Quản lý và sử dụng húa chất BVTV ở Việt Nam

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật pops tại huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an (Trang 29)

Thuốc BVTV nhúm POPs đang cú mặt ở hầu hết cỏc vựng với số lượng lớn, đõy là những chất khú phõn hủy, tồn tại nhiều năm trong mooit rường đất, nước, khụng khớ và cú khả năng di chuyển khoảng cỏch lớn. Đặc biệt nú xõm nhập và tớch lũy trong cơ thể con người và động vật gõy ra những hậu quả nghiờm trọng tới sức khỏe và là mầm mống của nhiều căn bệnh nan y.

Ở nước ta, gần 90% diện tớch canh tỏc cú sử dụng húa chất BVTV. Riờng từ năm 2000 đến nay, mỗi năm cú khoảng hơn 36.000 tấn thuốc BVTV được sử dụng cho mục đớch nụng nghiệp. Tớnh cho đến nay, lượng húa chất BVTV POPs cũn tồn đọng là hơn 13 tấn dạng bột và 42 lớt dạng lỏng, chiếm khoảng 13,8% tổng lượng húa chất tồn lưu ở nước ta hiện nay, trong đú DDT chiếm tới hơn 10 tấn.

Do chưa cú khả năng sản xuất được cỏc hoạt chất thuốc BVTV và cụng nghệ tạo dạng thuốc cũn lạc hậu nờn phần lớn cỏc hoạt chất và sản phẩm

thương mại ở nước ta đều được nhập từ nước ngoài. Trước năm 1990, phần lớn thuốc BVTV được nhà nước nhập từ Liờn Xụ và cỏc nước Đụng Âu cũ với lượng từ 13-15 ngàn tấn/năm. Từ khi chuyển đổi cơ chế quản lý, nguồn nhập khẩu thuốc BVTV trở nờn đa dạng hơn, thuốc cú thể được nhập khẩu từ Đức, Mỹ, … đặc biệt do lợi thế về giỏ cả nguồn nhập từ Trung Quốc đang tăng lờn một cỏch nhanh chúng. Lượng thuốc được nhập tăng lờn khoảng 30.000 tấn/năm, cỏ biệt như năm 1999 cú thể nhập tới 42.000 tấn/năm. Số lượng cỏc đơn vị nhập khẩu cũng tăng lờn trong giai đoạn 1990 – 1993.

- Tồn tại tỡnh trạng nhập khẩu bất hợp phỏp HCBVTV, HCBVTV POPs Đối với cỏc HCBVTV POPs, Việt Nam đó cấm sử dụng cỏc loại chất này. Tuy nhiờn do vẫn cũn nhiều cơ sở kinh doanh khụng đăng ký, nhiều doanh nghiệp chưa nghiờm tỳc thực hiện quy chế ghi nhón mỏc hàng húa, trong lưu thụng cũn tồn tại nhiều dạng bao bỡ kộm chất lượng khụng an toàn cho mụi trường và người sử dụng hoặc sử dụng cỏc loại bao bỡ với kớch thước khụng chuẩn dễ gõy nhầm lẫn cho người sử dụng, người bỏn và người sử dụng thuốc BVTV cũn hiểu biết hạn chế về húa chất bảo vệ thực vật, tỡnh trạng nhập lậu, quản lý cũn nhiều hạn chế, do đú thực tế cũn tồn tại rủi ro do việc sử dụng húa chất BVTV, đặc biệt là cỏc chất BVTV nhập lậu, khụng cú mỏc nhón hoặc khụng kiểm soỏt được. Vỡ vậy, việc kiểm soỏt lưu hành và sử dụng cỏc chất POP sử dụng trong nụng nghiệp sẽ được thực hiện thụng qua cỏc hoạt động tăng cường thực hiện cỏc biện phỏp đồng bộđể kiểm soỏt, quản lý an toàn, hạn chế rủi ro đối với mụi trường và sức khỏe trong lưu hành và sử dụng húa chất BVTV, bao gồm cả trường hợp đối với cỏc húa chất POP sử dụng trong nụng nghiệp nhập lậu, khụng mỏc nhón hoặc lưu hành bất hợp phỏp.  

Tại Lạng Sơn, lượng HCBVTV bất hợp phỏp tại kho của Cục Hải quan được đem tiờu huỷ vào thỏng 12 năm 2006 nhưng vào thỏng 6 năm 2007 kho cú kớch thước 2mx5mx2m đó lại đầy [2]. Tỉnh Bạc Liờu năm 2009, Sở Tài nguyờn và Mụi trường đó phối hợp với Cụng an tỉnh, Sở Khoa học và Cụng

nghệ và cỏc ngành cú liờn quan tiến hành kiểm tra, thu gom cỏc HCBVTV nằm trong danh mục cấm của nhà nước và quỏ hạn sử dụng được lưu giữ tại Kho HCBVTV của huyện Vĩnh Lợi và Hồng Dõn của Cụng ty vật tư kỹ thuật nụng nghiệp Bạc Liờu với tổng lượng là 1.635,72 lớt và 260,11 kg, đồng thời tiến hành xử lý theo quy định của phỏp luật. Tuy nhiờn trước đú vào năm 2008, tỉnh Bạc Liờu tung lực lượng kiểm tra liờn tục và đó phỏt hiện, tịch thu một lượng lớn thuốc BVTV Trung Quốc khụng đảm bảo chất lượng, bị cấm nhập khẩu[2].

Quỏ trỡnh thu giữ cũng cho thấy, nhiều HCBVTV nhập khẩu khụng cú nhón ghi thành phần hoỏ học, do vậy để xỏc định liệu chỳng cú chứa POPs hay khụng cần phải lấy mẫu liờn tục và tốn kộm. Kết hợp cỏc vấn đề này, việc tiếp tục nhập khẩu HCBVTV bất hợp phỏp mà nhiều trong sốđú cú cả POP sẽ làm tăng mối đe doạđối với mụi trường và sức khoẻ con người.

Những nguyờn nhõn về số lượng lớn HCBVTV bất hợp phỏp được nhập khẩu gồm cú:

- Mặc dự việc sản xuất HCBVTV POPs là điều bất hợp phỏp nhưng cỏc cơ sở sản xuất đều tỡm kiềm nguồn cung cấp với giỏ thành rẻ và việc kiểm soỏt của chớnh phủđối với cỏc tiờu chuẩn an toàn hoỏ chất là yếu. Kết quả là nhiều nguyờn liệu thụ khụng được biết rừ chất lượng và cú thể chứa POPs.

- HCBVTV nhập khẩu bất hợp phỏp rẻ hơn đỏng kể so với thuốc hợp phỏp do vậy tạo nờn một động cơ rất lớn thỳc đẩy những người nụng dõn nghốo mua thuốc nhập lậu.

- Do khú khăn về tài chớnh, tiếp cận cụng nghệ thớch hợp và sự phối hợp giữa cỏc ban ngành và cơ quan, cỏc cơ quan chức năng gặp nhiều khú khăn trong việc xử lý HCBVTV POPs tồn lưu. Tại những nơi nguồn ngõn sỏch chỉ cú hạn, người dõn địa phương đó tự xử lý HCBVTV POPs tồn lưu.

- Năng lực cũn hạn chế của Hải quan, cảnh sỏt, thanh tra kiểm dịch thực vật trong việc bắt giữ buụn lậu và tịch thu HCBVTV bất hợp phỏp.

Thụng thường, việc kiểm tra HCBVTV là khú. Đặc biệt trong trường hợp HCBVTV mất nhón, chỉ cú cỏch kiểm tra hoỏ chất - mất thời gian mới biết được thành phần của thuốc, thậm chớ khi cú nhón cũng khụng thể đảm bảo rằng trờn nhón ghi chớnh xỏc. Khú khăn khỏc là việc thiếu cỏc kho lưu trữ, khụng cú chỗ chứa thuốc khi kho đầy [1]

- Cỏc kho chứa HCBVT chưa đảm bảo yờu cầu

Vấn đề kho chứa HCBVTV vẫn cũn nhiều bất cập. Hiện tại, ngoại trừ một sốđại lý cấp 1 cũn lại phần lớn cỏc kho chứa HCBVTV nằm quỏ gần khu dõn cư và chưa cú hệ thống kho chứa riờng biệt. Nhiều doanh nghiệp chưa nghiờm tỳc thực hiện quy chế ghi nhón mỏc hàng húa. Trong lưu thụng cũn tồn tại nhiều dạng bao bỡ kộm chất lượng khụng an toàn cho mụi trường và người sử dụng hoặc sử dụng cỏc loại bao bỡ với kớch thước khụng chuẩn dễ gõy nhầm lẫn cho người sử dụng

Bỏo cỏo của cỏc địa phương cho thấy, chỉ cú khoảng 80% cỏc kho chứa HCBVTV trờn địa bàn là đảm bảo cỏc yờu cầu về an toàn húa chất. Như bỏo cỏo của Sở TNMT Hũa Bỡnh năm 2012, số vụ vi phạm về an toàn húa chất của tỉnh là 12 vụ[3].

Một minh chứng nữa về hiện trạng đỏng lo ngại đối với cụng tỏc sử dụng HCBVTV tại Việt Nam, năm 2009, Cục Kiểm soỏt ụ nhiễm cũng đó tổ chức cỏc Đoàn kiểm tra một sốđiểm lưu chứa thuốc, bao bỡ thuốc bảo vệ thực vật tồn đọng, bị thu giữ cần tiờu huỷ tại cỏc tỉnh, thành phố: Hà Nội, Lạng Sơn, Thỏi Bỡnh, Quảng Ninh, Nghệ An, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Tiền Giang, Bỡnh Thuận, Cần Thơ, Đồng Nai cũng cho thấy tỡnh trạng kho bảo quản, lưu chứa thuốc và bao bỡ HCBVTV tồn đọng qua cỏc hỡnh thức bảo quản trờn nhỡn chung là khụng đỳng quy định với kết quả 52,23% số kho được kiểm tra. Nhiều nơi dựng cả những biện phỏp khụng đảm bảo như chụn xuống đất. Tại nhiều kho, do xõy dựng từ lõu đó xuống cấp nghiờm trọng, tỡnh trạng sàn kho, mỏi kho, tường bao khụng đảm bảo và cỏc chai lọ thuốc tồn từ lõu nờn trong

tỡnh trạng dễ bị hư hỏng, rũ rỉ thẩm lậu ra mụi trường và ảnh hưởng đến cuộc sống của người dõn Nhiều địa phương vẫn chưa thể thu gom toàn bộ số thuốc và bao bỡ thuốc tồn đọng vào một địa điểm đểđược bảo quản trong điều kiện kho đỳng quy định mà cũn để rải rỏc ở rất nhiều địa điểm. Trong đú, một số nơi, tỡnh trạng bảo quản khụng bảo đảm cỏc điều kiện về mụi trường, đặc biệt hỡnh thành cỏc điểm núng về mụi trường và gõy ra nhiều bức xỳc đối với người dõn sống xung quanh nhưở tỉnh Nghệ An. Tại một sốđịa phương, việc thuốc và bao bỡ HCBVTV tồn đọng chụn xuống đất đang làm ụ nhiễm nghiờm trọng nguồn nước và đất. Ngoài ra, cũn một số lượng thuốc được lưu giữở cỏc nguồn khỏc như lưu giữ tại cỏc doanh nghiệp, gửi tại kho cỏc ngành khỏc và để ở trong dõn. Trong quỏ trỡnh sản xuất nụng nghiệp, nhõn dõn thường xuyờn khụng sử dụng hợp lý cỏc loại HCBVTV, phương thức canh tỏc đất dốc khụng đỳng với quy trỡnh sản xuất nụng nghiệp làm xúi mũn đất. Khi sử dụng HCBVTV, người dõn chưa thu gom và chưa cú phương ỏn xử lý đối với chất thải phỏt sinh mà để ngay tại ruộng đồng, gõy ụ nhiễm mụi trường đất và nước.

Ngoài ra theo kết quả điều tra, khảo sỏt của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường về cỏc điểm ụ nhiễm do húa chất BVTV tồn lưu gõy ra trờn phạm vi toàn quốc từ năm 2007 đến 2009 cho thấy trờn địa bàn toàn quốc cú trờn 1.099 điểm tồn lưu húa chất BVTV phõn bố tại 37 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Trong đố, cú 868 khu vực bị ụ nhiễm đất thuộc 16 tỉnh, thành phố bao gồm: Bắc Ninh, Nam Định, Thỏi Bỡnh, Tuyờn Quang, Thỏi Nguyờn, Phỳ Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh, Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh, Quảng Trị, Đà Nẵng, Phỳ Yờn, An Giang và 230 kho chứa húa chất BVTV tồn lưu gõy ụ nhiễm mụi trường, gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng trờn địa bàn 37 tỉnh, thành phố bao gồm: Cao Bằng, Hải Dương, Hà Nam, Nam Định, Thỏi Bỡnh, Hà Giang, Lai Chõu, Lạng Sơn, Tuyờn Quang, Thỏi Nguyờn, Phỳ Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh, Điện Biờn, Nghệ An, Hà Tĩnh,

Quảng Bỡnh, Quảng Trị, Đà Nẵng, Quảng Ngói, Bỡnh Định, Cần Thơ, Khỏnh Hũa, Đồng Thỏp, Thành phố Hồ Chớ Minh, Phỳ Yờn, An Giang, Kiờn Giang, Long An, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bạc Liờu, Tiền Giang, Yờn Bỏi, Bến Tre, Bỡnh Thuận, Đăclăk, Vĩnh Long và 231 kho chứa HCBVTV tồn lưu gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng. Theo kết quả đỏnh giỏ, trong tổng số 868 khu vực đất bị ụ nhiễm do HCBVTV cú 169 khu vực bị ụ nhiễm nghiờm trọng và đặc biệt nghiờm trọng, 76 khu vực bị ụ nhiễm à 623 khu vực chưa đỏnh giỏ mức độ ụ nhiệm. Đối với 231 kho chứa HCBVTV tồn lưu cú 53 kho gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng, 78 kho gõy ụ nhiễm mụi trường và 100 kho chưa đỏnh giỏ được mức độ ụ nhiễm mụi trường. Hiện tại, trong 231 kho HCBVTV tồn lưu đang lưu giữ 216.924,86kg và 36.975,87 lớt HCBVTV, 29.146,31 kg bao bỡ[6].

Cỏc điểm ụ nhiễm mụi trường do HCBVTV tồn lưu gõy ảnh hưởng lớn đến cộng đồng và mụi trường tại khu vực ụ nhiễm. Cỏc kho chứa HCBVTV tồn lưu hầu hết được xõy dựng từ những năm 1980 trở về trước, khi xõy dựng chưa quan tõm đến việc xử lý kết cấu, nền múng để ngăn ngừa khả năng ụ nhiễm. Hơn nữa từ trước đến nay cỏc kho khụng được quan tõm tu sửa, gia cố hàng năm, nờn đều đó và đang trong tỡnh trạng xuống cấp nghiờm trọng, nền và tường kho phần lớn bị rạn nứt, mỏi lợp đó bị thoỏi húa, dột nỏt nhiều kho khụng cú cửa sổ, cửa ra vào được buộc tạm bợ, hệ thống thoỏt nước gần như khụng cú nờn mỗi khi mưa lớn tạo thành dũng nước mặt, gõy ụ nhiễm nước ngầm, nước mặt, và ụ nhiễm đất xung quanh khu vực tồn lưu HCBVTV, từđú ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và mụi trường.

Mặt khỏc phần lớn cỏc kho tồn lưu nằm trong cỏc kho và cú nhà cửa, ở một số cộng đồng với cỏc nguồn tồn lưu lớn, việc khụng cú cỏc kho chứa đó làm mọi người chụn cỏc nguồn tồn lưu húa chất BVTV xuống đất. Cỏc điểm chụn lấp cú nguy cơ và thực sựđang gõy nguy hiểm cho sức khỏe con người.

Trong khi cỏc nguồn tồn lưu trờn mặt đất được biết đến thỡ hồ sơ về nguồn tồn lưu chụn thường khụng đầy đủ và nhiều khi thất lạc hoàn toàn. Kết quả là nụng dõn sử dụng đất đú để làm vườn và dựng nhà ngay trờn nơi chụn nguồn tồn lưu. Do khụng cú kho chứa, mặc dự biết húa chất BVTV bất hợp phỏp được vận chuyển xuyờn biờn giới nhưng cỏc lực lượng quản lý khụng tiếp tục tịch thu cho tới khi tiờu huỷ hết húa chất mới bắt giữ. Bờn cạnh đú mặc dự việc sản xuất húa chất BVTV POPs luụn là điều bất hợp phỏp nhưng cỏc nhà mỏy sản xuất đều tỡm kiềm nguồn cung cấp với giỏ thành rẻ và việc kiểm soỏt của chớnh phủ đối với cỏc tiờu chuẩn an toàn hoỏ chất cũn chưa đỳng mức. Kết quả là nhiều nguyờn liệu thụ khụng được biết rừ chất lượng và cú thể chứa POPs. Nhiều húa chất nhập khẩu khụng cú nhón ghi thành phần hoỏ học, do vậy để xỏc định liệu chỳng cú chứa POPs hay khụng cần phải lấy mẫu liờn tục và tốn kộm.

Một số nguyờn nhõn cũn tồn lưu thuốc bảo vệ thực vật POPs ở Việt nam cú thể là:

• Văn bản cấm sử dụng POPs ban hành khi trong kho vẫn cũn;

• Buụn lậu qua biờn giới;

• Viện trợ dư thừa (khụng đỳng thời gian và khụng cú sự phối hợp giữa bờn cho và bờn nhận);

• Trang thiết bị tại kho chưa đầy đủ;

• Thiếu cỏc nhõn viờn được đào tạo về quản lý kho.

Trong thời kỳ bao cấp (trước năm 1985) thuốc trừ sõu chủ yếu được nhập từ Liờn Xụ cũ. Hầu hết cỏc thuốc này đều cú độ độc cao và tồn tại bền vững trong mụi trường như DDT, Lindan…Hiện vẫn chưa cú số liệu chớnh xỏc về lượng thuốc trừ sõu thuộc nhúm POPs được sử dụng trước năm 1992. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 1.2: Lượng thuốc DDT nhập khẩu được sử dụng để trừ muỗi từ 1957 đến 1990: Năm Lượng dựng (tấn) Dạng DDT Nguồn nhập khẩu 1957 - 1979 14,847 DDT 30% Liờn Xụ cũ 1976 – 1980 1,800 DDT 75% Tổ chức sức khỏe thế giới 1977 – 1983 4,000 DDT 75% Hà Lan 1981 – 1985 600 DDT 75% Liờn xụ cũ 1984 - 1985 1,733 DDT 75% Hà Lan 1986 262 DDT 75% Tổ chức sức khỏe thế giới 1986 – 1990 800 DDT 75% Liờn Xụ cũ Tổng 24,042 (Nguồn: Cục y tế dự phũng, Bộ Y tế - 2000)

Bảng 1.3: Tỡnh hỡnh sử dụng thuốc BVTV ở Viết Nam và ước tớnh số lượng vỏ bao bỡ thải:

Năm Khối lượng (tấn) Khối lượng vỏ, bao bỡ thải (tấn)

1999 42000 6240 2000 33715 5010 2003 33637 4998 2004 36018 5352 2005 48288 7175 2006 71345 10602 2007 75805 11264 2008 110000 16346 2009 159210 195576 (Nguồn: Cục y tế dự phũng, Bộ Y tế - 2010)

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật pops tại huyện tân kỳ, tỉnh nghệ an (Trang 29)