫu thuật, khởi mê theo phác đồ gây mê chuỗi nhanh theo phác đồ bệnh viện Nhân dân Gia Định Quyền tham gia nghiên cứu Nhóm nghiên cứu cam kết thực quyền sau ông/bà tham gia nghiên cứu: Quyền thông tin: ông/bà tư vấn đầy đủ lợi ích nguy siêu âm hang vị dày trước phẫu thuật Quyền từ chối tham gia nghiên cứu: tham gia nghiên cứu tự nguyện, ông/bà từ chối tham gia nghiên cứu thay đổi định sau khơng ảnh hưởng tới việc điều trị chăm sóc ông/bà Quyền bảo mật thông tin: tất thơng tin ơng/bà giữ bí mật khơng tiết lộ cho khơng có trách nhiệm chăm sóc sức khỏe cho ơng/bà Tên ông/bà mã hóa không sử dụng cho hình thức báo cáo kết nghiên cứu chưa cho phép ông/bà Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho người tham gia nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia TP HCM, ngày……tháng……năm…… Người tham gia nghiên cứu (Ký tên ghi rõ họ tên) Chữ ký nghiên cứu viên/ người lấy chấp thuận Tôi, người ký tên đây, xác nhận ông/bà tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho ơng/bà ông/bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc ơng/bà tham gia vào nghiên cứu TP HCM, ngày……tháng……năm…… Người tham gia nghiên cứu (Ký tên ghi rõ họ tên) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN