Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi trùng học và đánh giá kết quả sớm điều trị viêm phúc mạc do thủng ổ loét dạ dày tá tràng bằng phẫu thuật nội soi tại bệnh viện đa khoa tp
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM NGỌC TOÀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, VI TRÙNG HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM ĐIỀU TRỊ VIÊM PHÚC MẠC DO THỦNG Ổ LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2017-2018 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM NGỌC TOÀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, VI TRÙNG HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM ĐIỀU TRỊ VIÊM PHÚC MẠC DO THỦNG Ổ LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2017-2018 Chuyên ngành: Ngoại Khoa Mã Số: 62.72.01.23.CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM VĂN NĂNG BS CK2 LÊ THANH HÙNG CẦN THƠ - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu kết nêu luận án trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Cần Thơ, ngày 28 tháng năm 2018 Tác giả luận án PHẠM NGỌC TỒN LỜI CẢM ƠN Trong q trình làm luận án này, nhận nhiều giúp đỡ tập thể, cá nhân, bạn bè, gia đình nhà khoa học ngành Trước hết xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến: - Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Ban chủ nhiệm Khoa Y, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Ban giám đốc Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy PSG TS Phạm Văn Năng, BS CK2 Lê Thanh Hùng dành cho em tất hướng dẫn tận tình, động viên em thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Xin bày tỏ lịng u thương tới vợ tơi, người sát cánh bên vượt qua khó khăn sống cơng việc Xin trân trọng cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận án PHẠM NGỌC TỒN MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu, sinh lý dày tá tràng 1.2 Đặc điểm bệnh học thủng dày tá tràng loét 10 1.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vi trùng học viêm phúc mạc thủng ổ loét dày tá tràng 14 1.4 Phương pháp điều trị thủng dày tá tràng loét 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu nghiên cứu 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Cỡ mẫu 27 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 27 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 27 2.2.5 Phương pháp kỹ thuật thu thập số liệu 34 2.2.6 Hạn chế nghiên cứu, sai số khắc phục sai số 38 2.2.7 Phương pháp xử lý số liệu 38 2.3 Đạo đức nghiên cứu 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Thông tin chung 41 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vi trùng học 43 3.3 Đánh giá kết sớm điều trị 53 Chương BÀN LUẬN 60 4.1 Thông tin chung 60 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vi trùng học 63 4.3 Đánh giá kết sớm điều trị 73 KẾT LUẬN 83 KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU DANH SÁCH BỆNH NHÂN QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN ÁN CK CẤP II BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN ÁN CK II CẤP TRƯỜNG GIẤY XÁC NHẬN CHỈNH SỬA DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASA : American Society of Anesthesiologist BCL : Bờ cong lớn BCN : Bờ cong nhỏ BN : Bệnh nhân COPD : Chronic Obstructive Pulmonary Disease DD-TT : Dạ dày- tá tràng ĐTĐ : Đái tháo đường ĐM : Động mạch E coli : Escherichia coli HP H pylori : Helicobacter pylori MPI : Mannheim Peritonitis Index NSAID : Non steroidal anti- inflammatory drugs PPI : Proton Pump Inhibitors PTNS : Phẫu thuật nội soi THA : Tăng huyết áp TB : Tế bào TK : Thần kinh VPM : Viêm phúc mạc DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá mức độ đau sau mổ 33 Bảng 2.2 Đánh giá tình trạng ổ bụng 36 Bảng 3.1 Thông tin tuổi 41 Bảng 3.2 Thông tin giới 41 Bảng 3.3 Nghề nghiệp 42 Bảng 3.4 Học vấn 42 Bảng 3.5 Thói quen 42 Bảng 3.6 Đau dày 43 Bảng 3.7 Điều trị 43 Bảng 3.8 Loại kháng viêm 44 Bảng 3.9 Tiền sử nhiễm HP 44 Bảng 3.10 Nội soi trước 44 Bảng 3.11 Kết nội soi trước 45 Bảng 3.12 Tiền sử phẫu thuật bụng 45 Bảng 3.13 Bệnh lý khác 46 Bảng 3.14 Lý nhập viện 46 Bảng 3.15 Kiểu đau 47 Bảng 3.16 Thời gian khởi phát đau đến lúc mổ 47 Bảng 3.17 Mạch, nhiệt độ, huyết áp nhịp thở trung bình 48 Bảng 3.18 Tình trạng đau bụng 49 Bảng 3.19 Chỉ số ASA 50 Bảng 3.20 Kết CT scan 51 Bảng 3.21 Kết siêu âm 51 Bảng 3.22 Loại vi trùng 52 Bảng 3.23 Vị trí lỗ thủng 53 Bảng 3.24 Kích thước lỗ thủng 54 Bảng 3.25 Tình trạng ổ bụng 54 Bảng 3.26 Tình trạng ruột 55 Bảng 3.27 Chuyển mổ mở 55 Bảng 3.28 Thời gian phẫu thuật .55 Bảng 3.29 Thời gian rút sond dày 56 Bảng 3.30 Thời gian rút ống dẫn lưu 56 Bảng 3.31 Điều trị kháng sinh trước sau phẫu thuật 57 Bảng 3.32 Mức độ đau sau mổ 58 Bảng 3.33 Số ngày nằm viện 58 Bảng 3.34 Sốt 59 Bảng 3.35 Tình trạng vết mổ 59 Bảng 3.36 Kết điều trị 59 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Dùng kháng viêm 43 Biểu đồ 3.2 Xuất huyết tiêu hóa 45 Biểu đồ 3.3 Thời gian đau đến lúc nhập viện 47 Biểu đồ 3.4 Thời điểm khỏi đau 48 Biểu đồ 3.5 Tình trạng chướng bụng 49 Biểu đồ 3.6 Kết X quang 50 Biểu đồ 3.7 Kết cấy 52 Biểu đồ 3.8 Tình trạng viêm phúc mạc 53 Biểu đồ 3.9 Thời giant rung tiện 56 Biểu đồ 3.10 Thời gian phục hồi sinh hoạt 57 19 Bùi Đức Hậu (2014), “Yếu tố tiên lượng nặng phẫu thuật viêm phúc mạc thủng đường tiêu hóa sơ sinh bệnh viện Nhi Trung Ương”, Y học Việt Nam, Tháng 9, số 1/2014, tr 25-38 20 Nguyễn Hoàng, Nguyễn Ngọc Thắng Đặng Văn Thởi (2010), “Đánh giá kết phẫu thuật nội soi khâu lỗ thủng dày - tá tràng Bệnh viện Đà Nẵng”, Tạp chí khoa học - Đại học Huế, số 63, tr 63-69 21 Trần Phước Hồng, Đặng Minh Triết, Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Tấn Huy Lữ Văn Trạng (2011), “Nhận xét kết phẫu thuật nội soi khâu lỗ thủng ổ loét dày - tá tràng Bệnh viện Đa khoa Khu vực tỉnh An Giang”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học bệnh viện An Giang, số 10/2011, tr 131-138 22 Phạm Đức Huấn (2013), Hội chứng viêm phúc mạc, Nhà xuất y học, tr 60-67 23 Phạm Đức Huấn, Đỗ Việt Hùng (2013), Thủng ổ loét dày- tá tràng, Nhà xuất y học, tr 33-40 24 Nguyễn Xuân Cẩm Huyên (2012), Tiêu hóa Dạ dày, Sinh lý học Y khoa, Nhà xuất y học, tr 302-311 25 Bùi Ích Kim (2013), Các phương pháp gây mê-gây tê, triệu chứng gây mê biến chứng, Nhà xuất y học, tr 226-237 26 Phạm Văn Lình (2007), Thủng dày-tá tràng, Nhà xuất Y học, tr 20-26 27 Mạc Văn Lê (2016), Đánh giá kết phẫu thuật nội soi khâu thủng ổ loét dày tá tràng Bệnh viện đa khoa Trung Ương Thái Nguyên, Luận án thạc sỹ y học, Trường đại học Y Dược Thái Nguyên 28 Đào Văn Long (2012), Loét dày tá tràng, Bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất Y học, tr 24-31 29 Lê Thanh Môn (2015), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa bệnh viện Quân Y 120”, Bệnh viện Quân Y 120, tr 1-10 30 Phạm Văn Năng, Phạm Văn Lình (2014), Biến chứng loét dàytá tràng, Nhà xuất Y học, tr 38-41 31 Cao Minh Nga (2014), Vi khuẩn y học, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh (Lưu hành nội bộ), tr 19- 23 32 Cao Minh Nga, Nguyễn Ngọc Lân, Nguyễn Thanh Bảo (2012), “Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn thường gặp bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí y học Tp Hồ Chí Minh, tập 16, phụ số 1, tr 215-220 33 Ngô Minh Nghĩa (2010), Đánh giá kết sớm điều trị thủng ổ loét dày - tá tràng phẫu thuật nội soi, Luận án bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Huế 34 Nguyễn Hữu Kỳ Phương (2009), Các yếu tố tiên lượng phẫu thuật khâu thủng ổ loét dày – tá tràng, Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Quang Quyền (2013), Dạ dày, Nhà xuất Y học, tr 102113 36 Nguyễn Quang Quyền (2013), Tá tràng tụy, Nhà xuất Y học, tr 119-122 37 Hà Văn Quyết (2012), Thủng ổ loét dày – tá tràng, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, tr 24-31 38 Hà Văn Quyết (2006), Thủng ổ loét dày tá tràng, Nhà xuất Y học, tr 99-111 39 Vũ Mạnh Quỳnh Trần Thiện Trung (2011), “Khâu thủng ổ loét dày - tá tràng qua nội soi”, Tạp chí y học Tp Hồ Chí Minh, tập 15 (4), tr 21-25 40 Nguyễn Sơn, Đỗ Đức Đình cộng (2013), “Đánh giá kết khâu lỗ thủng ổ loét dày-tá tràng qua nội soi ổ bụng bệnh viện Đa khoa thống Đồng Nai”, Bệnh viện đa khoa Thống Đồng Nai 41 Nguyễn Tải, Thủy Châu Quý, Nguyễn Xuân Vương (2010), “Đánh giá kết khâu thủng ổ loét dày-tá tràng phẫu thuật nội soi bệnh viện đa khoa Quảng Nam”, Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam 42 Trần Xuân Thịnh cộng (2016), “Giá trị nồng độ Procalcitoin huyết tiên lượng bệnh nhân viêm phúc mạc”, Tạp chí y dược trường đại học Y dược Huế, tr 97-101 43 Hồ Hữu Thiện (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị khâu lỗ thủng ổ loét dày - tá tràng phẫu thuật nội soi, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y khoa Huế 44 Lê Bá Thảo, Chung Hoàng Phương, Nguyễn Anh Dũng (2010), “Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị thủng ổ loét dày tá tràng Bệnh viện Nhân dân Gia Định”, Tạp chí y học Tp Hồ Chí Minh, tập 14, phụ số 4, tr 16-19 45 Nguyễn Toàn Thắng (2014), Gây mê cho phẫu thuật nội soi Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Bạch Mai 46 Nguyễn Hữu Trí (2017), Nghiên cứu ứng dụng nội soi cổng khâu lỗ thủng ổ loét dày tá tràng, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y khoa Huế 47 Trần Thiện Trung (2004), Điều trị thủng dày - tá tràng, Nhà xuất Y học, tr 89-99 48 Trần Thiện Trung (2011), Thủng loét dày – tá tràng, Nhà xuất Y học, tr 119-130 49 Nguyễn Anh Tú (2016), Phúc mạc bí ẩn sau mảnh ghép, Trường đại học Y Dược Hải Phòng 50 Trần Quốc Tuấn (2015), “Đặc điểm lâm sàng đánh giá kết phẫu thuật nội soi khâu thủng ổ loét dày tá tràng”, Tạp chí y dược Cân Thơ, Số 2/2015 Tiếng Anh 51 Ali Yaghoobi Notash, Javad Salimi, Hosein Rahimian, Mojgan sadat Hashemi Fesharaki, Ali Abbasi (2005), “ Evaluation of Mannheim Index and multiple organ failure score in patients with peritonitis”, Journal of Gastroenterology, Vol 24, pp 197-200 52 Abalakan K., Chua D., Pandya G.J., et al (2015), “Five year experience in management of perforated peptic ulcer and validation of common mortality risk prediction models – Are existing models sufficient ? A retrospective cohort study”, Int J Surg, (14), pp.38-44 53 Abd Ellatif M.E., Salama A.F., Elezaby A.F., et al (2013), “Laparoscopic repair of perforated peptic ulcer: Patch versus simple closus”, Int J Sur, 11(9), pp.948-951 54 B.Vance R., D Agrawal (2014), “Endoscopic repair of gastric perforation with an over-the-scope clip after endoscopic mucosal resection”, Gastrointest Endosc, 80 (6), pp 1205-6 55 Bertleff M.J.O.E, Lange J.F (2012) “Laparoscopic correstion of perforated peptic ulcer: first choice? A review of literature”, Surg Endose, 24(6), pp 1231-1239 56 Belana José M and Monica Nunez (2014), “Postoperative complications of laparoscopic surgery”, International Journal of Clinical Anesthesiology, 2(3), pp 1034 57 Cohen M M (1971), “Perforated peptic ulcer in Vancouver area: A survey of 852 cases”, C.M.A Journal, Vol.104, pp 201-205 58 Cohen M M (1971), “Treatment and mortality of perforated peptic ulcer: A survey of 852 cases”, C M A Journal, Vol.105, pp 263-282 59 Canoy D.S., Hart A.R., Todd C.J (2002), “Epidemiology of duodenal ulcer perforation: a study on hospital admissions is Norfolk, United Kingdom”, Dig Liver Dis, (34), pp 322-327 60 Chen P.N., Shih C.K., Li Y.H., et al (2014), “Gastric perforation after accidental esophageal intubation in a patient with deep neck infection”, Acta Anaesthesiol Taiwan, 52 (3), pp 143-5 61 Eusebi L.H., Zagari R.M., and Bazzoli F (2014), “Epidemiology of Helicobacter pylori Infection”, Helicobacter, 19(S1), pp 1-5 62 El-nakeeb A., Fikry A., El-hamed T.M.A., et al (2009), “Effect of Helicobacter pylori eradication on ulcer recurrence after simple closure of perforated duodenal ulcer”, Int J Surg , 7(2), pp 126-129 63 Frank H Netter, MD - Dịch giả: Nguyễn Quang Quyền Phạm Đăng Diệu (2013), Atlas of Human Anatomy - Atlas Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, tr 276-279 64 Fock K.M., Katelari P., Sugano K., et al (2009), “Second Asia-Pacific Consensus Guidelines for Helicobacter pylori infection” J Gastroenterol Hepatol, 24(10), pp 1587-1600 65 Guadagni Simone, Cengeli Ismail, Galatioto Chistian, et al (2014), “Laparoscopic repair of perforated peptic ulcer: single-center results”, Surgical Endoscopic, 28(8), pp 2302 66 Katkhouda Namir, Mavor Eli, Mason Rodney J, et al (1999) “Laparoscopic repair of perforated duodenal ulcer: outcome and efficacy in 30 consecutive patients”, Archives of Surgery, 134(8), pp 845-850 67 Kim J.H., Chin H.M., Bae Y.J., et al (2015), “Risk factors associated with conversion of laparoscopic simple closure in perforated duodenal ulcer”, Int J Surg, (15), pp 40-44 68 Kujath P., Schwandner O., (2002), “Morbidity and mortality of perforated peptic gastroduodenal ulcer following emergency surgery”, Langenbecks Arch Surg, (387), pp 298-302 69 Lee J., Sung K., Lee D., et al (2011), “Single-port laparoscopic repair of a perforated duodenal ulcer: intracorporeal cross and twine knoting”, Surg Endose, 25(1), pp 229-233 70 Moller M.H., Engebjerg M.C., Adamsen S., et al (2012), “The peptic ulcer perforation (PULP) score: a predictor of mortality following peptic ulcer perforation A cohort study”, Acta Aaesthesiol Scand, (56), pp 655-662 71 Plummer JM, Mc Farlane ME, Newnham (2004), “Surgical management of perforated doudenal ulcer: the changing scene”, West Indian Med Journal, 53(6), pp 378-381 72 Soreide K., Thorsen K., Soreide J.A (2015), “Predicting outcomes in patients with perforated gastroduodenal ulcers: artifilicial neural network modelling indicates a higly complex disease”, European Journal of Trauma and Emergency Surgery, 41(1), pp 91-98 73 Soreide K., Thorsen K., Harrison E., et al (2015), “Perforated peptic ulcer”, Lancet, 386(10000), pp 1288-1298 74 Soreide K., Thorsen K and Soreide J.A (2014), “Strategies to improve the outcome of emergency surgery for perforated peptic ulcer”, British Journal of Surgery, (101), pp 51-64 Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU A HÀNH CHÁNH Họ tên:……… ……………… Tuổi: ……; Giới: 1- Nam, 2- Nữ Nghề nghiệp 0- Không 1- Nội trợ 2- Lao động trí óc 3- Lao động chân tay 4- Hết tuổi lao động Học vấn 0- Mù chữ 1- Cấp 2- Cấp 3- Cấp 4- Trên cấp Dân tộc 0- Kinh 1- Hoa 2- Khmer 3- Khác Địa chỉ:………………………… …………… ……………………… Số điện thoại: …………………… ………………………………… Ngày nhập viện:……………………Số NV: ……………………… Ngày xuất viện: ………………………………… Thói quen uống rượu bia: 0- Có 1- Khơng 10 Thói quen hút thuốc lá: 0- Có 1- Khơng B ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, VI TRÙNG HỌC I TIỀN SỬ BỆNH Đau dày: – khơng - có Thời gian tính chất đau: 0- Đau lúc đói 1- Đau lúc no 2- Đau lúc đói no 3- Không triệu chứng Điều trị: 1- Tự điều trị 0- Không 2- BS điều trị Đang dùng thuốc kháng viêm : – Không l- Có (lọai……………) Có bị nhiễm H P trước đó: 1- Có (bao lâu…… ) 0- Khơng Phác đồ diệt H pylori:………………………………………………… Có nội soi DD TT trước đó: Kết nội soi trước đó: – Khơng l - Có 0- Viêm 1- Lt 2- K 3- Khác……………… 11 Có phẫu thuật bụng trước đó: 0- Khơng 1- Có 12 XHTH 0- Khơng 1- Có 13 Hẹp mơn vị 0- Khơng 1- Có 14 Bệnh lý khác:……………………… II TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG Lý nhập viện 0- Đau bụng 1- Ngất 2- Sốt 3- Chướng bụng 4- Bí trung đại tiện 5- Nơn ói 6- Khác…………………… Kiểu đau: 0- Đau âm ỉ thượng vị tăng dần 1- Đau đột ngột dội 2- Không đau 3- Khác Thời gian đau đến lúc nhập viện:…………….giờ Thời gian đau đến lúc mổ : ……………giờ Khởi đau khi: – No - Đói Triệu chứng khác:……………… ……………… ………… ………… III ĐÁNH GIÁ TOÀN THÂN Mạch:……………………lần/phút Nhiệt độ:……………… 0C Huyết áp:……………./……………….mmHg Nhịp thở:…………………lần/phút Tình trạng nhiễm trùng 0- Môi khô 1- Lưỡi dơ 2- Mặt hốc hác 3- Khác……………………… IV THỰC THỂ Tình trạng bụng: 0- Đau, đề kháng khu trú thượng vị 1- Đau + đề kháng thượng vị HCP 2- Bụng gồng cứng, đau khắp bụng 3- Dấu hiệu quai ruột nổi, rắn bị Tình trạng chướng bụng: 0- Khơng 1- Ít 2- Nhiều Đánh giá ASA: 1- BN khỏe mạnh bình thường 2- Có bệnh hệ thống nhẹ 3- Có bệnh hệ thống nặng 4- Có bệnh hệ thống nặng, thường xuyên đe dọa tính mạng 5- Sắp chết, khơng hy vọng sống sót khơng phẫu thuật Bệnh lý khác kèm (ASA): – Không - Nhẹ - Nặng …………… …………………… …………………………… ……… V CẬN LÂM SÀNG X quang 0- Không liềm 1- Có liềm hồnh bên 2- Có liềm hồnh bên trái 3- Có liềm hoành bên phải CT Scan 1- Tắc ruột 2- Ổ bụng mờ 3- Thành ruột dày 4- Có dịch quai ruột 5- Hình ảnh áp xe 6- Khác……………………………… Siêu âm: 0- Thủng tạng rỗng 1- Áp xe ổ bụng 2- Dịch ổ bụng không 3- Tắc ruột 4- Viêm ruột thừa 5- Liệt ruột 6- Khác:………………… VI Vi trùng học Cấy dịch ổ bụng: 0- Mọc 1-Không mọc Loại vi trùng: 0- Enterococcus fecalis 1- Enterococcus SPP 2- Escherichia coli 3- Stap epidermidis 4- Stap aureus 5- Khác…………… C Đ ÁN H G I Á K Ế T Q U Ả S Ớ M S A U ĐI Ề U T RỊ I T R O N G PH ẪU T H U ẬT Tình trạng viêm phúc mạc 0- Khu trú 1- Lan tỏa Vị trí lỗ thủng: 0- Thân DD 1- Hang vị 2- Tiền mơn vị 3- D1 TT 4- Khác:…… Kích thước lỗ thủng:…………………… Phương pháp mổ:……………………… Phương pháp vô cảm……………………… Ổ loét: 0- Mềm mại 1- Xơ chai Các tạng ổ bụng viêm đỏ: - Nghi K 0- Có 4-Khác 1- Khơng Kỹ thuật mổ: 0- Khâu đơn 1- Khâu có tạo hình môn vị 3- Đắp mạc nối đường khâu Số lỗ trocar: …………… 10 Dạ dày: - Bình thường l - Dãn 11 Tình trạng ổ bụng: 0- Sạch 1- Bẩn 2- Tắc ruột 3- Áp xe 4- Dây dính 5- Có mổ trước 12 Tình trạng ruột: 0- Ruột bình thường 1- Ruột chướng nhẹ 2- Ruột chướng nhiều 13 Kỹ thuật xử trí thương tổn: Xén bờ lỗ thủng: 0- Khơng 1- Có Xử trí ổ loét: 0- Khâu mũi chữ X 1- Khâu mũi rời 2- Đắp mạc nối đường khâu Số mũi khâu: …………… Dẫn lưu: 0- Dưới gan 1- Douglas 2- Dưới gan + Douglas 14 Thời gian PT:……… …phút 15 Tai biến mổ: 0- Khơng 1- Có (tổn thương ………………….) 16 Chuyển mổ hở: 0- Khơng 1- Có (ngun nhân………………………… ) II ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HẬU PHẪU Thời gian trung tiện: ………… Thời gian rút sonde dày: …………… Thời gian rút ống DL: Ống gan: ……………… Ống Douglas: ………………… Thời gian phục hồi sinh hoạt:………giờ (ngày) Điều trị kháng sinh: Trước mổ: 0- Khơng 1- Có (……………………………………………….) Sau mổ: 0- Khơng 1- Có, đáp ứng (………………………… ); 2- Có, khơng đáp ứng phải kết hợp thêm/ đổi KS…………) Đau sau mổ: Thang điểm Wong- Ngày Baker FACES 0- Đau nhẹ 1-2 1- Đau nhẹ 3-4 2- Đau vừa 5-6 3- Đau nhiều 7-8 4- Đau nhiều 910 Ngày Ngày Ngày Ngày >= III ĐÁNH GIÁ SAU TUẦN Biến chứng sau mổ: 0- Khơng 1- Xì 2- Tắc ruột 3- Áp xe tồn lưu 4- Khác ( .) Sốt: 0- Khơng 1- Có (Thời gian…….) Vết mổ: 0- Khô tốt 1- Nhiễm trùng 2- Rỉ dịch 3- Chảy máu 4- Thoát vị vết mổ Điều trị HP: 0- Không Đánh giá kết điều trị: 0- Tốt 1- Trung bình 2- Kém 1- Có (Thời gian…….)