Home BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ VIỆN CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN PHAN MẠNH HÙNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HÀNH LANG QUỐC LỘ 12 A QUẢNG BÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ VIỆN CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN PHAN MẠNH HÙNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HÀNH LANG QUỐC LỘ 12 A QUẢNG BÌNH Tai Lieu Chat Luong LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2016 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ VIỆN CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN PHAN MẠNH HÙNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HÀNH LANG QUỐC LỘ 12 A QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 62.31.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS BÙI TẤT THẮNG TS NGUYỄN BÁ ÂN HÀ NỘI - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Phan Mạnh Hùng ii LỜI CÁM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc PGS.TS Bùi Tất Thắng, TS Nguyễn Bá Ân tận tình giúp đỡ, hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu, thực hồn thành luận án Tơi xin cám ơn chân thành TS Đặng Quốc Tuấn động viên đóng góp nhiều ý kiến quý báu nội dung luận án Tôi xin chân thành cám ơn Phòng, Ban chức Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư giúp đỡ tơi thực luận án Trong q trình nghiên cứu thực luận án, nhận động viên, giúp đỡ của gia đình, quan, đồng nghiệp, bạn bè thân thiết quan Vì vậy, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành họ giúp đỡ chân thành quý báu Phan Mạnh Hùng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài luận án Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu tổng quát .4 2.2 Mục tiêu cụ thể .4 Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu .4 3.1 Cách tiếp cận 3.2 Phương pháp nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .6 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu .6 Những đóng góp luận án .7 Cấu trúc luận án Chƣơng TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH LANG KINH TẾ 1.1 Các cơng trình nƣớc ngồi .8 1.2 Các cơng trình nƣớc 14 1.3 Những vấn đề nghiên cứu cách tiếp cận luận án 18 * Tiểu kết chƣơng 21 Chƣơng 2.CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ HÀNH LANG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN HÀNH LANG KINH TẾ 23 iv 2.1 Cơ sở lý luận 23 2.1.1 Các khái niệm liên quan 23 2.1.1.1 Khái niệm hành lang kinh tế 23 2.1.1.2 Cụm ngành lực cạnh tranh 26 2.1.2 Vai trò hành lang kinh tế phát triển kinh tế-xã hội .43 2.2 Điều kiện hình thành nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển HLKT 47 2.2.1 Điều kiện hình thành 47 2.2.1.1 Phân công lao động xã hội theo lãnh thổ xuất HLKT 47 2.2.1.2 Sự diện sức sống tuyến, trục giao thơng 50 2.2.1.3 Dọc tuyến có thị trung tâm lãnh thổ có khả tập trung hoạt động kinh tế .51 2.2.1.4 Xuất phối hợp chặt chẽ hai đầu mút trung điểm tuyến trục giao thông 52 2.2.1.5 Được ủng hộ nhà quản lý dân chúng 52 2.2.1.6 Có tiềm mang lại hiệu kinh tế cao có phối hợp .53 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hành lang kinh tế 53 2.2.2.1 Ý chí trị Chính phủ quyền địa phương có tuyến trục giao thơng chạy qua 53 2.2.2.2 Luật pháp chế sách Chính phủ (của quốc gia hay quốc gia) có liên quan đến tuyến hành lang .54 2.2.2.3 Sự quan tâm nhà đầu tư (thông qua khả hiệu đem lại cho họ), nhà đầu tư có tiềm lớn 55 2.2.2.4 Có hỗ trợ tiềm lực kinh tế từ vùng phụ cận .56 2.3 Cơ sở thực tiễn- kinh nghiệm hình thành, phát triển hành lang kinh tế giới 56 2.3.1 Hình thành phát triển HLKT Châu Âu Bắc Mỹ .56 2.3.1.1 Lựa chọn tuyến trục giao thơng chính, có vị trí thuận lợi, có khả liên kết cao trung tâm kinh tế, tạo hiệu kinh tế lớn 57 v 2.3.1.2 Ưu tiên chế sách phát triển HLKT 57 2.3.2 Các hành lang kinh tế quốc gia Châu Phi 58 2.3.2.1 Hành lang Nacala .58 2.3.2.2 Hành lang Maputo (MDC) 58 2.3.3 Hành lang kinh tế quốc gia châu Á 60 2.4 Tính tất yếu việc hình thành, phát triển HLKT Việt Nam nói chung HLKT quốc lộ 12A thuộc tỉnh Quảng Bình nói riêng 61 2.4.1 Xu tất yếu trình hội nhập vào kinh tế giới khu vực 61 2.4.2 Chương trình GMS sáng kiến phát triển hành lang kinh tế Đông-Tây 63 2.4.2.1 Mục tiêu sáng kiến HLKT Đông Tây GMS 63 2.4.2.2 Kết đạt 64 2.4.2.3 Các cấu phần hành lang .66 2.4.3 Một số hành lang kinh tế Việt Nam 68 2.4.4 Hành lang kinh tế quốc lộ 12A 70 2.5 Một số học kinh nghiệm cho phát triển hành lang kinh tế tỉnh Quảng Bình .73 Chƣơng THỰC TRẠNG HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TUYẾN HÀNH LANG KINH TẾ QUỐC LỘ 12A TỈNH QUẢNG BÌNH 78 3.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội HLKT quốc lộ 12A .92 3.3.1 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 92 3.3.1.1 Tăng trưởng kinh tế .92 3.3.1.2 Về cấu kinh tế 93 3.3.2 Thực trạng phát triển ngành lĩnh vực hành lang đường 12A 94 3.3.2.1 Sản xuất nông lâm ngư nghiệp 94 3.3.2.2 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp .96 3.3.2.3 Khu vực dịch vụ 97 3.3 Các vấn đề xã hội 97 vi 3.3.3.1 Giáo dục, đào tạo 97 3.3.3.2 Y tế 97 3.3.3.3 Tình trạng nghèo đói .97 3.3.4 Tổng quan tình hình đầu tƣ các cấu phần chủ yếu HLKT Quốc lộ 12A tỉnh Quảng Bình 98 3.3.4.1 Khu Kinh tế cửa Cha Lo 99 3.3.4.2 Khái quát tình hình đầu tư, sản xuất khu kinh tế ven biển Hòn La 103 3.3.5 Các cụm ngành kinh tế trọng điểm 105 3.3.6 Hệ thống giao thông đối ngoại…………………………….………107 Chƣơng QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HÀNH LANG QUỐC LỘ 12 A TỈNH QUẢNG BÌNH 110 4.1.Bối cảnh nƣớc quốc tế 110 4.1.1 Bối cảnh Quốc tế 110 4.1.2 Bối cảnh nước vùng Bắc Trung 113 4.2 Tổng kết lợi hội, hạn chế thách thức tương lai phát triển hành lang Quốc lộ 12A tỉnh Quảng Bình 114 4.2.1 Lợi 114 4.2.2 Hạn chế, bất lợi 118 4.2.3 Cơ hội 119 4.2.4 Thách thức 120 4.3 Một số quan điểm phát triển hành lang kinh tế quốc lộ 12 A Quảng Bình 121 4.4 Định hƣớng phát triển hành lang quốc lộ 12 A Quảng Bình 124 4.5 Các giải pháp chủ yếu thúc đẩy hình thành phát triển hành lang quốc lộ 12 A Quảng Bình 132 4.5.1 Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước (Chính phủ, UBND tỉnh) phát triển hành lang quốc lộ 12 A Quảng Bình 132 vii 4.5.1.1 Xây dựng, ban hành triển khai chế sách chung cho hoạt động tuyến hành lang quốc lộ 12 A Quảng Bình .132 4.5.1.2 Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại đầu tư .135 4.5.2 Phối hợp hiệu hành động quyền địa phương tuyến hành lang quốc lộ 12A tỉnh Quảng Bình 136 4.5.2.1 Phối hợp xây dựng chương trình hợp tác đầu tư cho toàn Tuyến .136 4.5.2.2 Tăng cường hợp tác kỹ thuật đầu tư địa phương có tuyến Hành lang Quốc lộ 12A tỉnh Quảng Bình qua 138 4.5.3 Tăng cường mối quan hệ hợp tác doanh nghiệp 139 4.5.4 Thúc đẩy bảo vệ xây dựng môi trường sinh thái 142 4.5.5 Thúc đẩy hợp tác liên tỉnh quốc tế 142 4.5.6 Tăng cường trao đổi nhân viên, thiết lập mạng lưới thông tin song phương kênh liên lạc phi thức hành lang kinh tế 143 4.5.7 Giải pháp huy động vốn đầu tư 144 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 151 ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 viii DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 2.1 Phân biệt quản lý theo ngành theo cụm ngành 38 Biểu 3.1 Phạm vi khu vực nghiên cứu 80 Biểu 3.2 Những địa phương có chế độ nhiệt tương đối đặc trưng 83 Biểu 3.3 Đặc trưng chế độ mưa số địa phương 84 Biểu 3.4 Hiện trạng sử dụng đất khu vực HLQL 12 A Quảng Bình, năm 31/12/2013 87 Biểu 3.5 Dân số lao động khu vực hành lang Đông –Tây Quảng Bình năm 2013 89 Biểu 3.6 Hiện trạng số tiêu kinh tế khu vực hành lang 12A 92 Biểu 3.7 Thứ tự ngành cấp có tỷ trọng cao kinh tế tỉnh (về GTSX GRDP theo giá hành) 94 Biểu 3.8 Số hộ đói nghèo năm 2013 98 Bảng 3.9 Một số tiêu chủ yếu thực trạng KKT cửa 102 Biểu 3.10 Chỉ tiêu thương phân bố huyện dọc HLKT so với Quảng Bình 106 Biểu 4.1 Lợi việc hình thành HLKT Đơng – Tây Quảng Bình 117 144 đánh giá thấp tầm quan trọng chế phát triển việc hỗ trợ giao diện Nhà nước doanh nghiệp chế nên kèm với nỗ lực đặc biệt nhằm đảm bảo cộng đồng kinh doanh nước kết nối với khu vực Nhà nước lẫn khu vực tư nhân - Việc tăng cường lại người tảng để tăng thêm hiểu biết, mở rộng tin cậy lẫn nhau, tìm nhận thức chung hợp tác lâu dài hai bên Doanh nghiệp hai bên nên tận dụng đầy đủ mặt thông tin quan trọng buổi hội chợ, triển lãm, hội thảo gặp gỡ tổ chức HLKT, tăng cường trao đổi liên hệ, tăng thêm hiểu biết tin cậy, tìm kiếm hội hợp tác Hai bên nên mở rộng giao lưu nhân viên tỉnh thành vùng biên giới, đặc biệt thiếu niên, mở rộng kênh giao lưu, làm phong phú nội dung giao lưu, cố gắng bồi dưỡng nhiều người kế thừa mối tình hữu nghị Lào Việt Các nhà doanh nghiệp tr phải tăng cường trao đổi, liên hệ chặt chẽ, thường xuyên triển khai hợp tác thiết thực, góp phần tích cực vào việc phát triển quan hệ kinh tế thương mại hai nước nói chung khu vực HLKT nói riêng 4.5.7 Giải pháp huy động vốn đầu tư Để phát triển tuyến hành lang theo mục tiêu trên, ước tính nhu cầu vốn đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng lớn khoảng 48.000 tỷ đồng Vì để thu hút vốn đầu tư sử dụng có hiệu quả, trước mắt cần thực biện pháp cụ thể sau đây: - Đa dạng hình thức đầu tư, có sách khuyến khích, thu hút động viên tthành phần kinh tế, huy động nguồn vốn biện pháp thích hợp để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, đặc biệt hệ thống giao thông Cho phép áp dụng hình thức hợp đồng BOT, BT để xây dựng tuyến đường cao tốc, tuyến quốc lộ khác dụng nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi tổ chức tín dụng Xây dựng danh mục dự án cần huy động FDI theo hình thức BOT, BT kêu gọi nhà đầu tư nước ngồi tham gia, tình hình vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước hạn hẹp - Phát triển nguồn vốn đầu tư cho hạ tầng từ việc mở rộng hình thức đầu tư gián tiếp nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp thương nhân 145 nước ngoài, tổ chức quốc tế, sử dụng chế khuyến khích, tạo điều kiện để q trình chuyển dịch vốn, kể vốn ngắn hạn dài hạn vào đầu tư cách thuận lợi - Đối với cơng trình thương mại trung tâm thương mại, kho ngoại quan, cụm thương mại, siêu thị, chợ, cảng biển tuỳ theo hạng mục cơng trình Nhà nước đầu tư tồn phần phần cịn lại cho vay với lãi suất ưu đãi Các chợ biên giới, số cơng trình thương mại trung tâm cụm xã, Nhà nước cần đầu tư nguồn vốn ngân sách Trung ương để vừa hỗ trợ cho địa phương, vừa tạo dựng thể văn minh thương mại cửa biên giới - Nhằm thu hút nguồn vốn từ doanh nghiệp nhân dân, Nhà nước có sách khuyến khích đầu tư với phương châm Nhà nước nhân dân làm Để thực tốt sách cần có chế linh hoạt, chế độ ưu đãi thoả đáng đơn vị cá nhân bỏ vốn đầu tư, tạo điều kiện để họ yên tâm đầu tư lâu dài - Tăng cường công tác quản lý nhà nước, trước hết công tác quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân - Về vấn đề giải vốn, phía Việt Nam tích cực vận động ủng hộ khoản vay tín dụng ưu đãi, hỗ trợ kỹ thuật từ nhà tài trợ từ Chính phủ nước khác tổ chức tài quốc tế Hai bên lập tiến độ quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng khu vực HLKT, để tạo thuận lợi cho hợp tác kinh tế thương mại hai nước Trong trình xây dựng kết cấu hạ tầng HLKT kêu gọi cơng ty có lực tích cực tham gia đầu tư theo hình thức BOT * Tiểu kết chƣơng Chương luận án tập trung vào làm rõ quan điểm định hướng phát triển giải pháp nhằm đảm bảo cho việc hình thành HLKTQL 12A Quảng Bình, đặc biệt để hành lang phát triển trở thành động lực phát triển kinh tế cho địa bàn hành lang qua cho kinh tế Quảng Bình nói chung: (1) HLKTQL 12A Quảng Bình xây dựng điều kiện nước ta hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới khu vực, lợi so sánh lực cạnh tranh không địa phương nước mà so với địa 146 bàn lân cận khu vực; Việt Nam bước sang giai đoạn phát triển giai đoạn lấy đầu tư làm chủ đạo, dựa vào đầu tư hiệu đầu tư chủ yếu Tỷ lệ tài ngun khống sản khai thác, sản phẩm nơng, lâm thủy sản chế biến sâu Vì định hướng để phát triển ngành lĩnh vực, bố trí khơng gian lãnh thổ hành lang, xây dựng hành lang thành vùng kinh tế động lực cho địa phương lân cận tỉnh nói chung; (2) Là địa bàn kinh tế phụ thuộc nhiều vào khai thác chế biến thơ loại tài ngun khống sản, ngun liệu từ sản xuất nông lâm nghiệp, nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản, đồng thời HLKTQL 12A Quảng Bình cịn đầu quan trọng tuyến HLKT Đông – Tây nước GMS, đầu cần thiết vùng địa phương có trình độ phát triển khác Myanmar, Thái Lan Lào Việc xây dựng chuyển dịch cấu hành lang cần xây dựng sở vừa đáp ứng nhu cầu chỗ, vừa đáp ứng nhu cầu tồn tuyến hành lang Vì cụm ngành trọng điểm địa phương dọc hành lang xác định dựa vào lợi so sánh địa phương với tư cách đầu quan trọng tuyến HLKT GMS lớn Vì cụm ngành trọng điểm huyện Minh Hóa là: CNh lâm nghiệp, CNh vật liệu xây dựng, CNh thương mại du lịch (có KKT cửa khẩu); Huyện Tuyên Hóa CNh nông lâm nghiệp, CNh sản xuất VLXD, CNh Vận tải hậu cần; Huyện Quảng Trạch bao gồm CNh nông lâm thủy sản, CNh thương mại du lịch, CNh vận tải hậu cần CNh chế biến lương thực, thủy sản (3) Để HLKTQL 12A Quảng Bình hoạt động hiệu trở thành động lực phát triển kinh tế cho tỉnh cần xây dựng thực thi đồng giải pháp: hồn thiện chế, sách, đặc biệt chế sách liên quan tạo nguồn vốn, thu hút đầu tư, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao số CPI, PAPI tỉnh, đảm bảo có mơi trường đầu tư hấp dẫn, môi trường sản xuất kinh doanh lành mạnh 147 KẾT LUẬN Về lý luận HLKT tượng khách quan trọng phát triển không gian kinh tế, đòi hỏi khách quan việc kết hợp yếu tố sản xuất xã hội Việc hình thành trục giao thơng kết nối trung tâm phát triển kinh tế, nhằm tạo điều kiện cho trung tâm phát triển với tư cách cực phát triển có điều kiện đầu vào nhu cầu khác lan tỏa vượt phạm vi Từ tạo điều kiện cho địa phương tuyến giao thông qua phát triển kinh tế xã hội Cuối cùng, dẫn tới tăng trưởng phát triển toàn khu vực mà trục giao thơng qua Ở khía cạnh khác nhìn vào mơ hình ―kim cương‖ ―cấu trúc ―cụm ngành‖ theo lý luận kinh tế đại trục giao thơng khơng đóng vai trị tạo điều kiện yếu tố đầu vào thuận lợi cịn có vai trị thúc đẩy, tạo điều kiện cho ―các điều kiện cầu‖ phát triển dẫn tới thúc đẩy ngành kinh tế phát triển, trước hết cụm ngành KTTĐ, sở lợi địa phương Từ kỷ XIX, nhiều HLKT phát triển nhiều quốc gia giới, từ năm 30-40 cuả kỷ XX với trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nhiều HLKT vượt biên giới quốc gia, đặc biệt Châu Âu Bắc Mỹ Ở Việt Nam, trình thực quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội hay quy hoạch chung xây dựng vùng, quy hoạch giao thông vận tải.v.v nhà làm quy hoạch đạt vấn đề tiến hành công việc chuyên mơn dựa ý tưởng dạng HLKT, song chưa có nghiên cứu cách tồn diện lý luận thực tiễn HLKT Từ sau kết hợp với Ngân hàng ADB xây dựng tuyến HLKT khu vực GMS nhiều nghiên cứu tuyến hành lang xuất Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu HLKT dọc quốc lộ 12A Quảng Bình HLKT Đơng – Tây Quảng Bình Luận án ―Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế - xã hội HLKTQL 12A Quảng Bình‖ nhằm mục đích làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển HLKT điều kiện Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển chất, lấy đầu tư, hiệu đầu tư làm chủ đạo hội nhập sâu rộng kinh tế giới khu vực; phân tích điều kiện hình thành phát triển HLKT có HLKTQL 12A Quảng Bình Từ đưa quan điểm, định hướng phát triển, 148 giải pháp thực định hướng HLKTQL 12A Quảng Bình giai đoạn phát triển tới Luận án đạt số kết cụ thể sau: Thứ nhất, tổng quan lại nghiên cứu giới Việt Nam việc hình thành phát triển HLKT vấn đề liên quan, đặc biệt làm rõ cách tổ chức lãnh thổ vai trò HLKT điều kiện hội nhập kinh tế giai đoạn phát triển nước Từ xác định vấn đề lý luận thực tiễn việc tổ chức HLKTQL 12A Quảng Bình; Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu áp dụng thực luận án Luận án rút vấn đề nghiên cứu sau: (i) Luận giải vấn đề lý luận thực tiễn phát triển HLKT điều kiện Việt Nam Đó từ năm 2015 Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới khu vực, đặc biệt hàng loạt hiệp định thương mại tự có hiệu lực, cạnh tranh không diễn doanh nghiệp Việt Nam mà với doanh nghiệp nước ngồi, thị trường nước; (ii) Phân tích yếu tố hình thành HLKTQL 12A Quảng Bình, bao gồm điều kiện tự nhiên, xuất phát điểm, lợi thế, cụm ngành trọng điểm địa phương quốc lộ 12A chạy qua; (iii) Xác định quan điểm, định hướng phát triển HLKTQL 12A Quảng Bình theo hướng kết nối cụm ngành trọng điểm địa phương với điều kiện hành lang giao thông, thương mại quốc lộ 12A tạo Từ tạo chức động lực HLKT kinh tế Quảng Bình nói chung; Thứ hai, hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan tới việc hình thành, phát triển vận hành HLKT Luận án làm rõ khái niệm HLKT, vai trò HLKT trình phát triển kinh tế địa phương Từ nghiên cứu trình phát triển HLKT châu Âu, Bắc Mỹ, đặc biệt nước Đông Nam Á (Indonesia, Malaysia, Thái Lan, đặc biệt việc hình thành HLKT GMS) thực tiễn phát triển gần HLKT Việt Nam để rút kết luận cần thiết nghiên cứu HLKT Đặc biệt, luận văn tập trung vào hướng nghiên cứu gắn HLKT với cụm ngành KTTĐ địa phương dọc hành lang, nhằm đảm bảo khả cạnh tranh điều kiện hội nhập sâu vào khu vực đảm bảo đòi hỏi giai đoạn phát triển 149 Thứ ba, phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên xuất phát điểm địa bàn dọc HLKTQL 12A Quảng Bình nhằm làm rõ lợi địa phương này, tìm cụm ngành vừa lợi địa phương vừa khai thác thuận lợi trục đường giao thơng chạy qua yếu tố đầu vào cần thiết Từ kết nối lợi địa phương với lợi ích trục giao thơng, trục thương mại mang lại, tạo hấp dẫn cho môi trường đầu tư, môi trường sản xuất kinh doanh Song cần xác định quyền địa phương cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, tạo khả cạnh tranh tốt cho doanh nghiệp Thứ tư, luận án đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp xây dựng tuyến HLKTQL 12A Quảng Bình thời gian tới Định hướng tập trung chủ yếu vào kết hợp HLKT với cụm ngành, tạo kết nối, chế lan tỏa cho khu vực Những xây dựng giải pháp là: (1) So với tiềm vốn có mình, trạng phát triển kinh tế địa phương dọc quốc lộ 12A chưa tương xứng Do vậy, định hướng giải pháp phát triển kinh tế hành lang năm tới có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế hành lang Những định hướng giải pháp dựa sở quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế chung Đảng Nhà nước phân tích, nghiên cứu gắn với lãnh thổ HLKTQL 12A Quảng Bình Các định hướng nhấn mạnh tới phát triển ngành kinh tế, khai thác tối đa tiềm vùng lãnh thổ Trong đó, công nghiệp dịch vụ lĩnh vực ưu tiên phát triển HLKTQL 12A Quảng Bình Về cơng nghiệp, ngồi ngành cơng nghiệp chủ đạo, HLKTQL 12A Quảng Bình cần thu hút đầu tư phát triển ngành công nghiệp đại khí lắp ráp, điện tử Bên cạnh đó, phát triển công nghiệp phải thực đồng phạm vi lãnh thổ, đầu tư mạnh vào vùng kinh tế khó khăn song giàu tiềm huyện miền núi phía Tây Bắc tỉnh Quảng Bình Với phát triển du lịch cần có quy hoạch cụ thể điểm, tuyến, khu du lịch đồng thời đa dạng hóa sản phẩm du lịch tồn hành lang Trong đó, sản phẩm du lịch văn hóa - lễ hội cịn dạng tiềm năng, chưa thu hút đông đảo khách du lịch, khách 150 quốc tế Do vậy, địa phương phía Tây Bắc cần có giải pháp phát triển nguồn tiềm phát triển kinh tế (2) Để HLKTQL 12A Quảng Bình phát triển có hiệu cần thực thi kiên đồng nhiều giải pháp, tác giả nhấn mạnh giải pháp sau đây: Trước hết là, nâng cao lực hiệu quản lý phát triển Nhà nước (Chính phủ) thơng qua nhiệm vụ xây dựng chế sách chung cho hoạt động HLKT Các sách phát triển HLKT cần thống nhất, hướng tới mục tiêu tạo thể chế ngày rõ ràng trrong việc tạo điều kiện lan tỏa HLKT Tiếp đến đẩy mạnh công tác quy hoạch Công tác quy hoạch phải có tầm nhìn dài hạn phải trước bước, đáp ứng yêu cầu phát triển Nó phải tiến hành đồng từ quy hoạch tổng thể đến quy hoạch chi tiết Mỗi dự án quy hoạch phải lập thẩm định cách có chất lượng Cơng tác quy hoạch phải tập trung trước hết cho khu vực kinh tế mũi nhọn tuyến Sau phải triển khai đồng biện pháp đầu tư, phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ, quản lý nhà nước hợp tác liên tỉnh, quốc tế Phối hợp có hiệu hành động quyền có HLKT qua tăng cường mối liên kết với doanh nghiệp tạo giá trị cho HLKTQL 12A Quảng Bình 151 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Phan Mạnh Hùng (2014), Giải pháp phát triển khu kinh tế cửa khẩu: Một số kiến nghị, Tạp chí Tài chính, số 12 Phan Mạnh Hùng (2014), Kinh nghiệm quốc tế hành lang kinh tế, Tạp chí Tài doanh nghiệp, số T12 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO B Tiếng Việt 1) Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng 2) Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Báo cáo tổng hợp Đề án phát triển Việt Nam tham gia vào Hành lang kinh tế Nam Ninh-Singapore 3) Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012), Báo cáo tổng hợp Đề án Quy hoạch phát triển hành lang kinh tế Hà Nội-Thành phố H Chí Minh-Mộc Bài 4) Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012), Phát triển cụm công nghiệp, khu công nghiệp gắn với phát triển công nghiệp hỗ trợ, tạo mạng liên kết sản xuất hình thành chuỗi giá trị 5) Bộ Ngoại giao, Vụ Tổng hợp Kinh tế (2001), Hợp tác phát triển liên vùng dọc hành lang Đông –Tây (WEC), Nxb Thanh niên, Hà Nội 6) Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, Phát triển kinh tế vùng địa phương: Cụm ngành cạnh tranh 7) Ngơ Dỗn Vịnh (2003) Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam - Học hỏi sáng tạo Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 8) Ngơ Doãn Vịnh (2005) Bàn phát triển kinh tế (Nghiên cứu đường dẫn tới giàu sang), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 9) Nguyễn Đình Tài, Viện nghiên cứu Phát triển Kinh tế-Xã hội Quản lý Doanh nghiệp, Hình thành phát triển cụm liên kết ngành Việt Nam: Một lựa chọn sách, Hà Nội, 2014 10) Nguyễn Văn Lịch (2007), Quan hệ thương mại Việt Nam với Vân Nam Quảng Tây Trung Quốc, Nxb Thế giới 11) Niên giám thống kê Huyện Quảng Trạch năm 11-Nxb Chi cục thống kê Huyện Quảng Trạch năm 2012 153 12) Niên giám thống kê Huyện Tuyên Hóa, Minh Hóa năm 11-Nxb Chi cục thống kê Huyện Tuyên Hóa, Minh Hóa năm 2012 13) Niên giám thống kê Tỉnh Quảng Bình năm 11-Nxb Cục Thống kê Quảng Bình năm 2012 14) Quyết định số 07/2011/QĐ-TTG, ngày 25/01/2011về Phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2 định hướng đến năm ; 15) Quyết định số 1599/TTG-KTN, ngày 08/09/2009 Thủ tướng Chính phủ định thầu cơng tác tư vấn khảo sát, thiết kế Dự án đầu tư xây dựng quốc lộ 12A đoạn tránh nhà máy xi măng sơng Gianh, tỉnh Quảng Bình; 16) Quyết định số 250/QĐ-TTg, ngày 13/2/2014 Thủ tướng Chính phủ Ban hành Kế hoạch triển khai thực Kết luận số 25-KL/TW ngày tháng năm 12 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị số 39-NQ/TW ngày 16 tháng năm 14 Bộ Chính trị khóa IX nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung duyên hải Trung đến năm 2 ; 17) Quyết định số 1114/QĐ-TTg ngày 9/7/2013 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Duyên hải Miền Trung đến năm 2 ; 18) Quyết định số 1502/QĐ-TTg, ngày 11/10/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể Trạm kiểm tra tải trọng xe đường đến năm 2 , tầm nhìn đến năm ; 19) Quyết định số 1588/QĐ-TTg, ngày 24/10/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch thủy lợi khu vực miền Trung giai đoạn 2012 - 2 định hướng đến năm điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng; 154 20) Quyết định số 1591/VPCP-CN, ngày 14/03/2008 Quyết định số 1556/VPCP-KTTH, ngày 12/03/2008 đầu tư xây dựng cảng Hịn La, khu cơng nghiệp cảng biển Hòn La, vận hành khai thác KKT Hòn La; 21) Quyết định số 1786/QĐ-TTg, ngày 27/11/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch Tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2 , tầm nhìn đến năm ; 22) Quyết định số 1849/VPCP-KTN, ngày 08/03/2013 Văn phịng Chính phủ phê duyệt "Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải vùng Bắc Trung Duyên Hải miền Trung giai đoạn 2012 - 2 , định hướng đến năm "; 23) Quyết định số 200/TTg-KTN, ngày16/02/2012 Thủ tướng Chính phủ triển khai công tác tái định cư Dự án đầu tư xây dựng quốc lộ 12A đoạn tránh Nhà máy xi măng Sơng Gianh, tỉnh Quảng Bình; 24) Quyết định số 2423/VPCP-KTTH, ngày 10/04/2014, Văn phịng Chính phủ thu phí bến bãi phương tiện vận tải ra, vào cửa quốc tế Cha Lo tỉnh Quảng Bình; 25) Quyết định số 283/QĐ-TTg; ngày 21/02/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế cửa Cha Lo, tỉnh Quảng Bình đến năm ; 26) Quyết định số 3879/VPCP – KTTH, ngày 12/06/2008 Văn phịng Chính phủ Quy hoạch phát triển KKT Hịn La, tỉnh Quảng Bình; 27) Quyết định số 48/2014/QĐ-TTg , ngày 28 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ hộ nghèo xây dựng nhà phòng, tránh bão, lụt khu vực miền Trung; 28) Quyết định số 851/QĐ-TTg, ngày 10/07/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Hòn La, tỉnh Quảng Bình đến năm ; 155 29) Quyết định số 8944/VPCP-KTN, ngày 30/10/2015 Văn phịng Chính phủ việc bổ sung quy hoạch cảng biển Hòn La, quy hoạch kho ngoại quan đường ống xăng dầu từ cảngHòn La đến Cửa quốc tế Cha Lo, tỉnh Quảng Bình; 30) Quyết định Tun Hóa số 1329/QĐ-UBND ngày 12/6/2013; Minh Hóa: số 2768/QĐ-UBND ngày 5/11/2013; Quảng Trạch: Số 1596/QĐ-UBND ngày 11/7/2011; 31) Quyết số 2161/QĐ-TTg, ngày 11/11/2013 Phê duyệt "Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2 , tầm nhìn đến năm "; 32) Thông xã Việt Nam (Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 16/1/2010) - Xây dựng hành lang kinh tế tiểu vùng sông Mê Công tham gia Trung Quốc - Dẫn lời từ tạp chí "Châu Á - Thái Bình Dương đương đại", Trung Quốc 3/2009; 33) UBND tỉnh Quảng Bình (2011) - Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế xã hội tỉnh Quảng Bình đến năm 2 ; 34) UBND tỉnh Quảng Bình (2012) - Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Hòn La - Huyện Quảng Trạch -Tỉnh Quảng Bình đến năm ; 35) UBND tỉnh Quảng Bình (2012) - Quy hoạch chung xây dựng Kinh kinh tế cửa Cha Lo tỉnh Quảng Bình đến năm ; 36) UBND tỉnh Quảng Bình (2012) - Quy hoạch phát triển giao thơng vận tải tỉnh Quảng Bình đến năm 2 ; 37) UBND tỉnh Quảng Bình (2013) - Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế xã hội Huyện Quảng Trạch đến năm 2 ; 38) UBND tỉnh Quảng Bình (2013) - Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế xã hội Huyện Tuyên Hóa đến năm 2 ; 156 39) UBND tỉnh Quảng Bình (2013) - Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế xã hội Huyện Minh Hóa đến năm 2 ; 40) Viện Chiến lược phát triển (2002), Tổng quan Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 41) Viện nghiên cứu Dự báo - Chiến lược khoa học công nghệ Đề tài độc lập trọng điểm cấp nhà nước (1996): Cơ sở khoa học tổ chức lãnh thổ Việt Nam; 42) Viện nghiên cứu Thương mại- Bộ Công Thương (2002), Một số giải pháp phát triển Thương mại hành lang kinh tế Hải Phịng-Lao CaiCơn Minh, Đề tài khoa học cấp Bộ;(20)(25) 43) Viện nghiên cứu Thương mại- Bộ Công Thương (2004), Nghiên cửu phát triển thương mại khu vực hành lang kinh tế Hải Phịng-Lào CaiCơn Minh bối cảnh hình thành khu vực mậu dịch tự ASEANTrung Quốc; B Tiếng Anh 44) ADB (2007), GMS transport strategy 2006 - 2015, Coast to Coast and Mountain to sea toward integrated Mekong Transport Systems; 45) Adersen, S J and Burnett, S L (1998), Activity corridors, spines,street and nodes and access management, Johannesburg, Gautrans; 46) Amanda Driver and Joao Gabriel de Barros (2000), The impact of the Maputo Development corridor on freight flows: An initial investigation - A reach project jointly undertaken by the Development Policy Reseach Unit in Cape Town and the Centre for stretagic and Internationl studies in Maputo; 47) Andy Sze, (2011), NAFTA Economic Corridor Development, Logistics & Corridor Development Consultant; 157 48) Brian Marrian (CSIR Transportek), Dr P Freeman (South Africa) and Prof J.C.ziv (France) (2001), Towards a general theory of corridor development in South Africa; 49) Campbell MM, Meades EE (2005), The viability of corridor development between Mloemfontein and Welkom; 50) Chapman, P, Pratt, D, Larkam, P & Dickins (2003), Concepts and Definitions of corridors: Evidence from England's Midlans Joural of Transportation Geography (11) 179 – 191; 51) Edward Feser & Stuart Sweeney, Regional Industry Cluster Analysis: using spatial concepts; 52) Friedmanm.j.(1966), Regional development policy: a case study of Venezuela, Cambridge, Massachusset, MIT Press; 53) Geyer, H.S (1998), The terminology, definition and classification of development axis S A Geographer, Vol 16, 113 – 129; 54) Hans-Peter Brunner, (2013) What is Economic Corridor Development and What can it Achieve in Asia’s Subregions?, ADB; 55) Institute for Regional development and Structural Planning (IRS) Erkner and Leibniz Institude of Ecological and Regional Development (IOER) Dresden (2008), Regional Development in the Baltic - Adriatic - Development corridor - Chances and potentials of Spatial economics, Capital region Berlin – Brandenburg; 56) Lamont, Toni (1999), Mdantsane - East London Development corridor progresses in East London, Housing in Southerm Africa; 57) Mary L, Walshok (2009), Corridors and Clusters: Opportunities for Technology-Based economic Development in the San Diego-Baja California Region, University of California, San Diego; 158 58) Michael Porter, Building the Microeconomic Foundations of Prosperity: Findings from the Business Competitiveness Indes, Harvard University; 59) Michael Porter, Regional Competitiveness: The role of Clusters, Harvard Business School; 2012; 60) Những người kiến tạo nước Mỹ Cornelius Vanderbilt P1-5; 61) Paul N Banchil, David Isaac and Jean Chen (2000) Urban Economics - A global perspective Palgrave; 62) Porter, Michael E (1998) Clusters and the New Economics of Competition Documentation Harvard Business Review, Boston.(61) 63) Porter, Michael E (2003), The Economic Performance of Regions, Regional Studies, Vol 37.6&7, pp 549–578, August/October 2003; 64) Pradeep Srivastave (2011), Regional Corridors Development in Regional Cooperation, ADB; 65) Smak Kaombwe (2007), Development corridors and infrastructure development, Arusha, Tanzania; 66) Trung tâm Thơng tin Tư liệu/TTXVN, Những điều biết tuyến đường sắt xuyên Siberia; 67) WB (2005), John Arnold, Best practices in corridor management; 68) World Economic Forum, The global Competitiveness Report 20142015;