1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của tự do thương mại đến tăng trưởng kinh tế các nước tpp giai đoạn 2004 2013

85 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - VŨ THỊ THANH HUYỀN TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO THƯƠNG MẠI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CÁC NƯỚC TPP GIAI ĐOẠN 2004-2013 Tai Lieu Chat Luong LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC TP Hồ Chí Minh, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tác động tự thương mại đến tăng trưởng kinh tế nước thành viên hiệp định TPP” cơng trình nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP Hồ Chí Minh, 2017 VŨ THỊ THANH HUYỀN i LỜI CẢM ƠN Luận văn khơng thể hồn thành khơng có giúp đỡ, hỗ trợ, động viên từ gia đình, giảng viên hướng dẫn người anh chị tôi.Tôi vô biết ơn người suốt thời gian qua Để hồn thành luận văn này, trước tiên tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường đại học Mở Tp Hồ Chí Minh, nơi cung cấp cho tơi kiến thức chuyên môn Kinh tế học.Những kiến thức quý báu không giúp vận dụng hiệu q trình làm luận văn mà cịn q trình làm việc tơi Và tơi xin gửi lời tri ân chân thành đến Giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Văn Ngãi Một người thầy ln theo sát giúp tơi hình thành ý tưởng, tháo gỡ khúc mắc, sửa lỗi câu chữ tơi thực luận văn Sự nhiệt tình Thầy động lực lớn giúp tơi hồn thành luận văn Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn đến tập thể Giảng viên với anh chị bạn lớp Cao học Kinh tế học khóa 6, hỗ trợ động viên tơi hồn thành chương trình bậc Cao học ii TĨM TẮT Luận văn tiến hành nhằm kiểm định tác động sách tự thương mại đến tăng trưởng kinh tế nước thành viên TPP Dữ liệu thu thập từ 11 quốc gia: Việt Nam, Chile, New Zealand, Singapore, Mỹ, Úc, Peru, Malaysia, Mexico, Canada, Nhật Bản, khoảng thời gian từ năm 2004 đến 2013.Việc lựa chọn quốc gia tham gia đàm phàn hiệp định TPP để đánh giá kiểm sốt tác động, tính đồng khu vực đồng thời tạo thuận lợi so sánh quốc gia Mẫu nghiên cứu gồm 110 quan sát với số số đo lường tự thương mại: số tự thương mại tổng thể, số tự thuế quan tự rào cản thương mại phi thuế quan biến kiểm soát : tỷ lệ dân số độ tuổi lao động,trinh độ học vấn Sử dụng phần mềm Stata 13 phân tích hai mơ hình gồm biến tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Trong đó, mơ hình gồm biến độc lập sau: số tự thương mại; trình độ học vấn đo lường tỷ lệ hoàn thành bậc trung học đại học;lao động đo tỷ lệ dân số độ tuổi lao động Mơ hình hai sử dụng hai số nhỏ số tự thương mại là: tự thuế quan tự rào cản thương mại phi thuế, với biến phụ độc lập trên, nhằm sâu phân tích rõ tác động thành phần cấu thành nên số tự thương mại có tác động đến tăng trưởng kinh tế Kết thực nghiệm nghiên cứu tóm lược sau: Về mặt tổng thể thấy biến số tự thương mại sử dụng mơ hình có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế nước sử dụng nghiên cứu Trong mơ hình hai, hai số cấu thành nên số tự thương mại lại có tác động khác đến tăng trưởng kinh tế, cụ thể là:tự dothuế quan có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, tự rào cản thương mại phi thuế lại khơng tìm thấy mối tương quan đến tăng trưởng kinh tế Các biến độc lập khác hai mơ hình có kết nhau: biến giáo dục có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, biến lao động khơng có mối tương quan đến tăng trưởng kinh tế iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II TÓM TẮT III MỤC LỤC IV DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ VI DANH MỤC BẢNG VII DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VIII CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CÂU HỎI NGHIÊN CỨU PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LUẬN VĂN CHƯƠNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỰ DO THƯƠNG MẠI 2.1.1 Khái niệm tự thương mại 2.1.2 Chỉ số tự thương mại 2.1.3 Phương pháp đo lường tự thương mại 2.2 LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 11 2.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 11 2.2.2 Mơ hình tăng trưởng kinh tế 12 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO THƯƠNG MẠI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG 14 2.4 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHỈ SỐ THÀNH PHẦN CỦA TỰ DO THƯƠNG MẠI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 18 2.5 CÁC YẾU TỐ KHÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG 23 2.6 CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRƯỚC 28 CHƯƠNG 33 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU 33 3.1 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 33 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 iv 3.3 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 36 3.4 MÔ TẢ CÁC BIẾN 39 CHƯƠNG 43 KẾT QỦA NGHIÊN CỨU 43 4.1 HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TPP 43 4.2 PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MƠ TẢ CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH 46 4.3 PHÂN TÍCH MA TRẬN TƯƠNG QUAN 51 4.4 KIỂM TRA HIỆN TƯỢNG ĐA CỘNG TUYẾN 51 4.5 LỰA CHỌN MƠ HÌNH HỒI QUY 52 4.6 KẾT QUẢ HỒI QUY 52 CHƯƠNG 61 KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 61 5.1 KẾT LUẬN 61 5.2 GỢI Ý CHÍNH SÁCH: 62 5.3 HẠN CHẾ ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 70 v DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Danh mục hình đồ thị Trang Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu tác động tự thương mại đến tăng 38 trưởng kinh tế Hình 4.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 11 nước thuộc TPP 48 từ 2004 đến 2013 Hình 4.2: Biến động số tự thương mại bình quân 11 nước 49 TPP từ 2004 đến 2013 Hình 4.3: Biến động số tự thuế quan bình quân 11 nước TPP 50 từ 2004 đến 2013 Hình 4.4: Biến động số tự rào cản thương mại phi thuế quan 51 bình quân 11 nước TPP từ 2004 đến 2013 vi DANH MỤC BẢNG Danh mục Bảng Trang Bảng 2.1: Bảng tổng hợp nghiên cứu trước tác động tự 30 thương mại đến tăng trưởng kinh tế Bảng 3.1: Tổng hợp biến mơ hình nghiên cứu 42 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến 47 Bảng 4.2: Kết hồi quy 54 Bảng 4.3: Bảng tóm tắt kết tác động tự thương mại đến tăng 61 trưởng vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASIAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of South East Asian Nations) Ctg : Các tác giả FTA : Hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement) GATT : Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch (General Agreement on Tariffs and Trade) GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GNI :Thu nhập quốc dân (Gross national income GNP : tổng sản phẩm quốc gia (Gross National Product) OECD : Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (Organization for Economic Co-operation and Development) P4 : Hiệp định hợp tác Kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement) PISA : Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (Programme for International Student Assessment) SPS : Hiệp định việc áp dụng Biện pháp kiểm dịch động thực vật (Sanitary and Phytosanitary Measures) TBT : Hiệp định Rào cản Kỹ thuật Thương mại (Technical Barriers to Trade) TPP : Hiệp định tự thương mại đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP (Trans-Pacific Partnership Agreement) UNFPA : Quỹ dân số Liên hiệp Quốc USDA : Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (United States Department of Agriculture) USTR : đại diện thương mại Hoa Kỳ (United States Trade Representative) WB : Ngân hàng Thế giới (Worlk Bank) WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu Vấn đề mà tất quốc gia giới quan tâm nhắc đến thước đo phát triển kinh tế quốc gia tăng trưởng kinh tế.Một kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, bền vững mục tiêu quốc gia.Vậy, điều làm tăng trưởng kinh tế số nước liên tục tăng cao số nước khác lại không theo kỳ vọng mục tiêu đặt ra? Việc xác định yếu tố tác động đến tăng trưởng cho phù hợp với phát triển giai đoạn quan tâm nhắc đến nhiều nghiên cứu Mỗi nhà nghiên cứu đại diện cho trường phái khác có nhận định khác yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế Một yếu tố việc mở rộng thương mại bao gồm thể chế sách tự thương mại Trong trình xây dựng phát triển kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế, tự hóa hoạt động giao lưu thương mại nước bước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, kinh tế mở cửa với rào cản lưu chuyển hàng hóa gỡ bỏ, hướng tới tự thương mại điều kiện cần để hoàn thiện phát triển kinh tế Trong học thuyết “cha đẻ kinh tế học”- Adam Smith, tác phẩm “Bản chất nguyên nhân giàu có quốc gia” vào năm 1776 có nhắc đến tư tưởng tự kinh tế, lý luận bàn tay vơ hình cho thấy kinh tế phải phát triển sở tự kinh tế, cần tôn trọng trật tự tự nhiên bàn tay vô hình, nhà nước khơng nên can thiệp vào kinh tế Cần thiết lập thể chế phù hợp để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế Lucas (1988) bày tỏ độ lớn tự thương mại quốc gia tỷ lệ thuận với khả thích ứng với cơng nghệ mới, vốn, nhập khả sản xuất North (1990) thể chế sách đảm bảo tự thương mại Đối với giáo dục: Tồn mối quan hệ chiều với tăng trưởng kinh tế, điều kiện yếu tố khác không đổi mức độ giáo dục tăng lên góp phần làm tăng trưởng kinh tế tăng với độ tin cậy 95% Tự rào cản thương mại phi thuế quan tỷ lệ dân số độ tuổi lao động: khơng tìm thấy tác động có ý nghĩa thống kê đến tăng trưởng kinh tế luận văn nghiên cứu 5.2 Gợi ý sách: Tự thương mại khía cạnh quan trọng trình hội nhập Những rào cản thuế quan phi thuế quan có xu hướng ngày cắt giảm để giúp hàng hóa lưu thông quốc gia thuận lợi Sự tự mặt tạo điều kiện cho hàng hóa xuất dễ dàng vào thị trường nước ngoài, chiều hướng ngược lại gây áp lực cạnh tranh cao thị trường nước thâm nhập hàng hóa nước ngồi vào Chính vậy, phủ cần có sách định hướng phát triển ngành nghề mà Việt Nam có lợi cạnh tranh cao Mở cửa hội nhập quốc tế ngành nghề nước khơng có lợi so sánh Giảm dần cắt bỏ thuế quan hướng tới tự hóa thương mại Nếu doanh nghiệp nước chưa thích ứng với cạnh tranh mơi trường hội nhập, thay thuế quan rào cản phi thuế quan Đầu tư cho giáo dục Nâng cao vai trò giáo dục phát triển đất nước dân tộc Đề chiến lược mục tiêu rõ ràng cho ngành giáo dục để giáo dục Việt Nam phục vụ cho công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu  Hạn chế đề tài Thứ nhất, quốc gia có đặc trưng kinh tế, địa lý, văn hóa, trình độ khoa học kỹ thuật cơng nghệ khác thể chế khác Phương pháp nghiên cứu mơ hình viết chưa đề cập đến đặc điểm riêng biệt yếu tố nội riêng có quốc gia 62 Thứ hai, nghiên cứu tự thương mại quốc gia khu vực không kể đến Brunei bị hạn chế số liệu, tổng cộng có 110 quan sát giai đoạn 2004 đến 2013, mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn  Hướng phát triển Từ hạn chế nêu trên, nghiên cứu cho thấy vấn đề cần phát triển tương lai: Thứ nhất, thể chế văn hóa quốc gia khác nhau, tự thương mại nên xem xét phạm vi quốc gia với liệu chuỗi thời gian đủ lớn để đánh giá đầy đủ tác động mở cửa thương mại đến tăng trưởng kinh tế Thứ hai, xem xét thêm số biến kiểm soát khác để đánh giá đầy đủ tác động tự thương mại đến tăng trưởng kinh tế quốc gia 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ayal, E and Karras, G (1998) “Components of Economic Freedom and Growth An Empirical Study”, Journal of Developing Areas,vol 32, no 3, pp 327-338 Ashok Parikh Corneliu Stirbu (2004) “Relationshipbetween Trade Liberalis ation, Economic Growth and Trade Balance: An Econometric Investigation” Barro, R J (1979) “On the Determination of the Public Debt”Journal of Political Economy 87: 5, 940–971 Bloom, D.Canning and Gunther Fink (2011), “Implications of population aging for economic growth”, Working Paper no.16705, Cambridge, Ma: National Bureau of Economic Research Borovic, Z (2014)“Does Economic Freedom impact Economic growth: Decomposing the Eff ects for Bosnia and Herzegovina” Bùi Minh Tiệp (2013) “Dân số nhóm dân số hoạt động kinh tế: Những tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam ” Tạp chí Kinh tế Phát triển No 195 (https://ideas.repec.org/p/dpc/wpaper/2408.html) Brian K.Kovak (2013) “Regional effects of trade reform: what is the correct measure of liberalization?” Brown, P and Tannock, S (2009) “Education, Meritocracy and the Global War for Talent”,Journal of Education Policy,24: 377-392 Cooray, A V (2009) “The role of education in economic growth Proceedings of the 2009 Australian Conference of Economists” 10 Corbi, R (2007) “The components of economic freedom, income and growth: an empirical analysis”, Paulo Estud Economic, vol 37, no 3, pp 515-545 11 Cutler, D M., Poterba, J M., Sheiner, L M., Summers, L H., & Akerlof, G A (1990) “An aging society: opportunity or challenge?”Brookings papers on economic activity, 1-73 64 12 Trần Thọ Đạt(2010) Các mơ hình tăng trưởng kinh tế, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân 13 David Begg Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch (1991), Kinh tế học,NXB Giáo dục, Hà Nội 14 David E Bloom, Jeffrey G Williamson( 1997)“Demoraphic transitions and economic miracles in emerging Asia” National bureau of economic research, Working paper 6268 (http://www.nber.org/papers/w1837) 15 Dollar, D and Kraay, A (2001)“Trade, Growth, and Poverty”, World Bank Policy Research Working Paper, No 2615 16 Enrico Marelli and Marcello Signorelli (2011) China and India: “Openness, Trade and Effects on Economic Growth”, The European Journal of Comparative Economics, Vol 8, n 1, pp 129-154 ISSN 1824-2979 17 Eric A Hanushek, Ludger (2007), “Education Quality and Economic Growth”, The International Bank for Reconstruction and Development / The World Bank 18 Fateh Habibi (2015)“Does Trade Openness Influence Economic Growth?”,International Journal of Economics and Business Administration, Vol 1, No 2, 2015, pp 120-127 19 Fatma Zeren, Ayse Ari (2013) “Trade Openness and Economic Growth: A Panel Causality Test”, International Journal of Business and Social Science, Vol 4, No.9 20 Greenaway D, Morgan W and Wright P (1998) “Trade reform, adjustment and growth: What Does the Evidence tell Us”.Economic Journal 108(450):1547–1561, September 21 Grossman, GM and Helpman, E (1991) “Quality Ladders and Product Cycles”, Quarterly Journal of' Economics 22 Gwartney, J., &Lawson, R (2007) “Economic Freedom of the World” Annual Report 2007 Vancouver: The Fraser Institute 65 23 Gwartney, J., Lawson, R., & Hall, J (2010) “Economic Freedom of the World” Annual Report 2007 Vancouver: The Fraser Institute 24 Gwartney, J., Lawson, R., & Hall, J (2014) “Economic Freedom of the World” Annual Report 2007 Vancouver: The Fraser Institute 25 Hamad, Mayasa Mkubwa ctg, (2014) “The impact of trade liberalization on economic growth in Tanzania” 26 Herath (2004)“Impact of trade liberalization on economic growth of Sri Lanka” 27 Howitt, P (2000) “Endogenous Growth and Cross-Country Income Differences”, American Economic Review, No.90, pp 829-846 28 Hye, Q.M.A., Lau, W.Y (2015) “Trade Openness and Economic Growth: Empirical Evidence from India”, Journal of Business Economics and Management, 16(1), 188-205 29 James D Gwartney and Robert A Lawson (2006)“ the impact of tax policy on economic growth, income distribution, and allocation of taxes”, Social Philosophy & Policy Foundation Printed in the USA 30 Johansson, A, Heady, C, Arnold, J, Brys, B and Vartia, L (2008) “Tax and Economic Growth”, OECD Economics Department Working Paper No.620 31 Justesen, M (2008) “The effect of economic freedom on growth revisited: New evidence on causality from a panel of countries 1970–1999”, European Journal of Political Economy, No 24, pp 642–660 32 Kim, D.H (2011) “Trade, Growth and Income”, The Journal of International Trade & Economic Development: an International and Comparative Review, 20(5), 677–709 33 Little.J.S, and Triest.R.K (2002), “The impact of Demographic change on Labor Markets”,New England Economic Review, 2002, 47-68 34 Lucas, R (1988) “On the mechanics of economic development”, Journal of Monetary Economics, vol 22, pp 3–42 66 35 Lopez, R A (2005) “Trade And Growth: Reconcılıng The Macroeconomic and Microeconomic Evidence” Journal Of Economic Surveys, 19(4), 623647 36 Madsen, J (2009) “Trade barriers, openness, and economic growth”, Southern Economic Journal, vol 76, no 2, pp 397-418 37 Marelli, E., Signorelli, M (2011) “China and India: Openness, Trade and Effects on Economic Growth”, The European Journal of Comparative Economics, 8(1), 129–154 38 Mercan, M., Gocer, I., Bulut, S., Dam, M (2013) “The Effect of Openness on Economic Growth for BRIC-T Countries: Panel Data Analysis”, Eurasian Journal of Business and Economics, 6(11),1-14 39 Moffatt, M (e.d) (2013), “Tariffs - The Economic Effect of Tariffs”, retrieved 14 40 Monojit Chatterji (2013)“Relationship between trade openness and economic growth of India: A time series analysis” 41 Monojit Chatterji, Sushil Mohan, Sayantan Ghosh Dastidar (2014)“Relationship between trade openness and economic growth of India: A time series analysis”,Journal of Academic Research in Economics, 2014, vol 6, issue (March), pages 45-69 42 Nguyen Thi Minh (2009), “Dynamic Demographics and Economic Growth in Viet Nam”.Journal of the Asia Pacific Economy, 14 (4) Pp 389-398 43 Nicole Maestas, Kathleen J Mullen, David Powell (2015) “the Effect of Population Aging on Economic Growth, the Labor Force and Productivity” 44 North, D (1990) “Institutions, Institutional Change and Economic Performance”, Cambridge University Press 45 P Aghion , L Boustan , C Hoxby, J Vandenbussche (2009)“The Causal Impact of Education on Economic Growth: Evidence from U.S” 67 46 Perkins, D, Radelet, S and Lindauer, D (2006)Kinh tế học phát triển, Dịch từ tiếng Anh, Người dịch Trường Đại học Thương mại 2010, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Hà Nội 47 R.Barry Johnston (1998) “Exchange and capital controls as barries to trade” 48 Razmi, M.J., Refaei, R (2013) “The Effect of Trade Openness and Economic Freedom on Economic Growth: The Case of Middle East and East Asian Countries”, International Journal of Economicsand Financial Issues, 3(2), 376-385 49 Robert D Atkinson and Stephen J Ezell (2012) “Innovation Economics: The Race for Global Advantage” 50 Rodriguez, F & Rodrik, D (2001) “Trade Policy and Economic Growth: A Skeptic’s Guide to the CrossNational Evidence”, National Bereau ofEconomic Research, vol 15,pp 261-338 51 Rodriguez, f & rodrik, d (2001) “Trade Policy and Economic Growth: A Skeptic's Guide to the Cross-National Evidence” National Bureau of Economic Research.Volume 15, pages 261-338 52 Rodriguez, F., and D Rodrik (2001) “Trade Policy and Economic Growth” 53 Romer, P M (1986) “Increasing returns and long-run growth”.Journal of Political Economy, 94, 1002-1037 54 Romer, P M (1990) “Endogenous technological change” Journal of Political Economy, 98(5), 71-102 55 Romer, P M., (1990) “The Problem of Development: A Conference of the Institute for the Study of Free Enterprise Systems”, Journal of Political Economy, 98(1), 1–11 56 Sachs, J D., and A Warner (1995) “Economic reform and the process of global integration”.Brookings Papers on Economic Activity 68 57 Sakyi, D.,Villaverde,J., Maza, A., Chittedi, K.R (2012)“Trade Openness, Growth and Development:Evidence from Heterogeneous Panel Cointegration Analysis for Middle-Income Countries”,Cuadernos de Economics, 31(57), 21-40 58 Samuelson Nordhalls (1997), “Kinh tế học”, NXB Thống kê 59 Scully, G (2008) “Economic Freedom and the Trade-off between Inequality and Growth”, National Center for Policy Analysis Policy Report No 309 60 Shandre Thangavelu vaf Young Kik Wei, (2006)“Agingland Economic growth: Issues Relevant to Singapore”, Idepartment of economics SCAPE working paper series, No.13 61 Sharmila Thinagar Doris Padmini Selvaratnam (2015) “Education level and GDP Growth in Malaysia” Proceedings of the 2nd CHREST International Conference 62 Thanawat Chalkual, Jeanne Peng, Shijia Liang and Yao Ju(2013) “Trade Policies and Economic Growth”, 63 Ulasan, B (2015) “Trade Openness and Economic Growth: Panel Evidence”, Applied Economics Letters, 22(2), 163-167 64 Wacziary, R & Welch, K.H 2008, “Trade liberalization and growth”, World Bank Economic Review, vol 22, no.2, pp 187-231 65 William G Gale, Andrew A Samwick (2014), “Effects of Income Tax Changes on Economic Growth”, Economic Studies at Bookings 66 Zakaria, M., Ahmed, E., 2013, “Openness–Growth Nexus in Pakistan: A Macro–econometric Analysis”,Argumenta Oeconomica, 1(30), 47-83 69 PHỤ LỤC Phụ lục 1: số tự thương mại nước TPP giai đoạn 2004-2013 Việt Nam Chile New Zealand Singapore USA Australia Peru Malaysia Mexico Canada Nhật Bản 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 5.96 5.84 5.94 5.96 5.91 6.19 6.28 6.27 6.41 6.46 8.67 8.45 8.57 8.65 8.68 8.29 8.25 8.16 8.03 8.11 8.98 9.17 8.48 7.92 7.96 6.83 7.2 8.68 8.25 8.73 9.37 8.06 7.48 8.06 7.39 7.25 7.77 7.65 8.67 9.39 8.08 7.5 8.14 7.44 7.17 7.76 7.28 8.64 9.43 8.11 7.54 8.35 7.42 7.03 7.8 7.34 8.73 9.39 7.47 8.43 7.12 7.01 7.82 7.21 8.73 9.4 7.72 7.51 8.56 7.09 7.05 7.86 7.36 8.67 9.39 7.72 7.52 8.63 7.49 7.84 7.37 8.66 9.34 7.71 7.66 8.56 7.62 7.03 7.62 7.11 8.51 8.86 7.7 7.71 8.47 7.6 7.02 7.65 7.39 8.45 8.84 7.36 7.57 7.73 7.74 7.2 7.54 7.62 Phụ lục 2: Bảng ma trận tương quan biến Tự Tự rào cản Giáo dục thuế quan thương mại phi thuế quan Tudothuequan 1.0000 Tudoraocanthuongmai 0.6542 1.0000 Giaoduc -0.2105 -0.4803 1.0000 Tyleds -0.0197 -0.0546 -0.3655 70 Tỷ lệ tuổilđ 1.0000 DS độ Phụ lục 3: Kiểm định đa cộng tuyến với biến độc lập mô hình Mơ hình estat vif Variable Giaoduc Tyleds Tudothuongmai VIF 1.26 1.20 1.11 Mean VIF 1.19 1/VIF 0.790865 0.829933 0.903857 Mơ hình estat vif Variable Tudoraocanthuongmai Tudothuequan Giaoduc Tyleds VIF 2.42 1.81 1.68 1.27 Mean VIF 1.79 1/VIF 0.413716 0.552022 0.594243 0.789119 Phụ lục 4: Kết hồi quy mơ hình Phụ lục 4.1: Kết hồi quy mơ hình FEM (với biến số tự thương mại) Fixed-effects (within) regression Group variable: ID Number of obs = Number of groups = R-sq: within = 0.0374 between = 0.0045 overall = 0.0000 Obs per group: = avg = 10.0 max = 10 F(3,96) = 1.24 corr(u_i, Xb) = -0.6238 Prob > F 71 = 110 11 10 0.2985 Ggdp | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -Tudothuongmai| 1.393713 97200481.43 0.155-.5357016 Tyleds | -.1266396 1835902 -0.69 0.492 -.4910633 Giaoduc| -.1600203 1170288-1.37 0.175 -.3923206 Phụ lục 4.2: Kết hồi quy mơ hình REM (với biến số tự thương mại) Random-effects GLS regression Group variable: ID R-sq: within = 0.0375 between = 0.0018 overall = 0.0001 Number of obs Number of groups = Obs per group: = avg = 10.0 max = 10 Wald chi2(3) = 1.31 corr(u_i, X) = (assumed) Prob > chi2 = = 110 11 10 0.7271 -Ggdp | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ Tudothuongmai| 6306963 65656990.96 0.337-.6561569 Tyleds | -.278419 1016626 -0.27 0.784 -.227097 Giaoduc | -.0495181 0991253 -0.50 0.617 -.2438001 hausman fe re Coefficients -| (b) (B) (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) | fe2 re2 Difference S.E -+ -Tudothuongmai | 1.393713 6306963 7630163 7167352 Giaoduc | -.1600203 -.0495181 -.1105022 0622086 Tyleds | -.1266396 -.0278419-.0987977.1528727 -b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic 72 chi2(3) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 3.57 Prob>chi2 = 0.3119 Phụ lục 4.3 : Kết chạy nhân tử Lagrangian Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects Ggdp[ID,t] = Xb + u[ID] + e[ID,t] | Estimated results: Var sd = sqrt(Var) + Ggdp | 9.340198 3.056174 e | 5.743279 2.396514 u | 4.913108 2.216553 Test: Var(u) = chibar2(01) = 55.37 Prob > chibar2 = 0.0000 Kiểm tra tượng phương sai sai số thay đổi tự tương quan Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 10) = 8.856 Prob > F = 0.0139 Phụ lục4.4 : kết chạy liệu bảng PCSE Prais-Winsten regression, independent panels corrected standard errors Group variable: ID Number of obs = 110 Time variable: Year Number of groups = 11 Panels: independent (balanced) Obs per group: = 10 Autocorrelation: panel-specific AR(1) avg = 10 max = 10 Estimated covariances = R-squared = 0.3828 Estimated autocorrelations = 11 Wald chi2(3) = 18.36 Estimated coefficients = Prob > chi2 = 0.0004 | Indep-corrected 73 Ggdp| Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] + -Tudothuongmai | 1.972264 4821253 4.09 0.000 1.027316 2.917213 Giaoduc | 1632079 0710537 2.30 0.022 0239451 3024707 Tyleds | -.0289208 0577854 -0.50 0.617 -.1421782 0843365 _cons | -26.26666 10.37381 -2.53 0.011 -46.59895 -5.934374 rhos = 8592919 1991373 7792266 188109 6670093 632658 Phụ lục 5: Kết hồi quy mơ hình Phụ lục 5.1: Kết hồi quy mơ hình FEM (với biến số tự thương mại thành phần) Fixed-effects (within) regression Group variable: ID R-sq: within = 0.0338 between = 0.0086 overall = 0.0134 Number of obs = Number of groups = 110 11 Obs per group: = avg = 10.0 max = 10 10 F(4,95) = 0.83 corr(u_i, Xb) = -0.2870 Prob > F = 0.5082 Ggdp| Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -Tudothuequan| 6509467 52352941.24 0.217 -.38839061.690284 Tudoraocan| -.5323208 7961056-0.67 0.505-2.11279 1.048149 Giaoduc| -.1578038 1178404 -1.34 0.184 -.3917465.0761389 Tyleds | -.1146125 189315-0.61 0.546 -.4904502 2612252 _cons | 27.0127521.99931.230.223-16.6613770.68687 -+ -sigma_u |2.2171455 sigma_e | 2.4135255 rho| 45766759 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: F(10, 95) = 5.69 Prob > F = 0.0000 Phụ lục 5.2: Kết hồi quy mơ hình REM (với biến số tự thương mại) Random-effects GLS regression Number of obs 74 = 110 Group variable: ID R-sq: within = 0.0267 between = 0.2071 overall = 0.0997 corr(u_i, X) = (assumed) Number of groups = Obs per group: = avg = 10.0 max = 10 Wald chi2(4) = 4.25 Prob > chi2 = 11 10 0.3729 Ggdp| Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -Tudothuequan| 7396593 42577441.74 0.082 -.09484331.574162 Tudoraocan|-1.029802 629357 -1.640.102-2.263313 2037081 Giaoduc | -.091377 1014173 -0.09 0.368 -.2901512 1073971 Tyleds | -.0383982 0971655 -0.40 0.693 -.2288391.1520427 _cons | 17.6971216.051531.10 0.270 -13.7633 49.15753 + -sigma_u | 2.1134134 sigma_e | 2.4135255 rho| 43399536 (fraction of variance due to u_i) hausman fe re Coefficients -(b) (B) (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) | fe re Difference S.E + -Tudothuequan | 6509467.7396593-.0887126 3046296 Tudoraocan |-.5323208-1.029802 4974817 4875428 Giaoduc | -.1578038-.091377-.0664267 0600074 Tyleds | -.1146125 -.0383982 -.0762143 1624777 -b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg | Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(4) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 1.90 Prob>chi2 = 0.7545 75 Phụ lục5.3 :Kết chạy nhân tử Lagrangian Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects Ggdp[ID,t] = Xb + u[ID] + e[ID,t] | Estimated results: Var sd = sqrt(Var) + Ggdp | 9.340198 3.056174 e | 5.825105 2.413526 u | 4.466516 2.113413 Test: Var(u) = chibar2(01) = 38.01 Prob > chibar2 = 0.0000 Kiểm tra tượng phương sai sai số thay đổi tự tương quan Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 10) = 14.611 Prob > F = 0.0034 Phụ lục 5.4: kết chạy liệu bảng PCSE Prais-Winsten regression, independent panels corrected standard errors Group variable: ID Number of obs = 110 Time variable: Year Number of groups = 11 Panels: independent (balanced) Obs per group: = 10 Autocorrelation: panel-specific AR(1) avg = 10 max = 10 Estimated covariances = R-squared = 0.3600 Estimated autocorrelations = 11 Wald chi2(4) = 22.27 Estimated coefficients = Prob > chi2 = 0.0002 | Indep-corrected Ggdp | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] + -thuequan | 1.144946 2849425 4.02 0.000 5864692 1.703423 Tudoraocan | -.333756 5804263 -0.58 0.565 -1.471371 8038587 Giaoduc | 1346974 0873891 1.54 0.123 -.0365821 3059768 tyleds | -.0011717 0513492 -0.02 0.982 -.1018143 0994709 _cons | -16.50466 13.19087 -1.25 0.211 -42.35829 9.348966 rhos = 8631829 0953623 5668432 2074692 6707168 469806 76

Ngày đăng: 04/10/2023, 10:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w