đánh giá hiện trạng tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật pops tại huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an

95 534 1
đánh giá hiện trạng tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật pops tại huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -------------- PHAN THỊ THANH HẰNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TỒN LƯU HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT POPs TẠI HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN TRUNG QUÝ HÀ NỘI - 2014     LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực thuộc nhiệm vụ phòng Kiểm soát ô nhiễm khắc phục cố hóa chất – Cục Kiểm soát ô nhiễm chưa công bố luận văn trước đây. Tác giả luận án Phan Thị Thanh Hằng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page i   LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nổ lực thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình tập thể, cá nhân trường. Trước hết xin chân thành cảm ơn Chuyên viên phòng Kiểm soát phát thải hóa chất phòng ngừa cố môi trường - Cục Kiểm soát ô nhiễm trực tiếp giúp đỡ trình thực đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Phan Trung Quý thầy cô giáo Khoa Môi trường giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi, đóng góp ý kiến cho hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Học viên Phan Thị Thanh Hằng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page ii   MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Yêu cầu đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Cơ sở pháp lý 19 1.2 20 Quản lý sử dụng hóa chất BVTV POPs giới Việt Nam 1.2.1 Quản lý sử dụng hóa chất BVTV POPs giới 20 1.2.2 Quản lý sử dụng hóa chất BVTV Việt Nam 21 1.2.3 Quản lý xử lý hóa chất BVTV Việt Nam 29 1.3 31 Hiện trạng kho tồn lưu hóa chất BVTV POPs Nghệ An Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 34 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 34 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 34 2.3 Nội dung nghiên cứu 34 2.3.1 Điều tra 34 2.3.2 Hiện trạng tồn lưu HCBVTV POPs khu vực nghiên cứu 35 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page iii   2.3.3 Ảnh hưởng HCBVTV POPs đến sức khỏe người dân địa phương môi trường 35 2.3.4 Một số giải pháp xử lý ô nhiễm HCBVTV POPs tồn lưu 35 2.4 35 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp điều tra, khảo sát, tổng hợp thu thập tài liệu, liệu 35 2.4.2 Phương pháp lấy mẫu 35 2.4.3 Phương pháp kế thừa 37 2.4.4 Phương pháp so sánh 37 2.4.5 Phương pháp chuyên gia 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 38 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 43 3.2 Đặc điểm, vị trí số kho HCBVTV địa bàn huyện Tân Kỳ, tỉnh 3.3 Nghệ An 48 Hiện trạng tồn lưu HCBVTV POP huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 50 3.3.1 Khu vực tồn lưu thuốc BVTV Nông trường Vực Rồng, Xã Tân Long, huyện Tân Kỳ 50 3.3.2 Tại khu vực kho thuốc Xóm Viên Thái, xã Nghĩa Thái, huyện Tân Kỳ 3.4 3.5 56 Ảnh hưởng HCBVTV POPs tồn dư tới cộng đồng xung quanh khu vực ô nhiễm 59 Một số giải pháp xử lý ô nhiễm HCBVTV POPs tồn lưu 61 3.5.1 Giải pháp cụ thể trước mắt 61 3.5.2 Một số giải pháp xử lý ô nhiễm HCBVTV POP tồn lưu biện pháp kỹ thuật - công nghệ 62 3.5.3 Các phương pháp thay thuốc trừ sâu chậm phân huỷ 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   70 Page iv   DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ TNMT Bộ Tài nguyên Môi trường FAO Tổ chức nông lương giới GEF Quỹ môi trường toàn cầu HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật KH&CN Khoa học công nghệ PAM Chương trình lương thực giới POPs Persisten organic pollutants (Chất hữu khó phân hủy) PCB PolyChlorinated Biphenyl TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam UNDP Chương trình Phát triển Liên Hiệp quốc WHO Tổ chức y tế giới         Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page v   DANH MỤC BẢNG    STT 1.1 TÊN HÌNH TRANG Tên thông dụng, tên thương mại mục đích sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật họ POPs 1.2 Lượng thuốc DDT nhập sử dụng để trừ muỗi từ 1957 đến 1990: 28 1.3 Tình hình sử dụng thuốc BVTV Viết Nam ước tính số lượng vỏ bao bì thải 28 2.1 Các điểm lấy mẫu khu vực Nông trường Vực Rồng huyện Tân Kỳ 36 2.2 Mẫu lấy kho chứa thuộc xóm Viên Thái, xã Nghĩa Thái 37 3.1 Một số kho HCBVTV POPs huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 49 3.2 :Kết phân tích mẫu đất chứa HCBVTV POPs Nông trường Vực Rồng 3.3 53 Kết phân tích mẫu đất chứa HCBVTV POPs kho chứa thuốc thuộc xã Viên Thái, xã Nghĩa Thái 3.4 57 Kết điều tra xã hội học bệnh liên quan đến việc tiếp xúc lâu dài với hóa chất BVTV 3.5 Kết điều tra xã hội học bệnh liên 59 quan đến phơi nhiễm HCBVTV 60   Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page vi   DANH MỤC HÌNH   STT TÊN HÌNH TRANG 1.1 Tên thương mại aldrin Aldrex dieldrin Dieldrex 1.2 Thùng chlordane 1.3 Những thùng lưu chứa Heptachlor khác 1.4 DDT thùng chai 3.1 Biểu đồ huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An 38 3.2 Sơ đồ điểm lấy mẫu bể chứa Nông trường Vực Rồng 51 3.3. Thuốc trừ sâu chất thải phát độ sâu 220-250 cm 52 3.4 Túi đay nguyên liệu đóng gói phát Vực Rồng, Tân Kỳ, Nghệ An 3.5 3.6 Những lát nghi ngờ DDT phát tiến hành đào điểm Vực Rồng 55 Sơ đồ mặt tổng thể khu vực nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật 56 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   55 Page vii   MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Được sử dụng từ năm đầu kỷ XX, HCBVTV góp phần không nhỏ việc đảm bảo nguồn lương thực cho loài người. Ở Việt Nam, loại thuốc BVTV sử dụng từ năm 50 – 60 kỷ trước để đề phòng loại dịch bệnh. Từ năm 1957 đến 1980, thuốc BVTV sử dụng khoảng 100 tấn/năm, đến năm gần việc sử dụng thuốc BVTV tăng đáng kể khối lượng lẫn chủng loại. Những năm cuối thập kỷ 80, số lượng thuốc BVTV sử dụng 10.000 tấn/năm, sang năm thập kỷ 90, số lượng thuốc BVTV tăng lên gấp đôi (21.600 tấn/năm vào năm 1990), chí tăng lên gấp ba (33.000 tấn/năm vào năm 1995). Theo kết điều tra, khảo sát Bộ Tài nguyên Môi trường điểm ô nhiễm HCBVTV tồn lưu gây phạm vi toàn quốc từ năm 2007 đến 2009 cho thấy địa bàn toàn quốc có 1.100 địa điểm bị ô nhiễm hóa chất BVTV thuộc nhóm POPs, có tới 289 kho chứa nằm rải rác 39 tỉnh nước, tập trung chủ yếu Nghệ An, Thái Nguyên, Tuyên Quang. Trong số này, có tới 89 điểm gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng tình trạng kho bãi xuống cấp rò rỉ hóa chất. Việc quản lý xử lý lượng thuốc thách thức nhà chuyên môn, nhà quản lý môi trường. Nghệ An tỉnh có số lượng kho thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) tồn lưu lớn nước với 913 điểm, rải rác huyện thành, thị xã từ thời kỳ chiến tranh bao cấp để lại. Lượng thuốc tồn dư ngày gây ảnh hưởng xấu tới môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân. Huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An coi điểm nóng ô nhiễm môi trường HCBVTV POPs từ nhiều năm qua nguyên nhân từ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page   tồn lưu với số lượng lớn thuốc bảo vệ thực vật POPs độc hại. Theo đánh giá quan chức năng, số khu vực xung quanh kho lưu trữ bị ô nhiễm nặng thành phần gây ô nhiễm chủ yếu hóa chất: Lindan, DDT .các hóa chất thuộc chất POPs. Vì việc điều tra, đánh giá, mức độ, phạm vi ảnh hưởng tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật điều cần thiết. Để góp phần vào điều tiến hành thực đề tài: “Đánh giá trạng tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật POPs huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An” 2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định trạng tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật POPs khu vực nghiên cứu. - Giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật POPs 3. Yêu cầu đề tài - Xác định hóa chất BVTV POPs đất - Hiện trạng tồn lưu HCBVTV POPs đất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page   Tuyên 3.a Làng Quang Ải Xã Trung Môn, huyện Yên Sơn DDT lindan nông dân chôn từ đầu thập niên 80, phát 13 trường hợp ung thư xã. Trước kho trung tâm y tế dự phòng 2,400 m đất với độ sâu đến 0.3 m bị nhiễm DDT, dieldrin, alpha & gamma chlordane tới mức 44 g/kg (xem kết phân tích địa điểm Phụ Lục). Nước giếng (5-10 m depth) xung quanh khu vực gần bão hòa thuốc sâu nhóm DDT (43 mg/L). Qua khảo sát khoan cho thấy lượng thuốc lẫn đất cần xử lý 100 m3 lớp sâu 0.8-1.5 m Tuyên 3.b Kho Quang Ghềnh Giềng Xã An Tường, huyện Yên Sơn Là kho chi cục BVTV Tuyên Quang, kho bao gồm lẫn lộn thuốc BVTV hạn. Đất bị nhiễm khoảng 1.4 mg/kg of DDT, dieldrin, alpha-chlordane. Nước ngầm: 2.7 mg/L DDT, alpha-chlordane. Thái 4.a Núi nguyên căng, Điềm Thuỵ Xã Điềm Thuỵ, huyện Phú Bình Lượng thuốc chôn tìm thấy đồi trồng sắn nhà ông Tuyên, độ sâu từ 0.8-1.2 m qua khảo sát khoan tay. Lượng đất nhiễm thuốc nặng 165 tấn. 4.b Sơn Cẩm Xã Sơn Cẩm huyện Phú Lương Đây kho cũ Công ty cổ phần thuốc BVTV Thái Nguyên. Không thấy nhóm POPs mẫu thuốc lấy từ đó. Tuy nhiên, vết p,p’-DDT tìm thấy nước giếng ngầm sâu 60m cạnh kho. C17, Điện Biên C17, TP Điện Biên Có thuốc BVTV bình hở, vỏ nhôm, nhựa. Tình trạng lưu chứa không tốt. Đất quanh khu vực bị ô nhiễm DDT (30 mg/kg) lindane (100 mg/kg). Nước ao cách 20m chứa 30 mg/L thuốc nhóm DDT. Điện Biên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 72   Sơn La Bắc Giang Hương Sơn Xã Hương Sơn, huyện Lạng Giang Nguyên kho thuốc BVTV, diện tích 74m2. Thuốc chủ yếu phốt (butachlor, trichlorfon, bensulfuron methyl v.v.), carbamate (benfuracarb) pyrethroid (ermethrin, cypermethrin v.v…). Tuy nhiên, không loại trừ thuốc nhóm POPs có thành phần thuốc. Đất độ sâu 0-50 cm xung quanh khu vực kho bị nhiễm lindane (1-3.8 mg/kg), p,p’-DDT (0.5-1.3 mg/kg). Bắc Ninh 8.a Hương Vân Thôn Hương Vân, Xã Lạc Vẽ, huyện Tiên Du Đây kho lộ thiên chân đồi thời gian chiến tranh. Hiện tất thuốc dọn sạch. Tuy nhiên đất bị ô nhiễm nặng. Nước ngầm độ sâu 10 m bị nhiễm thuốc sâu mùi thuốc nặng (Hoàng Thế Loạt- nông dân cho biết). Diện tích: 2100 m2 (70*30). Năm 2001 có 11 trường hợp tử vong ung thư. Hiện nông dân sống gần địa điểm bị ung thu giai đoạn di căn. 8.b Đồi Lim Thị trấn Lim, Tiên Du Có hai kho cũ, không mái, tường gần sập. Khu vực dùng làm gara ô tô. Mùi thuốc trừ sâu nặng. Không có dân sống xung quanh khu vực. Gần trụ sở Công An Huyện. Không có thuốc BVTV. Mẫu bến xe trung tâm thị xã Sơn La cho thấy đất nhiễm lindane khoảng 1.5-2 mg/kg p,p’-DDT khoảng 12 mg/kg chứng tỏ thuốc sâu đất khu vực kết trình rơi lắng từ khí quyển. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 73   Vĩnh Phúc Định Trung Định Trung, Đây kho thuốc BVTV cũ từ thời Vĩnh Yên chiến tranh chống Mỹ. Nồng độ thuốc đất đo 644 mg/kg, DDT 134 mg/kg, aldrin 124 mg/kg. Hình dạng khu vực chưa rõ. 10 Quảng Ninh 10.a Cộng Hoà Xã Cộng Hoà, huyện Yên Hưng Nguyên kho thuốc BVTV, diện tích 74m2. Đất xung quanh bị nhiễm (0.1-10 mg/kg), nhóm DDT chất POP khác mức 13 -700 g/kg. Tuy nhiên, nước ngầm khu vực xung quanh (bán kính 10-20 m) gần bão hòa nhóm DDT (200-1.300 ng/L) dieldrin (400-700 ng/L) 10.b Kim Xã Kim Sơn Sơn, huyện Đông Triều Nguyên kho thuốc BVTV bị bỏ hoang 10 năm thuốc bên trong. 11a. Giao Tiến Xã Giao Tiến huyện Giao Thuỷ Nguyên kho thuốc BVTV, diện tích 108m2. Kho Công ty vật tư nông nghiệp huyện Giao Thuỷ , thuốc BVTV khu đất rộng bị ô nhiễm. 11b. Hoành Sơn Trường THDL Giao Thủy, Xã Hoành Sơn huyện Giao Thuỷ. Theo nông dân địa phương thuốc BVTV chôn khoảng 7-8 tấn. Khi xây trường phát ra. Hiện công trình xây đè lên trên. 11c. Nam Phong Xã Nam Phong TP Nam Định Đây kho thuốc BVTV nằm khu dân cư, diện tích kho 90m2. Đất mặt xung quanh ô nhiễm: 50 mg/kg nhóm DDT, 03-22 mg/kg dieldrin endrin, 1- mg/kg lindane. 11 Nam Định Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 74   12 Hải Ga Cao Dương Xá 13 Hải Phòng 14 Hà Nam 15 Thái Bình Xã Cao An huyện Cẩm Giàng Kho lưu giữ thuốc BVTV buôn lậu, diện tích 25m2. Thuốc BVTV lưu giữ thùng can nhựa, chai thuỷ tinh. Thuốc sâu chủ yếu phốt (dimethoate, trichlorfon, dimethoate, ethofenprox v.v.) có POP chưa phân tích hết tất loại thuốc nằm kho. Ngoài ra, phương pháp phân tích chưa thích hợp. Đất mặt chứa 0.1 mg/kg nhóm DDT. Nước mặt (ao) nước ngầm (sâu 5-7 m) chứa 200-500 ng/L DDT 250800 ng/L lindane. Không tìm thấy thuốc BVTV Công an phường Quang Trung Phường Quang Trung, thị xã Phủ Lý Đây kho lưu giữ thuốc BVTV tạm thời, tất thuốc kho nhập lậu từ 15.a Tân Bình, Thôn Vũ Thư, Tân Bình Thái Bình Địa điểm sở sang chai-đóng gói. Hiện dùng làm kho chứa thuốc hạn Cty thuốc trừ sâu vật tư NN tỉnh Thái Bình. Có 56 m3 thuốc hạn bảo quản chờ tiêu hủy. 15.b Tân Bình Tân Bình, Vũ Thư Đây điểm ô nhiễm. Khu vực trước sở sang chai-đóng gói thuốc BVTV Bộ Quốc Phòng. Đất độ sâu 2030cm bị nhiễm chlo hàng ngàn lần cao mức tiêu chuẩn cho phép 0.1 mg/kg. Ở độ sâu 60-80 cm mức ô nhiễm cao hàng trăm lần so với chuẩn 0.1 mg/kg. 15.b Tây Tiến Tây Tiến, Huyện Tiền Hải Đây kho cũ, mái bị hỏng nặng. Kênh tưới tiêu chạy phía trước kho. Nền kho bị ô nhiễm. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 75   16 Thanh Hoá 16.a Núi Mốc Xã Núi Mốc Nguyên kho thuốc BVTV từ huyện Triệu năm 70-80. Hiện nông dân Sơn dọn sạch. Cao độ 47m mực nước biển. Đất mặt bị nhiễm DDT nhẹ (tối đa 20 mg/kg DDT). Nồng độ ngang với đất canh tác Việt Nam. Dân xung quanh phàn nàn mùi thuốc bốc từ đất. Chưa có ca ung thư tử vong phát khu vực 16.b Làng Bèo Làng Bèo xã Vĩnh Long huyện Vĩnh Lộc Là kho thuốc BVTV trước đây. Mùi nặng, đặc biệt trời nắng. Mẫu đất từ kho có nồng độ DDT: 3.3-3.6 mg/kg. Nước từ giếng chứa khoảng 15ng-1300 ng/L DDT, 400-600 ng/L aldrin 16.c Đông Môn Làng Đông Môn xã Vĩnh Long huyện Vĩnh Lộc Là kho thuốc BVTV trước đây. Mùi nặng, đặc biệt trời nắng. Đất kho chứa khoảng 30-50 mg/kg nhóm DDT. Nước từ giếng đào chứa 1.2 ng/L p,p’DDT, 1,4 ng/L aldrin, 81 ng/L dieldrin 16.d Thanh Long Làng Thanh Long xã Vĩnh Long huyện Vĩnh Lộc Là kho thuốc BVTV trước đây. Mùi nặng, đặc biệt trời nắng. Đây thuốc phốt sót lại. Đất kho chứa 137-340 ng/kg DDT, 1.7-21 mg/kg - & - chlordane. Nước ngầm chứa 2.3 ng/L DDT, 56 ng/L dieldrin 562 ng/L aldrin Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 76   17 Nghệ An 17 Nghệ An 17.a Kho Khối Mai Quân Hắc Đế thị Dược trấn Nam Đàn Đây kho lưu giữ DDT lindan. Chủ sở hữu Bộ huy quân huyện Nam Đàn. Kho thuốc có mái tường vững bịt kín. Đất xung quanh bị ô nhiễm nặng. Nước ngầm khu có mùi DDT đặc trưng. Dân xung quanh phàn nàn bệnh đau đầu. Đất mặt nhiễm lindane (1.3 mg/kg). Nước từ giếng bán kính 30 m chứa 1.3-2.0 g/L nhóm DDT. 17.b Kim Thôn Mậu Liên 2, Xã Kim (Mậu 2) Liên, huyện Nam Đàn. Đây nguyên sở sang chai-đóng gói. Hiện khu đất trồng có nhiều cỏ mọc. Tuy nhiên, nhân dân địa phương phàn nàn nhiều mùi DDT lindan. Đất độ sâu 0.5 m nhiễm thuốc BVTV POPs: 0.2 mg/kg DDT, 1.2 mg/kg endrin, 1.0 mg/kg dieldrin. Lindane thành phần hàm lượng cao tất cả, khoảng 10 mg/kg. Trên bề mặt độ sâu 1m mức ô nhiễm đất thấp hơn. 17.c Kim Thôn Hoàng Liên Trung, Xã Kim Liên I huyện Nam Đàn Đây nguyên sở sang chai-đóng gói. Hiện tai tường gạch cao m xây bao quanh địa điểm để cách ly. Khảo sát năm 2002 có tìm thấy DDT chôn đất. Khảo sát khoan tay ngày tháng cho thấy có khoảng 58 m3 đất bị nhiễm đến 10-15% DDT. Không tìm thấy thuốc bị chôn lấp. 17.d Đại Nông trường Đại Huệ Huệ huyện Nam Đàn Đây bể chôn DDT lindan, nằm chân đồi thông địa bàn Nông trường Đại Huệ. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 77   17.e Hưng Tây Xã Hưng Tây huyện Hưng Nguyên Đây kho lưu giữ thuốc BVTV hạn sử dụng. Chủ kho Chi cục BVTV Nghệ An. Hàm lượng DDT đất kho >11g/kg. 17.f Vực Rồng Nông trường Vực Rồng, Xã Tân Long, huyện Tân Kỳ Đây thực hố chôn DDT lindan. Tường bể xây gạch, xi măng, cao m. DDT lindan trộn với vôi bột cho vào bể theo tứng lớp. Sau lớp than hoạt tính xỉ lò gạch để hấp thụ mùi khí thải ra. Trên bê tong chắn tránh nước mưa thấm vảo bể. Đã có ca mắc bệnh ung thư số dân chúng địa phương. Hàm lượng POPs tìm thấy chất thải khoảng (27-28 g/kg) 70% nhóm DDT, 22% lindan, lại 8% thuốc POPs khác. Nước giếng chứa 14 ng-500 ng/L p,p’DDT. 17.g Nông trường Sông Con Nông trường Sông Con huyện Tân Kỳ Đây nguyên kho thuốc BVTV, diện tích 30m2. Hiện nay, kho không từ xa mùi nặng. Đất bị ô nhiễm khu vực vài trăm mét vuông xung quanh 17.h Nghĩa Trung Xã Nghĩa Trung, Huyện Nghĩa Đàn kho HTX cũ, tài liệu Sở TNMT cung cấp. Không khảo sát trực tiếp. 17.i. Nghi Thuận Xóm 11 Nguồn: www.monre.gov.vn 16, Xã Nghi 22/9/2007) Thuận, Huyện Nghi Lộc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   (ngày Page 78   18 19 Hà Tĩnh Quảng Bình 18.a TP Hà Tĩnh Chi cục BVTV Đây kho thuốc BVTV cũ. Đất kho bị nhiễm thuốc BVTV POP. Lindane mức ng/kg kho. 17.b Cẩm Thăng Làng số Cẩm Thăng Kho cũ, điểm ô nhiễm, định lượng được. Đất từ mặt xuống 1m nhiễm thuốc POP nặng: 13-50 mg/kg nhóm DDT, 0.2-1 mg/kg aldrin Nước giếng khoan chứa khoảng 55 ng/L p,p’-DDT. 18.c Kỳ Anh Hưng Thịnh Đất kho chứa khoảng 0.13-0.65 thị trấn Kỳ mg/kg DDT Anh 18.d Kỳ Anh Vườn nhà ông Nguyễn Viết Huy, Khu (phường) 6, Hưng Thịnh thị trấn Kỳ Anh Nhiều loại thuốc chôn cách mặt đất 0,3 m cạnh kho cũ đào lên dễ dàng. Nước từ giếng đào giếng khoan chứa 800-900 ng/L nhóm DDT. 18.e Thạch Hà Thôn Báo Lộc, Xã Thạch Lưu, Huyện Thạch Hà Thuốc lẫn đất chôn bể xi măng, có kích thước 10x5x1.5m Nguồn: Sở TNMT tỉnh Hà Tĩnh 18.f Can Lộc Xã Vĩnh Lộc, Huyện Can Lộc Thuốc tồn lưu cách ly bể xây nửa chìm nửa nổi. 19.a Khe gát Khe gát – Xuân Trạch-Bố Trạch Bị đánh bom hồi chiến tranh không . Đất cho thấy nhiễm DDT 15 mg/kg, 2-3 mg/kh dieldrin endrin; HCH có khoảng 10 mg/kg. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 79   19.b Thôn Mốc Định Thôn Mốc Định, Hồng Thuỷ , Lệ Thuỷ Kho chôn lấp DDT. Đất mặt xung quanh chứa 2-110 mg/kg nhóm DDT, 0.6-3.5 mg/kg dieldrin, 0.06-1.2 mg/kg endrin. Đất kho chứa nhóm DDT với hàm lượng 700-800 mg/kg, đến 10 mg/kg dieldrin, 7-8 mg/kg endrin, 4-5 mg/kg aldrin. 19.c Thôn Liên Cơ Thôn Liên Cơ nông trường Lệ Ninh (Cty Cao Su Lệ Ninh), H. Lệ Thuỷ Kho chứa DDT. Đất bị nhiễm thuốc POP nặng: 1-1.5 g/kg DDT, 14 mg/kg endosulfan (I+II), mg/kg dieldrin, 20 Quảng Trị 20.a Nông trường Quyết Thắng Nông trường Quyết Thắng, Cty cao su Quảng Trị, Vĩnh Linh Đây hố chôn lấp TBVTV kho. Đất xung quanh địa điểm nhiễm 0.2-5.3 mg/kg nhóm DDT, hoạt chất quan trọng khác endosulfan of 1.8-2 mg/kg. 21 Đà Nẵng 21.a Hoà Châu HTX dịch vụ sản xuất kinh doanh tổng hơp I Hoà Châu, huyện Hoà Vang DDT chôn sâu 5m bên xăng hoạt động 21.c An Hoà Bắc 207 Phó Đức Chính, quận Sơn Trà Đà Nẵng Bể thuốc BVTV chôn nửa chìm nửa sâu 1m Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 80   22 TP Hồ Chí Minh 23 Đồng Tháp 21.d Phường Hoà Khánh Nam Trung tâm Nền kho kích thước 3x4 m2 IB, phường Hoà Khánh Nam, quận Liên Chiểu , TP Đà Nẵng 21.e Hoà Khương Hoà Khương, Hoà Cầm, Đà Nẵng Kho thuốc BVTV không nhãn công ty BVTV Trung ương, chi nhánh Đà Nẵng. Tại có hai kho chứa thuốc hạn khu vực. Có kho chứa 30 (27 ngàn lít bột) thuốc hạn chi cục BVTV. Đã có kế hoạch ngân quỹ để tiêu huỷ. Mẫu thuốc cho thấy phần lớn phốtpho (dimethoate, trichlorfon nhiều loại khác). Đặc biệt throng thuốc có lẫn 2,4-D. An Định Thị xã Cao Lãnh Kho chi cục BVTV Đồng Tháp, diện tích 17x5m Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 81                                         [...]... QUAN TÀI LIỆU   1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.1 Một số khái niệm và thuật ngữ liên quan • Khái niệm hóa chất bảo vệ thực vật Thuốc trừ sâu hay hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) là danh từ chung để chỉ một chất hoặc một hợp chất bất kỳ có tác dụng dự phòng, tiêu diệt hoặc kiểm soát các sinh vật gây hại kể cả các vector gây bệnh cho người và động vật, các loài côn trùng khác hay động vật. .. doạ của hóa chất POPs Công ước Stockholm chia các chất POPs ra làm 3 nhóm: các hoá chất phải tiêu huỷ bao gồm 8 loại hóa chất BVTV và PCB (phụ lục A của Công ước); các hoá chất cần giảm sản xuất và sử dụng: DDT (phụ lục B của Công ước); và các hoá chất phát sinh không chủ định: Dioxin, Furan và PCB (phụ lục C của Công ước) Trong đó có 08 hoá chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) dạng POPs (HCBVTV POPs) là... về chất lượng đất – Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 19   xác định hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ và polyclorin biphenyl – phương pháp sắc ký khí với detetor bẫy electron; - Quy chuẩn Việt Nam 54:2013/BTNMT về dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất 1.2 Quản lý và sử dụng hóa chất BVTV POPs trên thế giới và ở Việt Nam 1.2.1 Quản lý và sử dụng hóa chất. .. phạm về an toàn hóa chất của tỉnh là 12 vụ[3] Một minh chứng nữa về hiện trạng đáng lo ngại đối với công tác sử dụng HCBVTV tại Việt Nam, năm 2009, Cục Kiểm soát ô nhiễm cũng đã tổ chức các Đoàn kiểm tra một số điểm lưu chứa thuốc, bao bì thuốc bảo vệ thực vật tồn đọng, bị thu giữ cần tiêu huỷ tại các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Lạng Sơn, Thái Bình, Quảng Ninh, Nghệ An, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Tiền Giang, Bình... kinh doanh không đăng ký, nhiều doanh nghiệp chưa nghiêm túc thực hiện quy chế ghi nhãn mác hàng hóa, trong lưu thông còn tồn tại nhiều dạng bao bì kém chất lượng không an toàn cho môi trường và người sử dụng hoặc sử dụng các loại bao bì với kích thước không chuẩn dễ gây nhầm lẫn cho người sử dụng, người bán và người sử dụng thuốc BVTV còn hiểu biết hạn chế về hóa chất bảo vệ thực vật, tình trạng nhập... tụ sinh học Các chất POPs có thể được hấp thụ dễ dàng vào các mô mỡ và tích tụ trong cơ thể của các sinh vật sống Mật độ các chất này trở nên cao hơn theo chiều lên của chuỗi thức ăn, đặc biệt là trong các loài sinh vật lớn hơn và sống lâu hơn 1.1.1.2 Một số hóa chất bảo vệ thực vật POPs điển hình • DDT Thuốc trừ sâu DDT là chữ viết tắt tiếng Anh của hóa chất DichloDibenzen – Trichlothan, có tính năng... nhập lậu - Do khó khăn về tài chính, tiếp cận công nghệ thích hợp và sự phối hợp giữa các ban ngành và cơ quan, các cơ quan chức năng gặp nhiều khó khăn trong việc xử lý HCBVTV POPs tồn lưu Tại những nơi nguồn ngân sách chỉ có hạn, người dân địa phương đã tự xử lý HCBVTV POPs tồn lưu - Năng lực còn hạn chế của Hải quan, cảnh sát, thanh tra kiểm dịch thực vật trong việc bắt giữ buôn lậu và tịch thu HCBVTV... thuộc 16 tỉnh, thành phố bao gồm: Bắc Ninh, Nam Định, Thái Bình, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Đà Nẵng, Phú Yên, An Giang và 230 kho chứa hóa chất BVTV tồn lưu gây ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên địa bàn 37 tỉnh, thành phố bao gồm: Cao Bằng, Hải Dương, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Hà Giang, Lai... với giá thành rẻ và việc kiểm soát của chính phủ đối với các tiêu chuẩn an toàn hoá chất còn chưa đúng mức Kết quả là nhiều nguyên liệu thô không được biết rõ chất lượng và có thể chứa POPs Nhiều hóa chất nhập khẩu không có nhãn ghi thành phần hoá học, do vậy để xác định liệu chúng có chứa POPs hay không cần phải lấy mẫu liên tục và tốn kém Một số nguyên nhân còn tồn lưu thuốc bảo vệ thực vật POPs. .. Page 5   Hiện Công ước Stockholm đã bổ sung thêm 09 chất POPs mới trong đó có một số HCBVTV POPs mới, đó là Chlordecone, Alpha hexachlorocyclohexane, Beta hexachlorocyclohexane, Lindane, Pentachlorobenzene (PeCB) Dưới đây là ảnh bao bì một số loại thuốc bảo vệ thực vật POPs lưu thông trên thị trường Hình 1.1 Tên thương mại của aldrin là Aldrex và của dieldrin là Dieldrex Hình 1.2 Thùng chlordane Hình . tấn/năm, sang những năm của thập kỷ 90 , số lượng thuốc BVTV đã tăng lên g ấp đôi (21.600 tấn/năm vào năm 199 0), thậm chí tăng lên gấp ba (33.000 tấn/năm vào năm 199 5). Theo kết quả điều tra, khảo. thuốc bảo vệ thực vật họ POPs 4 1.2 Lượng thuốc DDT nhập khẩu được sử dụng để trừ muỗi từ 195 7 đến 199 0: 28 1.3 Tình hình sử dụng thuốc BVTV ở Viết Nam và ước tính số lượng vỏ bao bì thải 28 . toàn quốc từ năm 2007 đến 20 09 cho thấy trên địa bàn toàn quốc có trên 1.100 địa điểm bị ô nhiễm hóa chất BVTV thuộc nhóm POPs, có tới 2 89 kho chứa nằm rải rác tại 39 tỉnh trong cả nướ c, tập

Ngày đăng: 19/09/2015, 00:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan