1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá thể tích tồn lưu dạ dày của dung dịch maltodextrin 25% uống 2 giờ trước gây mê

8 29 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Bài viết Đánh giá thể tích tồn lưu dạ dày của dung dịch maltodextrin 25% uống 2 giờ trước gây mê trình bày việc so sánh thể tích tồn lưu dạ dày của nhóm bệnh nhân uống 200 ml maltodextrin 25% tại thời điểm 2 giờ trước gây mê với nhóm nhịn ăn uống hoàn toàn trước phẫu thuật.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 24 * Số * 2020 ĐÁNH GIÁ THỂ TÍCH TỒN LƯU DẠ DÀY CỦA DUNG DỊCH MALTODEXTRIN 25% UỐNG GIỜ TRƯỚC GÂY MÊ Đỗ Nguyễn Trọng Nhân1, Nguyễn Thị Thanh2 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Uống dung dịch carbohydrate trước phẫu thuật khuyến cáo giúp phục hồi sớm sau phẫu thuật (ERAS) Tuy nhiên, ảnh hưởng định người Việt Nam chưa nghiên cứu Mục tiêu: So sánh thể tích tồn lưu dày nhóm bệnh nhân uống 200 ml maltodextrin 25% thời điểm trước gây mê với nhóm nhịn ăn uống hoàn toàn trước phẫu thuật Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Từ 12/2018 đến 5/2019 Bệnh viện Nhân dân Gia Định, 81 bệnh nhân phẫu thuật chương trình nội soi cắt túi mật phân nhóm ngẫu nhiên thành nhóm Nhóm can thiệp (n = 40) uống 400 ml dung dịch maltodextrin 25% đêm trước phẫu thuật 200 ml lúc trước gây mê Nhóm chứng (n =41) nhịn ăn uống hồn tồn Thể tích tồn lưu dày đo siêu âm hang vị dày Kết quả: Thể tích tồn lưu dày nhóm can thiệp thấp khơng có ý nghĩa so với nhóm chứng [26,1 (17,8 – 35,0) ml so với 36,2 (13,8 – 43,2) ml, p = 0,150] Chúng không ghi nhận trường hợp tích tồn lưu dày lớn 1,5 ml/kg Mức độ khát, mức độ đói thời điểm trước gây mê giảm có ý nghĩa nhóm can thiệp Kết luận: Dung dịch maltodextrin 25% uống trước gây mê không ảnh hưởng thể tích tồn lưu dày Chỉ định an tồn giúp giảm cảm giác đói, cảm giác khát trước phẫu thuật cho bệnh nhân phẫu thuật chương trình nội soi cắt túi mật Từ khóa: gây mê, tể tích tồn lưu dày ABSTRACT EFFECTS OF A MALTODEXTRIN 25% LOADING ON GASTRIC RESIDUAL VOLUME HOURS BEFORE ANESTHESIA Do Nguyen Trong Nhan, Nguyen Thi Thanh * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol 24 - No - 2020: 119 - 126 Background: Preoperative oral carbohydrate loading is an element of the Enhanced Recovery After Surgery (ERAS) protocol; however, in Vietnam, its effects on gastric residual volume have not yet been elucidated Objectives: To compare the gastric residual volume of a maltodextrin 25% loading hours before anesthesia and preoperative fasting Methods: From 12/2018 to 5/2019 in the Gia Dinh Hospital, eighty–one patients scheduled for cholecystectomy were assigned to the treatment or control group Patients in the treatment group (n = 40) received 400 ml of maltodextrin 25% fluid on the evening before surgery and 200 ml the same fluid 2h before anesthesia Conversely, control (n = 41) underwent overnight fasting Gastric residual volume was examined via ultrasonography of the gastric antrum Results: the gastric residual volume was not significantly lower in the treatment group than in the control group [26.1 (17.8 – 35.0) ml vs 36.2 (13.8 – 43.2), p = 0.150] No case of full stomach with gastric residual Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS Đỗ Nguyễn Trọng Nhân Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức BM Gây mê Hồi sức Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh ĐT: 0396365354 Email: donguyentrongnhan@gmail.com ** 119 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 24 * Số * 2020 Nghiên cứu Y học volume >1.5 ml/kg is recorded The degrees of hunger and thirst, either before and 2h after intake fluids has significantly lower in the control group Conclusion: Maltodextrin 25% fluids loading 2h before ansthesia has not effect on gastric residual volume This procedure is safe for cholecystectomy scheduled patients and reduces preoperative hunger and thirst Keyword: ansthesia, gastric residual volume ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Hiệp hội Gây mê Hòa Kỳ Hiệp hội Dinh dưỡng Chuyển hóa lâm sàng Châu Âu năm 2017 khuyến cáo bệnh nhân uống dung dịch suốt đến trước gây mê(1,2) Uống dung dịch maltodextrin trước phẫu thuật làm giảm đề kháng insulin, trì khối lượng phục hồi sớm nhu động ruột Do định khuyến cáo giúp phục hồi sớm sau phẫu thuật ERAS(3,4) Các nghiên cứu giới, bệnh nhân uống 800 ml dung dịch maltodextrin 12,5% vào đêm trước phẫu thuật 400 ml trước gây mê Ở Nhật Bản, nghiên cứu không ghi nhận trường hợp hít sặc uống dung dịch maltodextrin 18% thời điểm trước gây mê(5) Tốc độ làm trống dày phụ thuộc nhiều vào tỉ trọng lượng thể tích độ thẩm thấu dung dịch Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng uống dung dịch maltodextrin lên thể tích tồn lưu dày trước gây mê Vì để phù hợp an tồn cho người Việt Nam, chúng tơi sử dụng thể tích dung dịch thấp nồng độ cao để đảm bảo đủ liều tải maltodextrin 50 g nghiên cứu khác giới Cụ thể bệnh nhân uống dung dịch maltodextrin 25% với 400 ml vào đêm trước phẫu thuật 200 ml thời điểm trước gây mê Câu hỏi nghiên cứu dung dịch maltodextrin 25% uống trước gây mê có làm tăng thể tích tồn lưu dạ dày trước gây mê hay không ĐỐI TƯỢNG– PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Đối tượng nghiên cứu Tất bệnh nhân phẫu thuật chương trình nội soi cắt túi mật từ 12/2018 đến 5/2019 bệnh viện Nhân dân Gia Định 120 Tiêu chuẩn nhận vào Bệnh nhân có phân độ ASA I – III, độ tuổi từ 18 đến 80 tuổi Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân đái tháo đường loại 2, bệnh nhân béo phì có BMI >40 kg/m2, thai phụ, bệnh nhân sử dụng corticoid tháng, bệnh nhân chẩn đốn tắc ruột có tiền phẫu thuật cắt dày, bệnh nhân phẫu thuật cấp cứu Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng Cỡ mẫu Cỡ mẫu tính dựa cơng thức kiểm định hai số trung bình dân số: Theo tác giả Toshie T, thể tích tồn lưu dày người nhịn ăn uống 31 ± 19,9 ml(6) Với giả thiết thể tích tồn lưu dày nhóm can thiệp thay đổi 50% so với nhóm chứng, α = 5% = 10% Chúng tơi tính n ≥34,64, chúng tơi chọn nhóm 40 bệnh nhân Tiến hành nghiên cứu Tất bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu, thỏa tiêu chuẩn nhận vào khơng có tiêu chuẩn loại trừ chia thành nhóm theo phối ngẫu nhiên theo block (Permuted Block Randomization) Nhóm chứng nhịn ăn uống hoàn toàn trước phẫu thuật theo phác đồ bệnh viện Nhân dân Gia Định Nhóm can thiệp cung cấp dung dịch maltodextrin 25% (50 kcal 100 ml, 200 mOsm/kg) khoa Dinh dưỡng bệnh viện Nhân Dân Gia Định pha chế từ sản phẩm Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 24 * Số * 2020 Clintose® CR10 (Archer Daniels Midland) Bệnh nhân uống 400 ml maltodextrin 25% vào đêm trước phẫu thuật với nhóm bệnh nhân phẫu thuật buổi sáng vào sáng phẫu thuật với nhóm bệnh nhân phẫu thuật sau 15 chiều Tại thời điểm trước gây mê, bệnh nhân đánh giá mức độ đói, mức độ khát trước uống 200 ml maltodextrin 25% Sau giờ, tiến hành đo siêu âm hang vị dày đánh giá lại mức độ đói, mức độ khát Người thực siêu âm hang vị dày Bác sĩ Gây mê hồi sức có chứng siêu bụng tổng qt khơng biết bệnh nhân thuộc nhóm can thiệp hay nhóm chứng Siêu âm hang vị dày Chúng tơi sử dụng đầu dị siêu âm cong tần số – MHz máy siêu âm LOGIQ e (GE Healthcare) Bệnh nhân nằm nghiêng phải, đặt dọc đầu dò siêu âm mỏm xương ức, trượt đầu dò từ trái sang phải Hang vị xác định dựa vào mốc giải phẫu gồm gan trái phía trước,tuyến tụy, tĩnh mạch chủ tĩnh mạch mạc treo tràng nằm phía sau Xoay nhẹ đầu dò theo chiều kim đồng hồ đạt diện tích mặt phẳng cắt ngang hang vị dày nhỏ Đo đường kính trước sau AP đường kính dọc hang vị CC hai lần co thắt, đo từ lớp mạc thành trước đến lớp mạc thành sau hang vị dày Biến số nghiên cứu Biến số kết cục Thể tích tồn lưu dày trước gây mê tính theo cơng thức: Thể tích tồn lưu dày (ml) = 27,0 + 14,6 × CSA nghiêng phải – 1,28 × tuổi(7) CSA (cm2) = AP * CC* π/4 CSA: diện tích cắt ngang hang vị; AP: đường kính trước sau, CC: đường kính dọc hang vị Biến số kết cục phụ Tỉ lệ dày đầy, mức độ đói, mức độ khát thời điểm trước gây mê trước gây mê Dạ dày đầy định nghĩa thể tích tồn lưu dày ngưỡng 1,5 ml/kg(2,5) Mức độ đói đánh giá theo thang điểm VAS100 mm, với mm khơng đói 100 mm cảm giác đói khơng chịu nổi(7) Mức độ khát đánh giá theo thang điểm VAS100 mm, với mm không khát 100 mm cảm giác khát khơng chịu nổi(7) Hình Thang điểm VAS-100 mm đánh giá mức độ đói, mức độ khát Xử lý phân tích số liệu Các số liệu phân tích xử lý chương trình R 3.6.0 Các biến định lượng trình bày trung bình ± độ lệch chuẩn phân phối chuẩn Nếu phân phối khơng chuẩn trình bày trung vị khoảng tứ phân vị Các biến định tính trình bày tỉ lệ phần trăm So sánh biến định lượng phép kiểm t – test, phân phối khơng chuẩn sử dụng phép kiểm Wilcoxon So sánh biến định đính phép kiểm chi bình phương, khơng thỏa dùng phép kiểm xác Fisher Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p tháng: Cắt dày hẹp tá tràng: Tuổi > 80: Phân ngẫu nhiên (n=81) Ngẫu nhiên hóa Nhóm can thiệp (n = 40)  Nhận can thiệp (n = 40)  Không nhận can thiệp (n=0) Nhóm chứng (n = 41)  Nhận can thiệp (n = 41)  Không nhận can thiệp (n = 0) Theo Dõi Mất theo dõi (n = 0) Mất can thiệp (n = 0) Mất theo dõi (n = 0) Mất can thiệp (n = 0) Phân Tích Phân tích (n = 40) Phân tích (n = 41) Hình Sơ đồ nghiên cứu KẾT QUẢ Từ tháng 12/2018 đến tháng 5/2019, thực nghiên cứu 81 bệnh nhân phẫu thuật chương trình cắt túi mật nội soi bệnh viện Nhân dân Gia Định Sau kết nghiên cứu ghi nhận so với nhóm chứng 36,2 (13,8 – 43,2) ml, p=0,150, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (Bảng 2) Thể tích tồn lưu dày chuẩn hóa theo cân nặng nhóm can thiệp 0,45 ± 0,19 ml/kg nhỏ khơng có ý nghĩa thống kê so với nhóm Khơng có khác biệt đặc điểm chung dân số nhóm nghiên cứu (Bảng 1) Dân số nghiên cứu chúng tơi thuộc nhóm thừa cân - béo phì, nữ nhiều nam, độ tuổi từ 50- 60 tuổi, phù hợp bệnh cảnh sỏi túi mật có định phẫu thuật cắt túi mật chứng 0,51 ± 0,26 ml/kg với p = 0,176 (Bảng 2) Thể tích tồn lưu dày trước gây mê thời điểm trước gây mê, mức độ khát mức độ Thể tích tồn lưu dày trước gây mê nhóm can thiệp 26,1 (17,8 – 35,0) ml nhỏ đói nhóm can thiệp thấp so nhóm 122 Cảm giác khơng thoải mái trước gây mê Tại thời điểm trước gây mê, mức độ khát mức độ đói nhóm can thiệp thấp nhóm chứng với p

Ngày đăng: 26/10/2022, 17:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w