Tác động của tự do hóa thương mại đến doanh thu thuế nghiên cứu trường hợp các nước đang phát triển ở châu á

81 0 0
Tác động của tự do hóa thương mại đến doanh thu thuế   nghiên cứu trường hợp các nước đang phát triển ở châu á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tai Lieu Chat Luong BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÔ THỊ TÂN HUYỀN TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI ĐẾN DOANH THU THUẾ - NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Ở CHÂU Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC TP.Hồ Chí Minh, Năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Tác động tự hóa thương mại đến doanh thu thuế-Nghiên cứu trường hợp nước phát triển Châu Á” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Không có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP.Hồ Chí Minh, 2017 Ngơ Thị Tân Huyền ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến Quý thầy, cô Khoa sau đại học Trường đại học Mở TP.Hồ Chí Minh, giảng viên giúp tơi trang bị thêm kiến thức, giúp đỡ hỗ trợ suốt trình học tập thực luận văn Với lịng kính trọng biết ơn, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS.Phạm Đình Long, người thầy nhiệt tình hướng dẫn, dẫn tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình người bạn động viên, hỗ trợ tơi nhiều để tơi làm việc, học tập thực nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Người thực đề tài Ngô Thị Tân Huyền iii TÓM TẮT Đề tài “Tác động tự hóa thương mại đến doanh thu thuế - Nghiên cứu trường hợp nước phát triển Châu Á” nhằm đánh giá tác động tự hóa thương mại đến doanh thu thuế số quốc gia phát triển Châu Á giai đoạn từ 1997 đến 2015 Xác định tác động có ý nghĩa kinh tế việc đưa số sách nhằm tăng doanh thu thuế nước thời kỳ hội nhập thương mại tồn cầu hóa kinh tế giới Nghiên cứu dựa lý thuyết thương mại quốc tế, mơ hình lý thuyết thuế số nghiên cứu trước có liên quan để xác định yếu tố tác động lên doanh thu thuế quốc gia, mức độ tự hóa thương mại đo lường hai biến độc lập mức thuế suất trung bình độ mở thương mại Số liệu 25 quốc gia phát triển Châu Á cập nhật từ năm 1997 đến năm 2015 Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả hồi quy liệu bảng với ước lượng OLS, FEM, REM cuối ước lượng GMM để khắc phục tượng nội sinh Kết nghiên cứu cho thấy tự hóa thương mại, đo lường mức thuế suất trung bình độ mở thương mại, có tác động tích cực đến doanh thu thuế nước phát triển Châu Á Ngoài ra, số yếu tố khác có tác động tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đối tỷ trọng ngành nơng nghiệp GDP Kết sở để nghiên cứu đề sách phương hướng để quốc gia phát triển Châu Á tăng doanh thu thuế giai đoạn tự hóa thương mại mạnh mẽ iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii Chương PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu .3 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.6 Kết cấu luận văn .5 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1 Lý thuyết tự hóa thương mại 2.1.1 Các khái niệm .6 2.1.2 Những nội dung chủ yếu tự hóa thương mại 2.1.3 Đo lường tự hóa thương mại 2.1.4 Các lý thuyết thương mại quốc tế 10 2.2 Lý thuyết thuế 14 2.2.1 Khái niệm 14 2.2.2 Các mơ hình lý thuyết thuế 15 2.2.3 Cấu trúc thuế quốc gia phát triển 17 2.3 Lý thuyết tác động tự hóa thương mại đến doanh thu thuế 24 2.4 Tổng quan nghiên cứu trước có liên quan 27 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 31 v 3.1 Phương pháp nghiên cứu 31 3.1.2 Phương pháp thống kê mô tả .31 3.1.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 31 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 32 3.2.1 Mẫu nghiên cứu 32 3.2.2 Nguồn liệu 32 3.3 Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm 34 3.4 Giả thuyết nghiên cứu .40 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 4.1 Thống kê mô tả liệu 41 4.1.1 Tổng quan đặc điểm liệu .41 4.1.2 Mơ tả biến mơ hình hồi quy .46 4.1.3 Mô tả mối quan hệ doanh thu thuế tự hóa thương mại 47 4.2 Phân tích kết mơ hình hồi quy 49 4.2.1 Mơ hình (1) .49 4.2.2 Mơ hình (2) .55 4.2.3 Tổng hợp kết mơ hình (1) mơ hình (2) 58 4.3 Kết luận 60 Chương KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Hàm ý sách 63 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 65 5.3.1 Hạn chế luận văn .65 5.3.2 Hướng nghiên cứu .65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 69 vi DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Trang Hình 2.1 Đường cong Laffer 16 Hình 4.1 Tỷ lệ doanh thu thuế GDP, 1997-2015 (%) …… .41 Hình Doanh thu thuế độ mở thương mại, 1997-2015 47 Hình Doanh thu thuế thuế suất trung bình, 1997-2015 48 vii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tổng hợp kết nghiên cứu trước tác động tự hóa thương mại đến doanh thu thuế .29 Bảng 3.1 Mô tả nguồn liệu sử dụng nghiên cứu 33 Bảng Số liệu quốc gia phát triển Châu Á, 1997-2015 42 Bảng Cấu trúc doanh thu thuế, 1997-2015 (tỷ lệ GDP) 43 Bảng Thống kê mơ tả biến mơ hình 46 Bảng 4 Ma trận tương quan biến mơ hình (1) 49 Bảng Kiểm định đa cộng tuyến mơ hình (1) 50 Bảng Kết hồi quy OLS mơ hình (1) 50 Bảng Kết hồi quy FEM REM mô hình (1) 51 Bảng Kiểm định Hausman mơ hình (1) 52 Bảng Kết hồi quy OLS, FEM GMM mơ hình (1) 54 Bảng 10 Ma trận tương quan biến mô hình (2) 55 Bảng 11 Kiểm định đa cộng tuyến mơ hình (2) 56 Bảng 12 Kết hồi quy GMM mơ hình (2) 57 Bảng 13 Tổng hợp kết hồi quy 58 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á (Asia Development Bank) FEM Mơ hình tác động cố định (Fixed Effects Model) FTA Hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GMM Phương pháp moment tổng quát (General Method of Moments) GTGT Giá trị gia tăng IMF Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) REM Mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects Model) TNDN Thu nhập doanh nghiệp TTĐB Tiêu thụ đặc biệt VAT Thuế giá trị gia tăng (Value Added Tax) WB Ngân hàng giới (World Bank) Chương PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu Tự thương mại quốc tế mục tiêu hướng tới hệ thống thương mại toàn cầu Mặc dù tự hóa thương mại từ lâu qua số nghiên cứu cho mang lại lợi ích cho quốc gia cách thúc đẩy việc tạo thương mại, hạ giá tiêu dùng, nâng cao phúc lợi đất nước cạnh tranh ngày tăng cho kinh tế nước, nghiên cứu ý đến vấn đề liên quan đến hậu tự hoá thương mại làm giảm doanh thu thuế, không thuế thương mại quốc tế cắt giảm thuế quan mà thuế nội địa xói mịn sở thuế Theo Khattry Rao (2002), khía cạnh hội nhập việc loại bỏ hạn chế thương mại Tuy nhiên, nhiều quốc gia, can thiệp thương mại phục vụ cho hai mục đích bảo hộ tạo doanh thu, tác động tự hóa thương mại dẫn đến thất thoát nguồn thu hầu hết trường hợp, trừ nước tự hóa thay thành cơng doanh thu từ thương mại quốc tế doanh thu từ nguồn lực nước Suparerk Pupongsak (2009) cho rằng, mặt tài chính, tự hóa thương mại dẫn đến sụt giảm đáng kể doanh thu thuế xuất nhập thông qua việc giảm thuế thương mại quốc tế Nếu quốc gia phụ thuộc nhiều vào thuế thương mại quốc tế nguồn thu Chính phủ sụt giảm nghiêm trọng Thơng thường, vấn đề tài thường xảy nước phát triển phát triển Như vậy, tự hóa thương mại dẫn đến thâm hụt, bao gồm thâm hụt thương mại thâm hụt tài chính, giai đoạn chuyển đổi từ bảo hộ thương mại sang thương mại tự Mặc dù tham gia vào trình tự hóa thương mại năm gần đây, nhiều kinh tế phát triển thị trường tiếp tục dựa nhiều vào thuế thương mại nguồn thu quan trọng phủ (Baunsgaard Keen, 2005) Tuy nhiên, phụ thuộc cao thuế thương mại quốc tế gây khó khăn cho phủ việc thực thương mại tự cải cách thuế Do đó, thuế nội địa lựa chọn để làm tăng nguồn thu Chính phủ Nói cách Học viên thực hiện: Ngô Thị Tân Huyền – Lớp ME15A 58 4.2.3 Tổng hợp kết mơ hình (1) mơ hình (2) Bảng 13 Tổng hợp kết hồi quy Biến OLS TAXRE FEM TAXRE GMM (1) TAXRE GMM (2) TAXRE TAXREt-1 0.9651*** 6608*** 5831*** 0.7051*** (0 0215) (0 1112) (0 1132) (0.1585) 0042 024 0803* (0 0213) (0 012) (0 0418) ATR OPEN 0.0882*** (0 0275) lnPCI 2136 0588 3149 -0.7234 (0 1809) (0 3107) (0 6934) (1.038) 0307* -0 0817 -0 1157* -0.0135 (0 0184) (0 0625) (0 0677) (0 0964) 0051 -0 0287 0098 0.0658 (0 0106) (0 0352) (0 0599) (0.0897) 0091 0518** 0603** -0.0016 (0 0213) (0 0243) (0 0289) (0.008) -0.0000 -0 0061 0075 -0.0721 (0 0066) (0 0074) (0 0173) (0.0474) lnEX -0 0322 -0 6236 -0 934 -3.8324* Số quan sát R2 (0 0423) 288 91.85 (0 8028) 288 59.35 (2.1066) 218 (2.2249) 313 AR (1) 0.044 < 0.1 0.065 < 0.1 AR (2) 0.468 > 0.1 0.43 > 0.1 Hansen 0.98 > 0.1 0.921 > 0.1 AGR IND INF CORR ***, **, * tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 1%, 5%, 10% Ghi chú: Mơ hình kiểm sốt tự tương quan phương sai sai số thay đổi ước lượng vững cho sai số chuẩn Học viên thực hiện: Ngô Thị Tân Huyền – Lớp ME15A 59 Bảng 4.13 cho thấy kết hồi quy mơ hình nghiên cứu Theo kết hồi quy với ước lượng GMM, kiểm định Arellano-Bond với AR(1) < 0.1 AR(2) > 0.1 mơ hình cho thấy khơng có tự tương quan sai số sai phân bậc Kiểm định Hansen mơ hình > 0.1 cho thấy biến cơng cụ mơ hình phù hợp (là biến ngoại sinh, không tương quan với sai số mơ hình) Như vậy, kết luận mơ hình khơng có tượng nội sinh Kết hồi quy biến độc lập sau: Mơ hình Mơ hình Các biến có ý nghĩa mức 0.01 TAXREt-1 TAXREt-1, OPEN Các biến có ý nghĩa mức 0.05 INF Các biến có ý nghĩa mức 0.1 ATR, AGR lnEX Các biến cịn lại khơng có ý nghĩa thống kê Kết hồi quy cho thấy biến có ý nghĩa yếu tố quan trọng định thay đổi doanh thu thuế Theo đó: Hệ số biến độ trễ biến phụ thuộc hay doanh thu thuế năm trước thể ảnh hưởng tích cực có ý nghĩa mơ hình Điều cho thấy có điều chỉnh phần theo thời gian doanh thu thuế Kết tương tự với kết nghiên cứu Baunsgaard Keen (2004), Agbeyegbe, Stotsky WoldeMariam (2005) Doanh thu thuế năm trước liền kề tăng 1% có tác động thúc đẩy doanh thu thuế năm sau tăng từ 0,58% đến 0,7% Hai biến đại điện cho mức độ tự hóa thương mại thuế suất trung bình độ mở thương mại có tác động tích cực đến doanh thu thuế Kết phù hợp với kết nghiên cứu Lotz Morss (1967), Ghura (1998), Rodrik (1998), Tanzi Zee (2000), Khattry Rao (2002), Baunsgaard Keen (2004), Agbeyegbe, Stotsky WoldeMariam (2005), Pupongsak (2009) , Ajaz Ahmeh (2010) Gaalya (2015) Tuy nhiên, tác động không lớn, mức thuế suất trung bình tăng 1% doanh thu thuế tăng 0,08%; tương tự, độ mở thương mại tăng 1% doanh thu thuế tăng 0,088% Học viên thực hiện: Ngô Thị Tân Huyền – Lớp ME15A 60 Mô hình (1) thể tác động hai biến tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP tỷ lệ lạm phát đến doanh thu thuế Trong tỷ trọng ngành nơng nghiệp GDP có tác động tiêu cực đến doanh thu thuế, điều phù hợp với kỳ vọng dấu biến độc lập chương nghiên cứu Chelliah (1971), Leuthold (1991), Stotsky WoldeMariam (1997), Ghura (1998), Tanzi Zee (2000), Piancastelli (2001), Agbeyegbe, Stotsky WoldeMariam (2005), Ajaz Ahmeh (2010), tỷ lệ lạm phát lại có dấu trái chiều so với kỳ vọng, tác động không đáng kể Tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP tăng 1% làm doanh thu thuế giảm 0,116%; tỷ lệ lạm phát tăng 1% làm doanh thu thuế tăng 0,06% Mơ hình (2) tác động tiêu cực tỷ giá hối đoái thực đến doanh thu thuế, tức tỷ giá hối đoái tăng làm giảm tỷ lệ doanh thu thuế GDP Kết tương tự kết Agbeyegbe, Stotsky WoldeMariam (2005), cụ thể tỷ giá hối đối thực tăng % có tác động làm doanh thu thuế giảm 0,038% 4.3 Kết luận Kết phân tích liệu qua thống kê mơ tả kết hồi quy hai mơ hình nghiên cứu cho thấy doanh thu thuế quốc gia phát triển Châu Á chịu ảnh hưởng vài yếu tố, đó, hai biến đại diện cho tự hóa thương mại thể tác động tích cực lên tỷ lệ doanh thu thuế GDP Kết phản ánh kết luận sau: Doanh thu thuế năm trước có ảnh hưởng đến số thuế thu năm sau doanh thu năm trước có ảnh hưởng đến việc định sách điều chỉnh thuế năm Đối với số tự hóa thương mại, mối quan hệ thuế suất trung bình doanh thu thuế quan trọng Biến ATR có tác động chiều với biến phụ thuộc cho thấy khả doanh thu thuế giảm thuế suất trung bình giảm q trình tự hóa thương mại vấn đề hồn tồn xảy Mối quan hệ tích cực độ mở thương mại doanh thu thuế phù hợp với lý thuyết kinh tế tự hóa thương mại dẫn đến tăng khối lượng thương mại nước dẫn đến tăng thuế thương mại, đồng thời tăng sở thuế nước Các Học viên thực hiện: Ngô Thị Tân Huyền – Lớp ME15A 61 nước mở cửa thương mại giới giúp thúc đẩy lợi nhuận cơng ty dịng chảy hàng hóa dịch vụ phạm vi quốc gia Tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP có tác động tiêu cực đến doanh thu thuế, tức tỷ trọng ngành nông nghiệp tăng làm doanh thu thuế giảm Ngành nông nghiệp ngành khó thu thuế, đặc biệt nước phát triển Châu Á, ngành coi ngành chính, chiếm tỷ trọng cao so với khu vực khác hưởng trợ cấp ưu đãi định thuế, đồng thời ngành có tốc độ tăng trưởng chậm so với ngành khác kinh tế, doanh thu thuế giảm tỷ trọng ngành tăng lên Lạm phát thể sách điều hành kinh tế vĩ mô quốc gia Hệ số hồi quy biến tỷ lệ lạm phát có dấu trái chiều so với kỳ vọng giải thích kết lạm phát cao có khả đẩy thu nhập vào khung thuế cao Mơ hình phụ thuộc vào tồn hệ thống thuế lũy tiến, thuế suất cận biên tăng với thu nhập cao Lạm phát dẫn đến tăng thu nhập danh nghĩa nêu với giả định lạm phát có liên quan đến thuế thu nhập cá nhân Do phần lớn doanh thu thuế thương mại phụ thuộc vào khối lượng nhập khẩu, thay đổi đáng kể tỷ giá hối đối dẫn đến thay đổi đáng kể khối lượng nhập dẫn đến thay đổi doanh thu thuế thương mại Như vậy, mối quan hệ tiêu cực đáng kể tỷ giá hối đoái doanh thu thuế giải thích cho giả thuyết giảm giá đồng tiền nội địa dẫn đến khối lượng nhập giảm làm giảm doanh thu thuế thương mại Tóm tắt chương bốn: Chương bốn trình bày kết nghiên cứu thông qua hai phương pháp thống kê mô tả liệu hồi quy liệu bảng với ước lượng OLS, FEM, REM GMM Kết cho thấy mức thuế suất trung bình độ mở thương mại hai biến đo lường mức độ tự hóa thương mại có tác động tích cực đến doanh thu thuế quốc gia phát triển Châu Á Học viên thực hiện: Ngô Thị Tân Huyền – Lớp ME15A 62 Chương KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Nội dung chương đưa kết luận chung tác động tự hóa thương mại đến doanh thu thuế rút từ kết nghiên cứu chương 4, từ đưa số kiến nghị sách nhằm giúp quốc gia phát triển Châu Á nâng cao hiệu thu thuế giai đoạn đẩy mạnh tự hóa thương mại toàn cầu Ngoài ra, số hạn chế nghiên cứu đề cập đến để từ đưa hướng nghiên cứu cho đề tài nghiên cứu 5.1 Kết luận Các nghiên cứu tự hoá thương mại thường tập trung vào tác động hoạt động xuất nhập khẩu, tăng trưởng kinh tế, việc làm, phân phối thu nhập bất bình đẳng tiền lương, lại nghiên cứu đến thuế thu nhập phủ Đây lĩnh vực quan trọng không kém, tự hóa thương mại dẫn đến giảm doanh thu thuế thương mại quốc tế, tác động tiêu cực lan rộng sang loại thuế khác nước giải pháp sử dụng cải cách thuế cách thay thuế thương mại quốc tế thuế thu nhập thuế hàng hóa dịch vụ khơng hiệu khó áp dụng Những thiệt hại từ việc thu nhập từ thuế cao nhiều quốc gia phát triển mà họ phụ thuộc nhiều vào doanh thu thuế thương mại quốc tế Nghiên cứu tập trung vào việc trả lời câu hỏi thực tế quốc gia phát triển Châu Á hai thập kỷ qua thực tận dụng lợi ích tự hóa thương mại để tăng doanh thu thuế nhằm đảm bảo nguồn thu Chính phủ hay khơng Kết nghiên cứu cho thấy tác động tự hóa thương mại đến doanh thu thuế tích cực, phù hợp với lý thuyết nghiên cứu trước có liên quan Thứ nhất, có ảnh hưởng việc thay đổi mức thuế suất trung bình doanh thu thuế nước phát triển Châu Á Từ kết ước tính, thuế suất thực tế dẫn đến mức tối đa hố doanh thu, từ cho thấy việc cắt giảm Học viên thực hiện: Ngô Thị Tân Huyền – Lớp ME15A 63 thuế suất trung bình thực làm giảm doanh thu thuế Điều ngụ ý tự hóa thương mại hình thức cắt giảm thuế thương mại quốc tế điều chỉnh thuế suất nước có hại cho nước có thuế thương mại chiếm tỷ trọng lớn doanh thu thuế họ Thứ hai, độ mở thương mại cao rõ ràng giúp kích thích thu thuế thu nhập, tăng việc làm, tiền lương lợi nhuận cơng ty Nó có đóng góp vào thuế hàng hóa dịch vụ cách thúc đẩy dịng chảy hàng hố nước Mối quan hệ tích cực độ mở thương mại doanh thu thuế có nghĩa mức độ mở cửa kích thích khối lượng thương mại cao nước tăng doanh thu thuế thương mại mức thuế suất Tác động việc mở cửa thương mại lên thuế thương mại thuế nội địa nhấn mạnh rằng, nước phát triển Châu Á, không ngành thương mại họ phụ thuộc nhiều vào khu vực quốc tế mà cấu kinh tế họ bị ảnh hưởng có thay đổi hệ thống thương mại quốc tế nước Một thay đổi dẫn đến việc tăng khối lượng thương mại có lợi cho việc thu thuế nước Tóm lại, cần nhấn mạnh tự hóa thương mại có nhiều hình thức, nên ảnh hưởng khác tự hoá thương mại diễn Kết không ngụ ý tự hóa thương mại với việc cắt giảm thuế suất thuế thương mại quốc tế ảnh hưởng tiêu cực đến doanh thu thuế, quốc gia có điều chỉnh thuế suất trung bình phù hợp Trong độ mở thương mại tăng làm giảm hạn chế bên (bằng cách tăng cường tiếp cận với nguồn vốn bên ngồi, cơng nghệ, sản phẩm nhập thị trường xuất khẩu) giúp nước phát triển cải thiện nguồn thu thuế đối mặt với tồn cầu hóa 5.2 Hàm ý sách Độ mở thương mại thể hội nhập quốc gia vào thương mại quốc tế Do đó, quốc gia phát triển Châu Á phải trọng đến việc chủ động tích cực thúc đẩy hoạt động gia tăng sản lượng xuất nhập thông qua việc tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại nước, đồng Học viên thực hiện: Ngô Thị Tân Huyền – Lớp ME15A 64 thời chủ động tìm kiếm tham gia tổ chức thương mại quốc tế ký kết Hiệp định thương mại song phương, đa phương Tuy nhiên, quốc gia cần thiết kế lộ trình sách FTA cách khoa học, có tính chủ động, tính hệ thống, tính chọn lọc, đặt lộ trình hội nhập quốc tế khu vực Về lâu dài, cần tính tới việc đẩy sâu có chọn lọc số lộ trình FTA song phương lên thành Liên minh thuế quan hay Liên minh kinh tế mức độ phúc lợi xã hội hiệu tổng thể kinh tế Liên minh lớn FTA Đồng thời với việc cắt giảm thuế suất thuế thương mại quốc tế theo lộ trình tham gia vào tổ chức thương mại quốc tế hay FTA, quốc gia cần ý đến việc cân hình thức tự hóa thương mại (giữa biện pháp cắt giảm thuế quan phi thuế quan) Ví dụ việc giảm loại bỏ hạn ngạch xuất, nhập giúp hạn chế việc thuế suất giảm mức dẫn đến giảm doanh thu thuế Hoàn thiện cấu thuế theo hướng hợp lý Với cấu trúc thuế tại, quốc gia cần tập trung vào biện pháp cải cách thuế nước nhằm tránh tình trạng thất thu thuế loại thuế chiếm tỷ trọng cao thuế thu nhập lợi nhuận hay thuế hàng hóa dịch vụ - loại thuế dễ “trốn” quản lý yếu thường gặp quốc gia phát triển Ngồi ra, số sách điều hành kinh tế vĩ mô cần quan tâm Tác động chiều biến tỷ lệ lạm phát kết hồi quy cho thấy với mức lạm phát tăng mức độ hợp lý có tác động kích thích thương mại phát triển, đồng thời gia tăng doanh thu thuế cho phủ Tương tự, để tăng doanh thu thuế tham gia vào trình tự hóa thương mại, quốc gia cần giữ cho đồng nội tệ tăng giá (tỷ giá hối đoái giảm) để kích thích gia tăng khối lượng hàng hóa nhập để bù đắp số thuế giảm cắt giảm thuế quan Do tỷ trọng ngành nơng nghiệp có ảnh hưởng tiêu cực đến doanh thu thuế nên quốc gia phát triển Châu Á cần có sách nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ để gia tăng doanh thu thuế từ ngành Học viên thực hiện: Ngô Thị Tân Huyền – Lớp ME15A 65 Như vậy, kết luận sách từ kết quốc gia cần thúc đẩy tự hóa thương mại, đặc biệt nước phát triển, cần phải quan tâm đến bước tiến tới tự thương mại Cân lợi bất lợi tự hố thương mại giúp quốc gia giảm thiệt hại doanh thu thuế thương mại cải cách thuế thành công Song song với việc mở rộng thương mại quốc tế, quốc gia cần có sách thuế suất, lạm phát điều hành tỷ giá hối đối phù hợp với lộ trình tham gia vào thương mại hóa tồn cầu 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 5.3.1 Hạn chế luận văn Dữ liệu thu thập từ Ngân hàng giới Worldbank số biến độc lập thiếu mức độ định, dẫn đến kết khơng hồn toàn mong đợi Một số quốc gia phát triển Châu Á không đưa vào liệu nghiên cứu không đủ số liệu Thời gian kiến thức có hạn nên việc nghiên cứu lý thuyết xử lý liệu nhiều hạn chế Nghiên cứu đưa vào mơ hình hai biến đại diện cho tự hóa thương mại mức thuế suất trung bình độ mở thương mại, chưa thể đầy đủ mức độ tự hóa thương mại quốc gia 5.3.2 Hướng nghiên cứu Những nghiên cứu cần phải tập trung vào việc tìm hiểu thêm nhiều biến đại diện cho mức độ tự hóa thương mại quốc gia số lượng hiệp định thương mại mà quốc gia tham gia hay mức độ cắt giảm hàng rào phi thuế quan… Mở rộng liệu nhiều quốc gia để có liệu đầy đủ Học viên thực hiện: Ngô Thị Tân Huyền – Lớp ME15A 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Agbeyegbe, T., Stotsky, J and WoldeMariam, A (2005), “Trade liberalization, exchange rate changes, and tax revenue in Sub-Saharan Africa” Journal of Asian Economics, vol.17, 261-284 Ajaz, T and Ahmed, E (2010), “The Effect of Corruption and Governance on Tax Revenues” The Pakistan Development Review, vol 49, issue 4, 405–417 Arellano, M & Bond, S (1991), “Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations”, The Review of Economic Studies, Vol.58, 277-297 Baunsgaard, T and Keen, M (2005), “Tax Revenue and (or?) Trade Liberalization” Journal of Public Economics, Vol.94, No.9-10, 563-577 Cao Xuân Dung Nguyễn Văn Phúc (2009), “Tự thương mại- Tăng trưởngCơng nghiệp hóa: Đâu tranh luận cần thiết?” Tạp chí khoa học Trường Đại học Mở TP.Hồ Chí Minh, số 2, 12/2009, 15-28 Chelliah, R.J (1971), “Trends in Taxation in Developing Countries” Staff Papers, International Monetary Fund, Vol 18, 254–331 Ebrill, L., J Stotsky, and R Gropp (1999), “Revenue Implications of Trade Liberalization” IMF Occational Paper, No.180 Ghura, D (1998), “Tax Revenue in Sub-Saharan Africa: Effects of Economic Policies and Corruption” IMF Working Paper, No.98/135 Washington: International Monetary Fund Học viên thực hiện: Ngô Thị Tân Huyền – Lớp ME15A 67 Gaalya, M.S (2015), “ Trade liberalization and Tax revenue Performance in Uganda” Modern Economy, 2015, 6, pp.228-244 Published Online February 2015 in SciRes http://dx.doi.org/10.4236/me.2015.62021 Imam, P A and Jacobs, D F., (2007), “Effect of Corruption on Tax Revenues in the Middle East” IMF Working Paper, No.07/270 IMF Institute and Fiscal Affairs Department Khattry, B and M Rao, J (2002), “Fiscal Faux Pas?: An analysis of the Revenue Implications of Trade Liberalization” World Development, Vol 30, No.8, 1431-1444 Krugman, P.R, Maurice Obstfeld, and Melitz, M.J (2012), “International economics: theory and policy”, (9th edition), Boston, Chapter 3, 5, 10 Leuthold, J (1991), “Tax Shares in Developing Economics: A Panel Study” Journal of Development Economics, Vol 35, 173-85 Lotz, J and Morss, E (1967), “Measuring “Tax Effort” in Developing Countries” Staff Papers - International Monetary Fund, Vol 14, No 3, 478-499 Lewis, W A (1954) “Economic Development with Unlimited Supplies of Labour.” The Manchester School of Economic and Social Studies, 139-191 Piancastelli, M (2001), “Measuring the tax effort of developed and developing countries Cross country – Panel data Analysis – 1985/95”, Institute for Applied Economic Research - IPEA, Brazil Quốc hội Việt Nam (2005), “Luật thương mại” Số 36/2005/QH11 Học viên thực hiện: Ngô Thị Tân Huyền – Lớp ME15A 68 Rodrik, D (1998), “Why Do More Open Economies Have Bigger Governments?” Journal of Political Economy, Vol 106, No 5, 997-1032 Stotsky, J and WoldeMariam, A (1997), “Tax Effort in Sub-Saharan Afica” IMF Working Paper, No.97/107 Washington: International Monetary Fund Suparerk Pupongsak (2009), “The effect of trade liberalization on taxation and Government revenue” The degree of Doctor of Philosophy, The University of Birmingham Sử Đình Thành, Bùi Thanh Trung Trần Trung Kiên (2015), “Cải cách hệ thống thuế Việt Nam theo cam kết hội nhập quốc tế đến năm 2020” Tạp chí phát triển kinh tế, số 26 (3), 02-26 Tanzi, V (1977), “Inflation, Lags in Collection, and the Real Value of Tax Revenue” Staff Papers - International Monetary Fund, Vol 24, No 1, 154167 Tanzi, V (1987), “Quantitative Characteristics of the Tax Systems of Developing Countries” In: Newberry, D and Stern, N.H., Eds., The Theory of Taxation for Developing Countries, Oxford University Press for the World Bank, New York, 205-241 Tanzi, V and Zee, H (2000), “Tax Policy for Emerging Markets: Developing Countries” National Tax Journal, Vol 53, No 2, 299-322 Tổng cục thuế (2009), Chuyên đề lý luận thuế Học viên thực hiện: Ngô Thị Tân Huyền – Lớp ME15A 69 PHỤ LỤC Kết hồi quy OLS mô hình (1) Source SS df MS Model Residual 8533.51119 757.583419 279 1066.6889 2.71535276 Total 9291.09461 287 32.3731519 TAXRE Coef dTAXRE ATR lnPCI AGR IND INF CORR lnEX _cons 9651262 0041798 2135844 0307721 00511 0090703 -.0000233 -.0321819 -1.504266 Std Err .0215355 0212843 1809199 0183933 0106824 0212949 0065881 0423308 1.603639 Number of obs F( 8, 279) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE t P>|t| 44.82 0.20 1.18 1.67 0.48 0.43 -0.00 -0.76 -0.94 0.000 0.844 0.239 0.095 0.633 0.670 0.997 0.448 0.349 = = = = = = 288 392.84 0.0000 0.9185 0.9161 1.6478 [95% Conf Interval] 9227334 -.0377184 -.142557 -.0054352 -.0159183 -.0328488 -.012992 -.1155103 -4.661035 1.007519 046078 5697258 0669793 0261384 0509895 0129454 0511464 1.652503 Kết hồi quy FEM mơ hình (1) Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 288 25 R-sq: Obs per group: = avg = max = 11.5 16 within = 0.5935 between = 0.7609 overall = 0.7228 corr(u_i, Xb) F(8,255) Prob > F = 0.0816 TAXRE Coef dTAXRE ATR lnPCI AGR IND INF CORR lnEX _cons 6608296 0239874 0588203 -.0816792 -.0286612 0518491 -.0060629 -.6235989 9.550807 0424459 03138 3915242 0483922 0285754 0237413 0134525 9952368 7.209883 sigma_u sigma_e rho 2.6531589 1.5048234 75660411 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: Std Err F(24, 255) = t P>|t| = = 15.57 0.76 0.15 -1.69 -1.00 2.18 -0.45 -0.63 1.32 3.31 Học viên thực hiện: Ngô Thị Tân Huyền – Lớp ME15A 0.000 0.445 0.881 0.093 0.317 0.030 0.653 0.531 0.186 46.53 0.0000 [95% Conf Interval] 5772404 -.0378095 -.7122125 -.1769785 -.084935 005095 -.032555 -2.583529 -4.647693 7444189 0857843 8298531 01362 0276126 0986031 0204292 1.336332 23.74931 Prob > F = 0.0000 70 Kết hồi quy REM mơ hình (1) Random-effects GLS regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 288 25 R-sq: Obs per group: = avg = max = 11.5 16 within = 0.5768 between = 0.9967 overall = 0.9185 corr(u_i, X) Wald chi2(8) Prob > chi2 = (assumed) TAXRE Coef dTAXRE ATR lnPCI AGR IND INF CORR lnEX _cons 9651262 0041798 2135844 0307721 00511 0090703 -.0000233 -.0321819 -1.504266 0215355 0212843 1809199 0183933 0106824 0212949 0065881 0423308 1.603639 sigma_u sigma_e rho 1.5048234 (fraction of variance due to u_i) Std Err z 44.82 0.20 1.18 1.67 0.48 0.43 -0.00 -0.76 -0.94 P>|z| 0.000 0.844 0.238 0.094 0.632 0.670 0.997 0.447 0.348 = = 3142.69 0.0000 [95% Conf Interval] 9229173 -.0375367 -.1410121 -.0052782 -.0158271 -.032667 -.0129358 -.1151488 -4.647341 1.007335 0458962 5681809 0668223 0260472 0508076 0128892 050785 1.638809 Kết hồi quy FEM mơ hình (1) sau chữa tự tương quan Regression with Driscoll-Kraay standard errors Method: Fixed-effects regression Group variable (i): id maximum lag: TAXRE Coef dTAXRE ATR lnPCI AGR IND INF CORR lnEX _cons 6608296 0239874 0588203 -.0816792 -.0286612 0518491 -.0060629 -.6235989 9.550807 Drisc/Kraay Std Err .1112043 0199966 3106524 0624834 0351504 0242584 0074163 8027955 7.682214 t 5.94 1.20 0.19 -1.31 -0.82 2.14 -0.82 -0.78 1.24 Học viên thực hiện: Ngô Thị Tân Huyền – Lớp ME15A Number Number F( 8, Prob > within P>|t| 0.000 0.249 0.852 0.211 0.428 0.049 0.426 0.449 0.233 of obs of groups 15) F R-squared = = = = = 288 25 50.33 0.0000 0.5935 [95% Conf Interval] 4238033 -.0186343 -.6033197 -.2148594 -.1035825 0001435 -.0218704 -2.334717 -6.823445 8978559 0666091 7209603 051501 0462601 1035546 0097446 1.087519 25.92506 71 Kết hồi quy GMM mơ hình (1) Dynamic panel-data estimation, one-step difference GMM Group variable: id Time variable : year Number of instruments = 210 F(8, 25) = 21.08 Prob > F = 0.000 TAXRE Coef dTAXRE ATR lnPCI AGR IND INF CORR lnEX 5831044 0802684 3148949 -.1157348 009758 0602958 00752 -.9339551 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max Robust Std Err .1131963 0418078 6933704 0677168 0598619 0288886 0173467 2.10656 t 5.15 1.92 0.45 -1.71 0.16 2.09 0.43 -0.44 P>|t| 0.000 0.066 0.654 0.100 0.872 0.047 0.668 0.661 = = = = = 218 25 8.72 13 [95% Conf Interval] 3499723 -.0058364 -1.113128 -.2552001 -.1135298 0007987 -.0282061 -5.272496 8162366 1663733 1.742918 0237305 1330458 1197929 0432462 3.404586 Instruments for first differences equation Standard D.(lnPCI AGR IND INF CORR lnEX) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L(1/18).(dTAXRE ATR) Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = -2.02 0.73 Pr > z = Pr > z = 0.044 0.468 Prob > chi2 = 0.015 Prob > chi2 = 1.000 Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: iv(lnPCI AGR IND INF CORR lnEX) Hansen test excluding group: chi2(196) = 19.72 Prob > chi2 = Difference (null H = exogenous): chi2(6) = -2.47 Prob > chi2 = 1.000 1.000 Sargan test of (Not robust, Hansen test of (Robust, but overid restrictions: chi2(202) = 248.09 but not weakened by many instruments.) overid restrictions: chi2(202) = 17.25 weakened by many instruments.) Học viên thực hiện: Ngô Thị Tân Huyền – Lớp ME15A 72 Kết hồi quy GMM mơ hình (2) Dynamic panel-data estimation, one-step difference GMM Group variable: id Time variable : year Number of instruments = 32 F(8, 25) = 7.34 Prob > F = 0.000 TAXRE Coef dTAXRE OPEN lnPCI AGR IND INF CORR lnEX 7051382 0882211 -.7234103 -.0135335 065823 -.072102 -.0137156 -3.832436 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max Robust Std Err .1584716 0275417 1.03801 0964203 0897156 0474299 0306942 2.224879 t 4.45 3.20 -0.70 -0.14 0.73 -1.52 -0.45 -1.72 P>|t| 0.000 0.004 0.492 0.890 0.470 0.141 0.659 0.097 = = = = = 313 25 12.52 13 [95% Conf Interval] 3787598 0314978 -2.861231 -.2121149 -.1189496 -.1697857 -.0769315 -8.41466 1.031517 1449443 1.41441 1850479 2505957 0255817 0495004 7497871 Instruments for first differences equation Standard D.(lnPCI AGR IND INF CORR lnEX) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L3.(dTAXRE OPEN) Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = -1.85 0.79 Pr > z = Pr > z = 0.065 0.430 Prob > chi2 = 0.001 Prob > chi2 = 0.921 Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: iv(lnPCI AGR IND INF CORR lnEX) Hansen test excluding group: chi2(18) = 18.58 Prob > chi2 = Difference (null H = exogenous): chi2(6) = -3.59 Prob > chi2 = 0.418 1.000 Sargan test of (Not robust, Hansen test of (Robust, but overid restrictions: chi2(24) = 52.33 but not weakened by many instruments.) overid restrictions: chi2(24) = 14.98 weakened by many instruments.) Học viên thực hiện: Ngô Thị Tân Huyền – Lớp ME15A

Ngày đăng: 04/10/2023, 10:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan