Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
2,48 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - ĐỖ NGUYỄN TRỌNG NHÂN ĐÁNH GIÁ THỂ TÍCH TỒN LƯU DẠ DÀY CỦA DUNG DỊCH MALTODEXTRIN 25% UỐNG GIỜ TRƯỚC GÂY MÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - ĐỖ NGUYỄN TRỌNG NHÂN ĐÁNH GIÁ THỂ TÍCH TỒN LƯU DẠ DÀY CỦA DUNG DỊCH MALTODEXTRIN 25% UỐNG GIỜ TRƯỚC GÂY MÊ NGÀNH: GÂY MÊ HỒI SỨC MÃ SỐ: 8720102 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ THANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Đỗ Nguyễn Trọng Nhân MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MALTODEXTRIN VÀ SỰ LÀM TRỐNG DẠ DÀY 1.2 SIÊU ÂM DẠ DÀY 1.3 UỐNG CARBOHYDRATE TRƯỚC PHẪU THUẬT 16 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 19 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 24 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.3 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 25 2.4 TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 27 2.5 BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 31 2.6 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 34 2.7 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 35 2.8 Y ĐỨC 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ 38 3.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 38 3.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM LIÊN QUAN THỂ TÍCH TỒN LƯU DẠ DÀY 39 3.3 CÁC ĐẶC ĐIỂM LIÊN QUAN CẢM GIÁC KHÔNG THOẢI MÁI TRƯỚC GÂY MÊ CỦA BỆNH NHÂN 41 CHƯƠNG BÀN LUẬN 44 4.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN 44 4.2 ĐẶC ĐIỂM LIÊN QUAN DUNG DỊCH MALTODEXTRIN UỐNG TRƯỚC PHẪU THUẬT 46 4.3 THỂ TÍCH TỒN LƯU DẠ DÀY TRƯỚC GÂY MÊ 48 4.4 CẢM GIÁC KHÔNG THOẢI MÁI TRƯỚC GÂY MÊ 57 4.5 ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ NGHIÊN CỨU 63 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 77 PHỤ LỤC 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐLC Độ lệch chuẩn TB Trung bình TTTLDD Thể tích tồn lưu dày DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT ASA American Society of Hiệp hội Gây mê hồi sức Hoa Anesthesiologists Kỳ BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể CI Confidence interval Khoảng tin cậy CSA Cross – sectional area Diện tích cắt ngang DE Dextrose Equivalent Đương lượng dextrose ECG Electrocardiography Điện tim ERAS Enhanced recovery after surgery Phục hồi sớm sau phẫu thuật ESPEN European Society for Clinical Hiệp hội Dinh dưỡng Nutrition and Metabolism Chuyển hóa lâm sàng Châu Âu GV Gastric volume Thể tích dịch dày MRI Magnetic resonance imaging Chụp hình cộng hưởng từ trường SpO2 VAS Oxygen saturation measured by Độ bão hòa oxy đo pulse oximetry phương pháp mạch nẩy Visual Analogue Scale Thang điểm đánh giá mắt DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các dung dịch maltodextrin khuyến cáo sử dụng giới 18 Bảng 2.1 Bảng phân phối ngẫu nhiên 27 Bảng 2.2 Định nghĩa biến số 32 Bảng 3.1 Các đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 38 Bảng 3.2 So sánh giá trị thể tích tồn lưu dày hai nhóm 40 Bảng 3.3 So sánh mức độ khát thời điểm hai nhóm theo thang điểm VAS – 100 mm 41 Bảng 3.4 So sánh mức độ đói thời điểm hai nhóm theo thang điểm VAS – 100 mm 42 Bảng 4.1 Đặc điểm dung dịch maltodextrin phương pháp đo thể tích dày tồn lưu nghiên cứu 47 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 37 Biểu đồ 3.1 So sánh thể tích tồn lưu dày trước gây mê 39 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mặt cắt dọc hang vị cấu trúc giải phẫu liên quan 10 Hình 1.2 Hình ảnh dày trống hồn tồn 11 Hình 1.3 Hình dày chứa dịch 12 Hình 1.4 Hình dày chứa thức ăn rắn 12 Hình 1.5 Cách đo diện tích cắt ngang hang vị 13 Hình 2.1 Bảng số ngẫu nhiên 26 Hình 2.2 Thang điểm VAS - 100 mm đánh giá mức độ khát, mức độ đói 29 volumes of isotonic solution]", Rev Bras Anestesiol, 67 (4), pp 376-382 13 Borges Dock-Nascimento D., Aguilar-Nascimento J E., Caporossi C., et al (2011), "Safety of oral glutamine in the abbreviation of preoperative fasting: a double-blind, controlled, randomized clinical trial", Nutr Hosp, 26 (1), pp 86-90 14 Bouvet L., Mazoit J X., Chassard D., et al (2011), "Clinical assessment of the ultrasonographic measurement of antral area for estimating preoperative gastric content and volume", Anesthesiology, 114 (5), pp 1086-92 15 Bouvet L., Miquel A., Chassard D., et al (2009), "Could a single standardized ultrasonographic measurement of antral area be of interest for assessing gastric contents? A preliminary report", Eur J Anaesthesiol, 26 (12), pp 1015-9 16 Brener W., Hendrix T R., McHugh P R (1983), "Regulation of the gastric emptying of glucose", Gastroenterology, 85 (1), pp 76-82 17 Brianez L R., Caporossi C., de Moura Y W., et al (2014), "Gastric residual volume by magnetic ressonance after intake of maltodextrin and glutamine: a randomized double-blind, crossover study", Arq Gastroenterol, 51 (2), pp 123-7 18 Brouns F., Senden J., Beckers E J., et al (1995), "Osmolarity does not affect the gastric emptying rate of oral rehydration solutions", JPEN J Parenter Enteral Nutr, 19 (5), pp 403-6 19 Calbet J A., MacLean D A (1997), "Role of caloric content on gastric emptying in humans", J Physiol, 498 ( Pt 2), pp 553-9 20 Committee A S o A (2011), "Practice guidelines for preoperative fasting and the use of pharmacologic agents to reduce the risk of pulmonary aspiration: application to healthy patients undergoing elective procedures: an updated report by the American Society of Anesthesiologists Committee on Standards and Practice Parameters", Anesthesiology, 114 (3), pp 495-511 21 Cook-Sather S D., Liacouras C A., Previte J P., et al (1997), "Gastric fluid measurement by blind aspiration in paediatric patients: a gastroscopic evaluation", Can J Anaesth, 44 (2), pp 168-72 22 Cubillos J., Tse C., Chan V W., et al (2012), "Bedside ultrasound assessment of gastric content: an observational study", Can J Anaesth, 59 (4), pp 416-23 23 Darwiche G., Almer L O., Bjorgell O., et al (1999), "Measurement of gastric emptying by standardized real-time ultrasonography in healthy subjects and diabetic patients", J Ultrasound Med, 18 (10), pp 673-82 24 Fearon K C., Ljungqvist O., Von Meyenfeldt M., et al (2005), "Enhanced recovery after surgery: a consensus review of clinical care for patients undergoing colonic resection", Clin Nutr, 24 (3), pp 466-77 25 Feinle C., Kunz P., Boesiger P., et al (1999), "Scintigraphic validation of a magnetic resonance imaging method to study gastric emptying of a solid meal in humans", Gut, 44 (1), pp 106-11 26 Gentilcore D., Hausken T., Horowitz M., et al (2006), "Measurements of gastric emptying of low- and high-nutrient liquids using 3D ultrasonography and scintigraphy in Neurogastroenterol Motil, 18 (12), pp 1062-8 healthy subjects", 27 Gomes P C., Caporossi C., Aguilar-Nascimento J E., et al (2017), "Residual gastric volume evaluation with ultrasonography after ingestion of carbohydrate- or carbohydrate plus glutamine-enriched beverages: a randomized, crossover clinical trial with healthy volunteers", Arq Gastroenterol, 54 (1), pp 33-36 28 Gustafsson U O., Hausel J., Thorell A., et al (2011), "Adherence to the enhanced recovery after surgery protocol and outcomes after colorectal cancer surgery", Arch Surg, 146 (5), pp 571-7 29 Gustafsson U O., Scott M J., Schwenk W., et al (2013), "Guidelines for perioperative care in elective colonic surgery: Enhanced Recovery After Surgery (ERAS((R))) Society recommendations", World J Surg, 37 (2), pp 259-84 30 Hardy J F., Plourde G., Lebrun M., et al (1987), "Determining gastric contents during general anaesthesia: evaluation of two methods", Can J Anaesth, 34 (5), pp 474-7 31 Hausel J., Nygren J., Lagerkranser M., et al (2001), "A carbohydrate-rich drink reduces preoperative discomfort in elective surgery patients", Anesth Analg, 93 (5), pp 1344-50 32 Hellstrom P M., Gryback P., Jacobsson H (2006), "The physiology of gastric emptying", Best Pract Res Clin Anaesthesiol, 20 (3), pp 397407 33 Helminen H., Viitanen H., Sajanti J (2009), "Effect of preoperative intravenous carbohydrate loading on preoperative discomfort in elective surgery patients", Eur J Anaesthesiol, 26 (2), pp 123-7 34 Henriksen M G., Hessov I., Dela F., et al (2003), "Effects of preoperative oral carbohydrates and peptides on postoperative endocrine response, mobilization, nutrition and muscle function in abdominal surgery", Acta Anaesthesiol Scand, 47 (2), pp 191-9 35 Jarvela K., Maaranen P., Sisto T (2008), "Pre-operative oral carbohydrate treatment before coronary artery bypass surgery", Acta Anaesthesiol Scand, 52 (6), pp 793-797 36 Jian W., Zhang Y.-l., Xu J., et al (2016), "Effects of a carbohydrate loading on gastric emptying and fasting discomfort: an ultrasonography study", Int J Clin Exp Med, 10 (1), pp 788-794 37 Kelsey C A., Mettler F A., Jr., Sullivan L M (1996), "Radiation dose and image quality of double-loaded cassettes", Med Phys, 23 (2), pp 239-40 38 Kruisselbrink R., Gharapetian A., Chaparro L E., et al (2019), "Diagnostic Accuracy of Point-of-Care Gastric Ultrasound", Anesth Analg, 128 (1), pp 89-95 39 Lassen K., Soop M., Nygren J., et al (2009), "Consensus review of optimal perioperative care in colorectal surgery: Enhanced Recovery After Surgery (ERAS) Group recommendations", Arch Surg, 144 (10), pp 961-9 40 Leiper J B (2015), "Fate of ingested fluids: factors affecting gastric emptying and intestinal absorption of beverages in humans", Nutr Rev, 73 Suppl 2, pp 57-72 41 Ljungqvist O (2012), "Jonathan E Rhoads lecture 2011: Insulin resistance and enhanced recovery after surgery", JPEN J Parenter Enteral Nutr, 36 (4), pp 389-98 42 Ljungqvist O., Thorell A., Gutniak M., et al (1994), "Glucose infusion instead of preoperative fasting reduces postoperative insulin resistance", J Am Coll Surg, 178 (4), pp 329-36 43 Macdonald I A (1996), "Physiological regulation of gastric emptying and glucose absorption", Diabet Med, 13 (9 Suppl 5), pp S11-5 44 Marathe C S., Rayner C K., Jones K L., et al (2013), "Relationships between gastric emptying, postprandial glycemia, and incretin hormones", Diabetes Care, 36 (5), pp 1396-405 45 Merchant R., Chartrand D., Dain S., et al (2013), "Guidelines to the practice of anesthesia revised edition 2013", Can J Anaesth, 60 (1), pp 6084 46 Minami H., McCallum R W (1984), "The physiology and pathophysiology of gastric emptying in humans", Gastroenterology, 86 (6), pp 1592-610 47 Noakes T D., Rehrer N J., Maughan R J (1991), "The importance of volume in regulating gastric emptying", Med Sci Sports Exerc, 23 (3), pp 307-13 48 Noblett S E., Watson D S., Huong H., et al (2006), "Pre-operative oral carbohydrate loading in colorectal surgery: a randomized controlled trial", Colorectal Dis, (7), pp 563-9 49 Nygren J (2006), "The metabolic effects of fasting and surgery", Best Pract Res Clin Anaesthesiol, 20 (3), pp 429-38 50 Nygren J., Soop M., Thorell A., et al (1999), "Preoperative oral carbohydrates and postoperative insulin resistance", Clin Nutr, 18 (2), pp 117-20 51 Nygren J., Thorell A., Jacobsson H., et al (1995), "Preoperative gastric emptying Effects of anxiety and oral carbohydrate administration", Ann Surg, 222 (6), pp 728-34 52 Nygren J., Thorell A., Ljungqvist O (2015), "Preoperative oral carbohydrate therapy", Curr Opin Anaesthesiol, 28 (3), pp 364-9 53 Nygren J O., Thorell A., Soop M., et al (1998), "Perioperative insulin and glucose infusion maintains normal insulin sensitivity after surgery", Am J Physiol, 275 (1 Pt 1), pp E140-8 54 Ohashi Y., Walker J C., Zhang F., et al (2018), "Preoperative gastric residual volumes in fasted patients measured by bedside ultrasound: a prospective observational study", Anaesth Intensive Care, 46 (6), pp 608-613 55 Oyama Y., Iwasaka H., Shiihara K., et al (2011), "Effects of preoperative oral carbohydrates and trace elements on perioperative nutritional status in elective surgery patients", Middle East J Anaesthesiol, 21 (3), pp 375-83 56 Perlas A., Arzola C., Van de Putte P (2018), "Point-of-care gastric ultrasound and aspiration risk assessment: a narrative review", Can J Anaesth, 65 (4), pp 437-448 57 Perlas A., Chan V W., Lupu C M., et al (2009), "Ultrasound assessment of gastric content and volume", Anesthesiology, 111 (1), pp 82-9 58 Perlas A., Davis L., Khan M., et al (2011), "Gastric sonography in the fasted surgical patient: a prospective descriptive study", Anesth Analg, 113 (1), pp 93-7 59 Perlas A., Mitsakakis N., Liu L., et al (2013), "Validation of a mathematical model for ultrasound assessment of gastric volume by gastroscopic examination", Anesth Analg, 116 (2), pp 357-63 60 Phillips S., Hutchinson S., Davidson T (1993), "Preoperative drinking does not affect gastric contents", Br J Anaesth, 70 (1), pp 6-9 61 Pogatschnik C., Steiger E (2015), "Review of Preoperative Carbohydrate Loading", Nutr Clin Pract, 30 (5), pp 660-4 62 Schmitz A., Thomas S., Melanie F., et al (2012), "Ultrasonographic gastric antral area and gastric contents volume in children", Paediatr Anaesth, 22 (2), pp 144-9 63 Sharma G., Jacob R., Mahankali S., et al (2018), "Preoperative assessment of gastric contents and volume using bedside ultrasound in adult patients: A prospective, observational, correlation study", Indian J Anaesth, 62 (10), pp 753-758 64 Shiraishi T., Kurosaki D., Nakamura M., et al (2017), "Gastric Fluid Volume Change After Oral Rehydration Solution Intake in Morbidly Obese and Normal Controls: A Magnetic Resonance Imaging-Based Analysis", Anesth Analg, 124 (4), pp 1174-1178 65 Sijbrandij L S., Op den Orth J O (1991), "Transabdominal ultrasound of the stomach: a pictorial essay", Eur J Radiol, 13 (2), pp 81-7 66 Smith I., Kranke P., Murat I., et al (2011), "Perioperative fasting in adults and children: guidelines from the European Society of Anaesthesiology", Eur J Anaesthesiol, 28 (8), pp 556-69 67 Smith M D., McCall J., Plank L., et al (2014), "Preoperative carbohydrate treatment for enhancing recovery after elective surgery", Cochrane Database Syst Rev, (8), pp Cd009161 68 Sole C C., Noakes T D (1989), "Faster gastric emptying for glucosepolymer and fructose solutions than for glucose in humans", Eur J Appl Physiol Occup Physiol, 58 (6), pp 605-12 69 Soreide E., Fasting S., Raeder J (1997), "New preoperative fasting guidelines in Norway", Acta Anaesthesiol Scand, 41 (6), pp 799 70 Sporea I., Popescu A (2010), "Ultrasound examination of the normal gastrointestinal tract", Med Ultrason, 12 (4), pp 349-52 71 Szarka L A., Camilleri M (2009), "Methods for measurement of gastric motility", Am J Physiol Gastrointest Liver Physiol, 296 (3), pp G461-75 72 Tamura T., Yatabe T., Kitagawa H., et al (2013), "Oral carbohydrate loading with 18% carbohydrate beverage alleviates insulin resistance", Asia Pac J Clin Nutr, 22 (1), pp 48-53 73 Tomomasa T., Tabata M., Nako Y., et al (1996), "Ultrasonographic assessment of intragastric volume in neonates: factors affecting the relationship between intragastric volume and antral cross-sectional area", Pediatr Radiol, 26 (11), pp 815-20 74 Van de Putte P., Perlas A (2014), "Ultrasound assessment of gastric content and volume", Br J Anaesth, 113 (1), pp 12-22 75 Vist G E., Maughan R J (1995), "The effect of osmolality and carbohydrate content on the rate of gastric emptying of liquids in man", J Physiol, 486 ( Pt 2), pp 523-31 76 Vist G E., Maughan R J (1994), "Gastric emptying of ingested solutions in man: effect of beverage glucose concentration", Med Sci Sports Exerc, 26 (10), pp 1269-73 77 Weimann A., Braga M., Carli F., et al (2017), "ESPEN guideline: Clinical nutrition in surgery", Clin Nutr, 36 (3), pp 623-650 78 Yagci G., Can M F., Ozturk E., et al (2008), "Effects of preoperative carbohydrate loading on glucose metabolism and gastric contents in patients undergoing moderate surgery: a randomized, controlled trial", Nutrition, 24 (3), pp 212-6 79 Yildiz H., Gunal S E., Yilmaz G., et al (2013), "Oral carbohydrate supplementation reduces preoperative discomfort in laparoscopic cholecystectomy", J Invest Surg, 26 (2), pp 89-95 PHỤ LỤC PHIẾU THÔNG TIN NGHIÊN CỨU Chỉ định uống dung dịch đường maltodextrin trước phẫu thuật gì? Theo quy trình bắt buộc từ trước đến nay, Ơng/Bà bắt buộc phải nhịn ăn uống hoàn toàn qua đêm trước ngày phẫu thuật, tối thiểu trước phẫu thuật để tránh hít sặc dịch dày lúc gây mê Tuy nhiên thực tế, thời gian nhịn ăn uống có kéo dài 12 Nghiên cứu giới chứng minh cho bệnh nhân uống nước đường đến trước gây mê an tồn hiệu giúp giảm cảm giác khơng thoải mái trước phẫu thuật, giúp giảm đề kháng insulin, ổn định đường huyết sau phẫu thuật, giúp hồi phục sớm giảm thời gian nằm viện Mục đích tiến hành nghiên cứu nghiên cứu Mục đích: Chứng minh tính an tồn định việc uống dung dịch đường maltodextrin 25% trước gây mê, lợi ích giảm mức độ khát, mức độ đói mà định mà mang lại Tiến hành nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành từ 11/2018 đến tháng 5/2019 Chúng lựa chọn ngẫu nhiên Ông/Bà vào nhóm nghiên cứu, nhóm có 40 bệnh nhân Sau phân nhóm ngẫu nhiên, Ông/Bà quyền từ chối tham gia nghiên cứu khơng vào nhóm theo nguyện vọng Nhóm uống nước đường: Ông/Bà uống dung dịch maltodextrin 25% 400 ml vào đêm trước phẫu thuật 200 ml trước gây mê Ông/Bà phẫu thuật buổi sáng Hoặc Ông/Bà uống dung dịch matodextrin 25% 400 ml buổi sáng 200 ml trước gây mê Ông/Bà phẫu thuật sau 15 chiều Nhóm nhịn ăn uống qua đêm: Ông/Bà nhịn ăn uống hoàn toàn qua đêm trước phẫu thuật theo phác đồ Bệnh viện Nhân dân Gia Định Sáng phẫu thuật Ơng/Bà giúp chúng tơi đánh giá mức độ khát, mức độ đói thời điểm trước gây mê trước gây mê Ông/Bà siêu âm hang vị dày đánh giá thể tích tồn lưu dày phòng mổ trước gây mê Sau đó Ông/Bà tiến hành gây mê, phẫu thuật theo dõi sau phẫu thuật theo quy trình bệnh viện Những lợi ích nguy Ơng/Bà tham gia nghiên cứu Ơng/Bà nhóm nghiên cứu tư vấn, thăm khám theo dõi sát suốt trình khám tiền mê, thời gian phẫu thuật nằm phịng hồi tỉnh Ơng/Bà siêu âm hang vị dày hồn tồn khơng tính tiền, việc siêu âm hang vị dày giúp biết xác tình trạng tồn lưu dày Ơng/Bà, giúp tăng an tồn q trình gây mê Ông/Bà Việc tham gia vào nghiên cứu Ơng/Bà giúp ích cho chúng tơi thu thập thơng tin hữu ích để áp dụng rộng rãi định uống dung dịch đường maltodextrin trước gây mê Nếu Ơng/Bà nhóm uống nước đường: Ơng/Bà hưởng lợi ích giảm mức độ đói, mức độ khát, ổn định đường huyết, tăng hồi phục sau phẫu thuật Tuy nhiên, Ông/Bà có nguy tăng thể tích dịch dày Do đó chúng tơi dời thời gian phẫu thuật trễ hoặc qua ngày hơm sau đến thể tích dịch dày ngưỡng an tồn để gây mê Nếu Ơng/Bà nhóm nhịn ăn uống qua đêm: lợi điểm đảm bảo dày Ơng/Bà trống hồn tồn, an toàn cho gây mê Nhưng gặp số bất lợi tăng mức độ khát, mức độ đói, giảm thể tích dịch thể, thiếu lượng, giảm đáp ứng với stress thể, tăng tỉ lệ rối loạn đường huyết đái tháo đường Sự tự nguyện tham gia Nhóm nghiên cứu cam kết thực quyền sau Ông/Bà tham gia: - Quyền thơng tin: Ơng/Bà tư vấn đầy đủ lợi ích nguy dung dịch maltodextrin trước gây mê - Quyền tôn trọng: thơng tin Ơng/Bà bảo mật suốt q trình tham gia nghiên cứu, khơng nhận biết Ơng/Bà tham gia nghiên cứu, khơng lợi dụng thơng tin mục đích cá nhân, không phục vụ cho khoa học - Quyền không tham gia: tham gia nghiên cứu tự nguyện, việc không tham gia hay rút khỏi nghiên cứu quyền Ơng/Bà khơng ảnh hưởng đến việc tiếp tục điều trị tương lai Tính bảo mật Tất thông tin tham gia vào nghiên cứu Ơng/Bà giữ bí mật khơng tiết lộ cho khơng có trách nhiệm chăm sóc sức khỏe Ông/Bà Tên Ông/Bà viết tắt, dùng mã số, không sử dụng cho hình thức báo cáo kết nghiên cứu chưa có đồng ý Ông/Bà PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hoặc nghe đọc “Phiếu thông tin nghiên cứu” chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi có hội hỏi thắc mắc nghiên cứu giải đáp cách thỏa đáng cho câu hỏi Tơi có đủ thời gian để cân nhắc kỹ định Tơi đồng ý tình nguyện tham gia vào nghiên cứu này, hiểu có thể rút khỏi nghiên cứu lúc mà không bị ảnh hưởng đến việc chăm sóc y tế tương lai Tp HCM, Ngày tháng năm Người tham gia nghiên cứu (Ký tên ghi rõ họ tên) Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên xác nhận bệnh nhân/ người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin Các thông tin giải thích cặn kẽ cho bệnh nhân/ người tình nguyện tham gia nghiên cứu bệnh nhân/ người tham gia nghiên cứu hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu Tp HCM, Ngày .tháng .năm Người tham gia nghiên cứu (Ký tên ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã số nhập viện: Mã y tế: ………………… Họ tên:…… Tuổi: ………… Giới: …… Chiều cao: ……cm ASA: I☐ II☐ III☐ BMI: ……kg/m2 Cân nặng: ……kg Chẩn đoán: ……………………………………………………………… Bệnh lý kèm theo: … Phương pháp phẫu thuật: ………………………………………………… Thời điểm bắt đầu nhịn ăn:……………Nhịn uống:…………………… Thời điểm uống nước đường:………….Thời điểm siêu âm dày:…… Thời điểm gây mê:……………………………………………………… Uống nước đường ☐ Nhịn hồn tồn ☐ Thể tích tồn lưu dày trước khởi mê Đường kính trước Đường kính dọc sau (AP) (cm) (CC) (cm) CSA (cm2 ) Thể tích tồn lưu dày (ml) CSA (𝑐𝑚2 ) = (AP x CC x 𝜋)/ Thể tích tồn lưu dày (ml) = 27,0 + 14,6 x CSA – 1,28 x tuổi Cảm giác không thoải mái trước phẫu thuật Ơng/Bà đánh dấu X vào mức cảm giác khơng thoải mái Mức độ khát 0: không khát 100: mức độ khát không chịu trước gây mê: …….mm Trước gây mê: …….mm Mức độ đói 0: không đói trước gây mê: …….mm Trước gây mê: …….mm 100: mức độ đói không chịu ... dịch maltodextrin 25 % trước gây mê có làm tăng thể tích tồn lưu dày thời điểm trước gây mê đánh giá qua siêu âm hang vị dày hay không GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU Uống 20 0 ml dung dịch maltodextrin 25 %. .. thiệp nhóm chứng 3 .2 CÁC ĐẶC ĐIỂM LIÊN QUAN THỂ TÍCH TỒN LƯU DẠ DÀY 3 .2. 1 Thể tích tồn lưu dày trước gây mê Kết thể tích tồn lưu dày trước gây mê hai nhóm nghiên cứu 30 20 10 volume TTTLDD... gồm: 26 92, 58 62, 80 32, 5 022 , 5151, 924 2, 0613, 523 1, 727 6, 622 5, 8395, 25 23, 20 12, 46 02, 4471, 322 6, 129 5, 3813, 1 623 , 14 12 lập bảng phân phối ngẫu nhiên sau Bảng 2. 1 Bảng phân phối ngẫu nhiên 26 92