Quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động việt nam

80 2 0
Quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ LÊ THỊ KIM LOAN QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Tai Lieu Chat Luong LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ LÊ THỊ KIM LOAN QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số chuyên ngành: 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS LÊ VŨ NAM TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN Tôi tên là: Lê Thị Kim Loan Ngày sinh: 09/6//1989 Nơi sinh: Thành phố Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã học viên: 1983801071011 Tôi đồng ý cung cấp tồn văn thơng tin luận văn tốt nghiệp hợp lệ quyền cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh kết nối tồn văn thông tin luận văn tốt nghiệp vào hệ thống thông tin khoa học Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Ký tên Lê Thị Kim Loan LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan luận văn“Quyền lao động nữ theo Pháp luật lao động Việt Nam” nghiên cứu tác giả Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tác giả cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác LỜI CẢM ƠN Tác giả chân thành cám ơn trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện tốt giúp đỡ tác giả suốt trình học tập trường Tác giả gửi lòng biết ơn chân thành tới quý Thầy, Cô tận tụy giảng dạy, truyền đạt cho tác giả kiến thức vô bổ ích, quý giá Tác giả xin trân trọng cám ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS Lê Vũ Nam giúp đỡ, hướng dẫn, truyền đạt kiến thức quý báu để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Dù cố gắng hoàn thiện luận văn, thân nhiều hạn chế vốn kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn, khơng tránh khỏi sai sót Mong q Thầy, Cơ hướng dẫn góp ý để tác giả tiếp tục bổ sung, hoàn thiện luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Tác giả Lê Thị Kim Loan TÓM TẮT Tác giả chọn đề tài “Quyền lao động nữ theo Pháp luật lao động Việt Nam” để làm luận văn thạc sĩ”, gồm chương Chương 1, nội dung luận văn tác giả tìm hiểu nghiên cứu vấn đề lý luận quyền bảo vệ quyền lao động nữ, qua tìm hiểu nội dung như: đặc điểm, nội dung quy định quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam Từ đó, tổng hợp, đánh giá thực trạng áp dụng để đề giải pháp để nâng cao bảo vệ quyền lao động nữ chương Chương 2, nội dung luận văn tác giả tìm hiểu thực trạng áp dụng quy định quyền lao động nữ, đánh giá hạn chế, nguyên nhân, qua đề xuất giải pháp để nâng cao quyền bảo vệ quyền lao động nữ, như: giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao ý thức bên tham gia lao động Tóm lại: Tại luận văn, tác giả tìm hiểu quy định quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam, qua đề giải pháp để lao động nữ phát huy hết quyền tham gia lao động SUMMARY The author chooses the topic “Women's rights under Vietnam's labor law” for the master's thesis, consisting of chapters Chapter 1, the content of the thesis, the author learns and researches theoretical issues on the rights and protection of female workers' rights, thereby understanding contents such as: characteristics, content of regulations on labor rights of female workers, female workers under Vietnamese law From there, synthesize and evaluate the application situation to propose solutions to improve and protect the rights of female workers in chapter Chapter 2, the content of the thesis, the author explores the current situation of applying regulations on the rights of female workers, assesses the limitations and causes, thereby proposing solutions to improve the rights and protect the rights of female workers, female employees, such as: solutions to perfect the law, raise the awareness of labor parties In summary: In the thesis, the author has learned about the provisions on the rights of female employees according to Vietnam's labor law, thereby proposing solutions for female employees to maximize their rights when participating in the labor force motion DANH MỤC VIẾT TẮT Bộ luật lao động BLLĐ Bảo hiểm xã hội BHXH Hợp đồng lao động HĐLĐ Lao động nữ LĐN Người lao động NLĐ Người sử dụng lao động NSDLĐ Giải tranh chấp GQTC Tổ chức lao động quốc tế ILO MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT TÓM TẮT LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ VÀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1.1 Khái quát quyền lao động nữ 1.1.1 Khái niệm quyền lao động nữ 1.1.2 Đặc điểm quyền lao động nữ 13 1.1.3 Các nội dung quyền lao động nữ 14 1.2 Bảo vệ quyền lao động nữ 26 1.2.1 Khái niệm bảo vệ quyền lao động nữ 26 1.2.2 Sự cần thiết phải bảo vệ quyền lao động nữ 27 1.2.3 Chủ thể bảo vệ quyền lao động nữ 31 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 35 2.1 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật quyền lao động nữ 35 2.1.1 Áp dụng quy định pháp luật quyền bình đẳng có việc làm, quyền hưởng tiền lương, thu nhập lao động nữ 35 2.1.2 Áp dụng quy định pháp luật quyền nghỉ ngơi chế độ giai đoạn thai sản lao động nữ 47 2.1.3 Áp dụng quy định pháp luật quyền lao động nữ điều kiện làm việc phù hợp 50 2.1.5 Đảm bảo tuổi nghỉ hưu LĐN để đảm bảo phù hợp với sức khoẻ: 52 2.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật quyền lao động nữ áp dụng biện pháp để bảo vệ quyền lao động nữ 54 2.2.1 Sự cần thiết hoàn thiện quy định pháp luật 54 2.2.2 Các kiến nghị giải pháp cụ thể để hoàn thiện quy định pháp luật 56 55 động lao động nữ có tác dụng lớn việc che chắn, bảo vệ, hạn chế đáng kể bất lợi, tổn thương cho người lao động nữ trước biến động bất trắc thị trường Đồng thời tạo điều kiện để người lao động nữ phát huy, khẳng định giá trị với cộng đồng, với xã hội Tuy nhiên, quy định Bộ luật Lao động nói chung, lao động nữ nói riêng nước ta đánh giá có nhiều nội dung tiến bộ, văn minh thực tế thực khả thi chưa phát huy hiệu mong muốn Tình hình lại trầm trọng lao động nữ thuộc khu vực nhà nước Bên cạnh nguyên nhân ảnh hưởng đến việc thực pháp luật lao động lao động nữ nói chung, sở nội dung trình bày, phạm vi nghiên cứu viết đánh giá nguyên nhân tồn tại, hạn chế quy định Bộ luật Lao động với lao động nữ, từ đưa giải pháp hồn thiện là: Thứ nhất, sách quy định khơng có phân biệt lao động nam nữ Nhưng nhận thức, trình áp dụng, thực pháp luật xã hội tồn nhiều phân biệt khoảng cách lớn với lao động nữ thuộc nhóm trực tiếp sản xuất, trình độ văn hóa chun mơn thấp Trong thực tế, hạn chế nhận thức vấn đề thể rõ, nguyên nhân làm ảnh hưởng đáng kể đến việc thực pháp luật lao động nói chung, lao động nữ nói riêng Để khắc phục vấn đề này, cần có tiếp cận cân triệt để từ quan, tổ chức có thẩm quyền hoạch định sách, tổ chức thực vấn đề giới bình đẳng giới việc xây dựng thực thi pháp luật lao động nữ Thứ hai, hiểu biết, nhận thức thực pháp luật lao động chủ thể nhiều hạn chế Về phía người sử dụng lao động khơng hiểu biết luật Lao động nói chung, pháp luật lao động nữ nói riêng chưa tốt mà nhiều trường hợp lại cố tình vi phạm quyền 56 2.2.2 Các kiến nghị giải pháp cụ thể để hoàn thiện quy định pháp luật 2.2.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật lao động Thứ nhất, đẩy mạnh phát huy bình đẳng giới mặt xã hội như: trị, kinh tế, văn hóa vừa vấn đề quyền người; vừa yêu cầu cho phát triển công hiệu Vì vậy, cần nghiên cứu tình trạng bất bình đẳng giới xã hội đẩy mạnh việc phát huy quyền cho phụ nữ để tạo bình đẳng mà cịn góp phần đưa biện pháp để nâng cao hiệu hiệu lực tăng trưởng kinh tế - xã hội, như: Cần tăng cường tuyên truyền rộng rãi pháp luật bình đẳng giới nới chung; quyền lợi ích hợp pháp, đáng phụ nữ nói riêng để người hiểu rõ vấn đề thiết thực, hiểu thực tốt có lợi cho gia đình, xã hội đất nước Cần có sách riêng vấn đề tham phụ nữ Thời gian qua, tỷ lệ phụ nữ tham nước ta tăng lên so với năm trước, chưa tương xứng với tiềm phụ nữ Do đó, cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ LĐN; có sách riêng cho phụ nữ - khơng phải ưu tiên, mà phải trọng đến chức giới tính để thực bình đẳng giới cách hiệu Đưa sách bình đẳng giới vào gia đình xã hội cách khuyến khích nam giới chia sẻ việc nhà với phụ nữ khuyến khích phụ nữ tham gia hoạt động xã hội Xử lý nghiêm kịp thời hành vi ngược đãi, xâm phạm nhân phẩm tính mạng phụ nữ trẻ em như: bạo lực, hành hạ, ngược đãi, xâm hại tình dục… gia đình xã hội Thứ hai, cần đảm bảo tính thống điều chỉnh thực thi pháp luật, đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Thực tế chứng minh thị trường lao động Việt Nam có nhiều đặc điểm riêng biệt cung lớn cầu lại thiếu lao động trình độ cao, khu vực tư nhân phát triển nên lực lượng sử dụng lao động chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, hoạt động kinh doanh phụ thuộc nhiều điều kiện tồn Như vậy, việc điều chỉnh quan hệ lao động, điều tiết thị trường lao động cần linh hoạt, giảm bảo hộ Nhà nước bước chuyển sang trình tự bảo vệ thông qua hoạt động tổ chức 57 công đoàn đại diện người sử dụng lao động, đặc biệt khu vực tư nhân vào việc hoàn thiện, sửa đổi, bổ sung pháp luật lao động Thứ ba, hoàn thiện pháp luật an sinh xã hội, hội nhập kinh tế giới đường ngắn để đất nước phát triển kèm nhiều thách thức rủi ro Một rủi ro lớn thất nghiệp phá sản Trong đó, lại chưa có chương trình giáo dục cho NLĐ bị dôi dư, việc đào tạo kỹ nghề thiếu chiến lược lâu dài Do cần phải có sách, biện pháp để hỗ trợ bảo vệ NLĐ Ví dụ như: xây dựng hệ thống bảo hiểm tai nạn, sách cho đối tượng khả làm việc; cần phải xây dựng quỹ hỗ trợ thất nghiệp với đóng góp, tham gia NLĐ, NSDLĐ hỗ trợ Nhà nước Thứ tư, việc tăng tuổi nghỉ hưu điều cần thiết để quốc gia hòa chung với xu hướng giới ứng phó với già hóa dân số Tuy nhiên, điều kiện sức khỏe thể trạng người dân Việt Nam, môi trường làm việc, an sinh xã hội, thu nhập bình quân, phúc lợi xã hội nước ta quốc gia khác nhau, nên ang lồng ghép áp dụng vào sách nước mình, tạo nhiều vấn đề bất hợp lí Việc điều chỉnh tuổi nghỉ hưu cần có tầm nhìn dài hạn có lộ trình phù hợp với tăng trưởng kinh tế, giải việc làm, thất nghiệp; không gây tác động tiêu cực đến thị trường lao động Ðể điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu, phải thực đồng sách khác thị trường lao động an sinh xã hội cách tổng thể, cân ba phía Nhà Nước, Doanh nghiệp, Người Lao động, bao gồm việc sử dụng phần quỹ bảo hiểm thất nghiệp hỗ trợ phần tiền lương hỗ trợ đóng bảo hiểm xã hội để giảm áp lực chi phí tài cho doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp tiếp tục sử dụng, tránh sa thải lao động sau 35-40 tuổi; sử dụng phần quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp để chủ động phòng ngừa, cải thiện điều kiện làm việc giúp kéo dài tuổi nghề người lao động Thứ năm, cần có văn hướng dẫn Điều 138 BLLĐ năm 201953 theo hướng 53 Lao động nữ mang thai có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền việc tiếp tục làm việc ảnh hưởng xấu tới thai nhi có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tạm hoãn thực hợp đồng lao động; Trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tạm hoãn thực hợp đồng lao động phải thơng báo cho người sử dụng lao động kèm theo xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền việc tiếp tục làm việc ảnh hưởng xấu tới thai nhi; Trường hợp tạm hoãn thực hợp đồng lao động, thời gian tạm hoãn người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động 58 bảo đảm quyền lợi cho NLĐ nữ giai đoạn mang thai để bảo vệ LĐN: Vấn đề bảo vệ việc làm cho lao động nữ khơng Nhà nước khuyến khích người sử dụng tạo điều kiện tuyển dụng lao động nữ xét tuyển lao động nữ có thai có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chứng nhận tiếp tục làm việc ảnh hưởng xấu đến thai nhi có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng tạm hoãn thực hợp đồng lao động báo trước cho chủ sử dụng theo thời hạn sở khám chữa bệnh có thẩm quyền định Việc tạm hoãn hợp đồng lao động hợp lý việc chấm dứt hợp đồng lao động mong muốn lao động nữ đồng nghĩa với việc việc làm thu nhập Vì vậy, để bảo vệ quyền làm việc bảo vệ sức khỏe LĐN pháp luật nên bổ sung theo hướng lao động nữ yêu cầu chuyển sang làm công việc khác phù hợp với sức khỏe công việc thực bị ảnh hưởng đến thai nhi Cần có giải pháp để chống lại trường hợp QRTD như: Lắp đặt camera nhiều vị trí khác quan, cơng ty, xí nghiệp; Đặt quy định hình thức xử phạt nặng tội quấy rối Chẳng hạn trừ lương, khiển trách trước tập thể, sa thải,…; Bố trí vị trí làm việc riêng cho nam nữ trường hợp định; Tăng cường lực lượng bảo vệ, an ninh nơi làm việc; Quy định phụ nữ không ăn mặc hở hang nơi công sở; Liên kết chặt chẽ với quan công an địa phương để xử lý nghiêm tội quấy rối Thứ sáu, độ tuổi nghỉ hưu NLĐ nữ giới làm việc điều kiện lao động bình thường tăng lên 60 tuổi (tăng tuổi so với quy định nay), nam giới làm việc điều kiện lao động bình thường tăng lên 62 tuổi (tăng tuổi so với quy định nay) Đối với NLĐ làm việc điều kiện đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; hay bị suy giảm khả lao động nghỉ hưu tuổi thấp không 05 tuổi so với quy định thời điểm nghỉ hưu Cịn NLĐ có trình độ, chun mơn, kỹ thuật cao số trường hợp đặc biệt nghỉ hưu tuổi cao không 05 tuổi so với quy định tối thiểu phải thời gian sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền định tạm nghỉ Trường hợp khơng có định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thời gian tạm nghỉ hai bên thỏa thuận thời gian tạm hoãn thực hợp đồng lao động 59 thời điểm nghỉ hưu Tuy nhiên cần bổ sung việc làm LĐN gần tuổi nghỉ hưu có nhu cầu bố trí sang cơng việc khác phù hợp với sức khỏe phải NSDLĐ xem xét, không muốn nghỉ hưu sớm tiếp tục công việc bị ảnh hưởng đến sức khỏe Thứ bảy, cần bổ sung quy định nghỉ lao động thời gian hành kinh ngày “đèn đỏ” nhiều chị em thường có biểu đau lưng, đau bụng vô mệt mỏi, ảnh hưởng lớn đến tâm sinh lý Việc quy định chế độ nghỉ cho lao động nữ mang ý nghĩa tích cực, sách nhân văn bù đắp nhiều thiệt thịi của lao động nữ (nghỉ 30 phút), tạo điều kiện giúp họ tự lựa chọn thời gian nghỉ phù hợp Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích sách khơng lao động nữ lo lắng doanh nghiệp e ngại tuyển dụng lao động nữ Việc nghỉ 30 phút/ngày, tối thiểu ngày tháng hưởng đủ lương; trả thêm tiền lương theo công việc mà người lao động làm thời gian nghỉ; khiến cho khoản chi phí quản lý, chi phí nhân lực, chi phí sản xuất doanh nghiệp tăng Tuy nhiên thực tế chu k đèn đỏ phụ nữ thường kéo dài từ – ngày, vào ngày này, phụ nữ thường có có triệu chứng đau lưng, đau bụng vô mệt mỏi, ảnh hưởng lớn đến tâm sinh lý, đó, cần bổ sung quy định khoản 4, Điều 137, Bộ Luật Lao động 2019 “nếu vào thời gian ngày đèn đỏ, LĐN có quyền u cầu giảm bớt cơng việc so với ngày bình thường để khơng ảnh hưởng đến sức khỏe ngày hành kinh, công việc nặng nhọc” Thứ tám, điều chỉnh nội dung phần khoản 3, Điều 137, Bộ Luật Lao động từ “Trường hợp hợp đồng lao động hết hạn thời gian lao động nữ mang thai ni 12 tháng tuổi ưu tiên giao kết hợp đồng lao động mới” thành “Trường hợp hợp đồng lao động hết hạn thời gian lao động nữ mang thai nuôi 12 tháng tuổi giao kết hợp đồng lao động vị trí cơng việc cịn lao động nữ có nhu cầu tiếp tục làm việc”, thể nói từ “ưu tiên” khơng mang chắn chắn giao kết mà mang tính chất tương đối xem xét phụ thuộc vào NSDLĐ, để đảm bảo tâm 60 lý ổn định cho LĐN mang thai nuôi nhỏ ổn định thu nhập LĐN phải tiếp tục ký HĐLĐ để tiếp tục làm việc, tránh trường hợp NSDLĐ đặt nhiều lý để không xem xét ký tiếp HĐLĐ với người LĐN 2.2.2.2 Giải pháp nâng cao ý thức pháp luật bên Mặc dù xã hội ngày phát triển cơng tác tuyên truyền pháp luật nhằm nâng cao ý thức NLĐ ngày trọng, nhiên thực tế cịn gặp nhiều khó khăn Với thiên chức làm mẹ, làm vợ đồng thời tham gia lao động để chăm lo sống gia đình nên quỹ thời gian LĐN thường bó hẹp lao động nam, hội nghe tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật kiến thức quyền lợi thân chưa thực nâng cao Bên cạnh đó, trình độ nhận thức số phận người LĐN thấp kém, đặc biệt lao động vùng quê nên việc tiếp nhận thông tin chưa thực đầy đủ Lợi dụng kẽ hở nên nhiều doanh nghiệp không thực đầy đủ quyền lợi họ, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật chưa thực thường xuyên, thiếu đội ngũ cán bộ, NSDLĐ chưa thực đầy đủ sách pháp luật LĐN doanh nghiệp chưa ý thức bảo vệ quyền lợi NLĐ bảo vệ phát triển bền vững, ổn định doanh nghiệp Vì vậy, giải pháp đặt tiếp tục bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công nhân viên chức, đẩy mạnh công tác vận động tuyên truyền pháp luật để tăng cường hiểu biết pháp luật từ phía người LĐN NSDLĐ nhiều hình thức đa dạng như: tổ chức buổi tuyên truyền trực tiếp, qua sách báo, qua phương tiện truyền thông đại chúng, tổ chức thi cho người LĐN quyền lợi mà LĐN hưởng đặc biệt vùng sâu, vùng sa, biên giới hải đảo để người LĐN ý thức quyền lợi mình, tránh bị xâm phạm Có thể thấy, tun truyền biện hữu hiệu để nâng cao ý thức pháp luật cho NLĐ NSDLĐ, giúp NLĐ nữ có ý thức khả bảo vệ thân Cụ thể: Tăng cường ý thức pháp luật người sử dụng lao động: NSDLĐ người trực tiếp thực thi quy định pháp luật bảo vệ quyền LĐN, đó, hiểu biết pháp luật yếu tố quan trọng để đảm bảo quyền Để tăng cường hiểu biết, doanh nghiệp nên thường xuyên tổ chức đợt tập huấn định 61 k cho cán quản lí, ban nữ cơng cơng đồn để cập nhật kịp thời đắn quy định pháp luật Nên thực chế độ báo cáo thường xuyên cấp cơng đồn để phát huy điểm tiến bộ, phát thiếu sót để rút kinh nghiệm, đảm bảo phối hợp cấp hiệu Tăng cường ý thức pháp luật NLĐ: Một nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm NSDLĐ xuất phát từ thiếu hiểu biết pháp luật NLĐ nữ, mặt khác LĐN đứng trước nguy việc làm nên nhiều LĐN khơng dám địi hỏi quyền lợi cho mình, cần có việc làm Do đó, trước vào làm việc doanh nghiệp thân người LĐN nên tự tìm hiểu quy định pháp luật quyền lợi thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng Tăng cường vai trò Nhà nước tuyên truyền: Nhà nước chủ thể quan trọng để đảm bảo quyền bình đẳng với LĐN mặt, đồng thời chủ thể thực thi quyền họ thực tế Vì để sách, pháp luật có hiệu Nhà nước cần phải nỗ lực việc nâng cao hiệu công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật tới LĐN thực tốt nhất, có sách pháp luật mới, quan cần phổ biến rộng rãi tới doanh nghiệp đây, cơng đồn có trách nhiệm phổ biến tới NLĐ.Cơng tác phổ biến pháp luật giúp cho LĐN hiểu biết rõ quyền lợi quy định luật biết sử dụng phương tiện hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi với NSDLĐ Bên cạnh đó, vai trị quan trọng phổ biến, giáo dục pháp luật tạo niềm tin vào pháp luật Khi có niềm tin, đối tượng biết tự điều chỉnh hành vi theo quy định pháp luật Không thế, họ cịn có ý thức phê phán, lên án hành vi vi phạm, ngược lại với quy định pháp luật Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật có vai trị quan trọng, cầu nối đưa chủ trương, sách Nhà nước đến tầng lớp người dân, công tác phải mang tính thường xun, liên tục địi hỏi phải có nỗ lực, phối hợp tất cấp, ngành 2.2.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cơng đồn Cơng đồn tổ chức đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho NLĐ Do 62 đó, cơng đồn phải thường xun giám sát, theo dõi việc thi hành quy định pháp luật LĐN doanh nghiệp để kịp thời điều chỉnh, kiến nghị doanh nghiệp có vi phạm để bảo vệ tối đa quyền lợi cho LĐN, doanh nghiệp chưa có tổ chức cơng đồn quan chủ quản có trách nhiệm với cơng đồn cấp sở vận động, hồn tất thủ tục thành lập cơng đồn sở, kịp thời hướng dẫn NLĐ nắm bắt chủ trương sách pháp luật Nhà nước, vận động doanh nghiệp thực đầy đủ sách LĐN Tuy nhiên, đại diện bảo vệ quyền lợi cho NLĐ tổ chức cơng đồn chưa đủ mạnh, bối cảnh nay, chức quan trọng cơng đồn xác lập đại diện cho NLĐ, muốn xây dựng quan hệ lao động ổn định, hài hòa NSDLĐ LĐN, tạo chế phối hợp vấn đề mang tính định phải xây dựng tổ chức cơng đồn thật vững mạnh, đủ sức đại diện cho NLĐ để thương lượng với giới chủ Cơng đồn cấp trên, cơng đồn cấp sở cần biết rõ số lượng doanh nghiệp thành lập để định ban chấp hành cơng đồn lâm thời kịp lúc, xây dựng kế hoạch tuyên truyền, vận động NLĐ vào tổ chức công đoàn Nhà nước cần đạo quan chức nâng cao hiệu tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật lao động, kiên xử lí vi phạm Cần xây dựng quan hệ hợp tác cơng đồn NSDLĐ, cần có sách bảo đảm lợi ích kinh tế cán cơng đồn sở để họ tích cực hoạt động Các quan quản lý Nhà nước lao động cần phải cải tiến nâng cao chất lượng công tác đăng ký thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động doanh nghiệp Nhà nước cần có chương trình đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán cơng đồn để đảm bảo họ có đủ lực, trình độ đáp ứng yêu cầu tình hình Ngồi ra, quy định xử phạt hành hành vi vi phạm quy định tổ chức hoạt động cơng đồn cần phải cần phải có chế tài xử lý nghiêm khắc 2.2.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra Thời gian qua, số doanh nghiệp, đơn vị chưa thực tốt quy định pháp luật lao động, thể việc xây dựng đơn giá tiền lương, tiền công, xây dựng thang bảng lương doanh nghiệp thiếu rõ ràng… Một số 63 doanh nghiệp có hành vi vi phạm pháp luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi; điều kiện làm việc…Nhằm bảo vệ quyền lợi ích NLĐ, quan nhà nước Liên đoàn Lao động cấp phải phối hợp xây dựng chương trình, kế hoạch tra, kiểm tra, nội dung quan trọng quan tâm, đơn đốc, đạo thực pháp luật lao động doanh nghiệp Để việc chấp hành thực sách, pháp luật lao động doanh nghiệp ngày tốt hơn, giúp NLĐ yên tâm công tác tự giác chấp hành nghiêm kỷ luật lao động, góp phần đẩy mạnh sản xuất kinh doanh phát triển ổn định, cấp cơng đồn cần chủ động phối hợp ngành lao động ngành liên quan địa phương, sở tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực sách pháp luật lao động, Luật Cơng đồn doanh nghiệp để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho NLĐ làm việc, góp phần xây dựng mối quan hệ lao động hài hoà, ổn định, tiến doanh nghiệp, qua đó, kiên xử lý hành vi cố tình vi phạm pháp luật, gây ảnh hưởng đến quyền NLĐ LĐN 2.2.2.5 Giải pháp nâng cao hiệu thƣơng lƣợng tập thể chất lƣợng thỏa ƣớc tập thể HĐLĐ vốn thoả thuận thương lượng tập thể việc tập thể lao động thảo luận, đám phán với NSDLĐ nhằm đạt yêu sách đảm bảo quyền lợi cho LĐN tham gia quan hệ lao động kết hoạt động thương lượng tập thể thỏa ước lao động tập thể, quyền LĐN ghi nhận thỏa ước lao động tập thể, xem phương tiện pháp lý để bảo vệ quyền cho đối tượng Những doanh nghiệp có thỏa ước lao động tập thể thường vi phạm pháp luật lao động, đảm bảo hoạt động sản xuất doanh nghiệp thực cách có nề nếp Tuy nhiên, hoạt động thương lượng, xây dựng thỏa ước lao động tập thể cịn hạn chế, cần đẩy mạnh cơng tác thơng qua tổ chức cơng đồn, mà đặc biệt xuất phát từ ý thức thân người LĐN Để nâng cao chất lượng thương lượng tập thể thỏa ước tập thể doanh nghiệp Liên đồn lao động cơng đồn cấp sở cần tăng cường 64 đạo, hướng dẫn triển khai công tác thương lượng tập thể thỏa ước tập thể, đồng thời tổ chức kiểm tra, đơn đốc cơng đồn sở việc triển khai thực Tổ chức lớp tập huấn chun đề sách – pháp luật có nội dung thỏa ước tập thể cho cán công đồn cấp Cơng đồn cấp ngồi việc đạo, tổ chức tập huấn, tư vấn cho cán cơng đồn sở cịn cần phải hỗ trợ, giúp đỡ việc đưa yêu cầu nội dung thương lượng, hỗ trợ trình đàm phán thương lượng Ngoài trách nhiệm tổ chức cơng đồn, cần quan tâm quan quản lý Nhà nước việc đạo doanh nghiệp xây dựng thỏa ước tập thể, thẩm định thỏa ước tập thể doanh nghiệp ký kết tăng cường kiểm tra việc thực thỏa ước tập thể doanh nghiệp, đồng thời xử lý nghiêm minh với đơn vị vi phạm, góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hịa, ổn định tiến doanh nghiệp 65 Kết luận Chƣơng Qua nghiên cứu, phân tích đánh giá quy định pháp luật lao động thấy quy định quyền LĐN quan hệ lao động có chuyển biến tích cực, thay đổi quan điểm “trọng nam khinh nữ”, LĐN quan tâm bảo vệ để thực quyền mình, LĐN góp phần mang lại nhiều thay đổi tích cực, có tiến toàn diện mặt, xét phương diện như: việc làm, tiền lương, thời làm việc, nghỉ ngơi, BHXH, biện pháp bảo vệ quyền LĐN Và ngày LĐN khẳng định vai trị khẳng định thơng qua việc phụ nữ làm công việc nội trợ bước xã hội giữ nhiều vị trí quan trọng Đó khơng khích lệ, động viên mà cịn đánh giá đóng góp to lớn LĐN thời k hội nhập phát triển đất nước Đảng Nhà nước quan tâm đến việc xây dựng chế độ sách lao động để đảm bảo quyền lợi tốt cho LĐN tạo điều kiện để phụ nữ phát triển bình đẳng với phận nam giới mặt, thể rõ ràng quan điểm pháp luật lao động Tuy nhiên, đánh giá thực thu nhập cho LĐN chưa đảm bảo hoàn toàn với quyền lợi họ xuất phát từ đặc điểm riêng giới tính tâm lý sinh lý LĐN khác biệt với lao động nam nên khác biệt gây khó khăn làm cho LĐN trở thành đối tượng dễ bị tổn thương Điều trở nên không thuận lợi LĐN ngày chiếm số đông thị trường lao động Do đó, để phát triển hội nhập quốc tế, Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh việc hoàn thiện pháp luật để quyền lao động nữ để phụ nữ bảo vệ quyền lợi tốt phù hợp với đặc điểm riêng để vừa tham gia lao động vừa chăm sóc gia đình với thiên chức làm mẹ góp phần giúp LĐN phát triển tồn diện mặt 66 KẾT LUẬN Có thể nói, phụ nữ nói chung LĐN nói riêng phận thiếu xã hội quan hệ lao động, không mối quan hệ lao động toàn nam giới, ngày xã hội ngày phát triển, với đặc điểm kiên trì, nhẫn nại ham học hỏi, lao động ngày nâng cao trình độ, tay nghề, kinh nghiệm tham gia lao động giữ nhiều vị trí quan trọng xã hội nhiều lĩnh vực, để đạt phát triển đó, thấy nói xuất phát từ quy định, hành lang pháp lý phù hợp với đặc điểm riêng giới tính tâm lý sinh lý LĐN tham gia lao động Tuy nhiên, thực tế việc LĐN tự thực quyền cịn nhiều hạn chế xuất phát từ ngun nhân, như: từ NSDLĐ, từ quan điểm chưa xoá bỏ “trọng nam khinh nữ”, hay từ suy nghĩ LĐN…bên cạnh đó, pháp luật lao động cần linh hoạt, thường xuyên tiếp thu, sửa đổi, bổ sung quy định quyền LĐN để LĐN làm việc, hưởng lương, nghỉ ngơi với tên gọi LĐN, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, để LĐN vừa NLĐ vừa người vun vén chăm sóc gia đình phát triển toàn diện Trên toàn nội dung nghiên cứu “Quyền lao động nữ theo Pháp luật lao động Việt Nam” TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Quốc hội (2013), Hiến pháp Quốc hội (1994), Bộ Luật Lao động (sửa đổi năm 2002, năm 2006, năm 2007) Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới Quốc hội (2012), Bộ Luật Lao động Quốc hội (2014), Luật Hôn nhân gia đình Quốc Hội (2014), Luật bảo hiểm xã hội Quốc hội (2015), Bộ Luật hình Quốc hội (2019), Bộ Luật Lao động; Chính phủ (2020), Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2020 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật Lao động điều kiện lao động quan hệ lao động Các cơng trình khoa học 10.Vũ Thị Thảo (2013) Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật Việt Nam, luận vân thạc sĩ 11 Nguyễn Hiền Phương (2014), Bảo vệ quyền làm mẹ pháp luật lao động bảo hiểm xã hội 12 Sa Thị Hải Vân (2016), Bảo vệ quyền lao động nữ ngành nghề kinh doanh nặng nhọc độc hại nguy hiểm từ thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ 13 Đặng Thị Thơm (2016), Quyền LĐN theo pháp luật Việt Nam (2016), Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội 14 Hồ Thanh Vân (2017), Bảo vệ quyền LĐN theo pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học; 15 Lê Bích Ngọc (2018), Bảo đảm quyền LĐN theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn KCN tỉnh Bắc Ninh 16 Vũ Thị Hảo (2013) “Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học; 17 Nguyễn Thị Giang (2015) “Bảo vệ quyền lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật học; 18 Hồ Thanh Vân (2017) “Bảo vệ quyền lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học; Các tài liệu khác 19 Phùng Thị Cẩm Châu, Chuyên đề: Bộ luật lao động 2012 với việc bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ”, số 07, năm 2015, Tạp chí Tịa án nhân dân 20 Đỗ Thị Dung, Chuyên đề: “Chế độ bảo hiểm thai sản hướng hoàn thiện nhằm bảo đảm quyền lợi lao động nữ”, số 03, năm 2006, Tạp chí Luật học 21 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2021), Tổng cục Thống kê ngày 06/01/2022 thông cáo báo chí tình hình lao động 22 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2020), Tạp chí Tài Các trang web 23.Xem https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/07/thongcao-bao-chi-tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-ii-va-6-thang-dau-nam-2021/ 24.xemhttp://www.law.unimelb.edu.au/db/useful_links/alc/ListURLs.cfm?Level 2=53 26.xem:http://www.professionalsaustralia.org.au/women/maternity_leave_ar ound _the_world.asp 27.Xem:http://nld.com.vn/cong-doan/ngai-tuyen-lao-dongnu0150417213331567.htm 28.Xem:http://congannghean.vn/kinh-te-xa-hoi/201503/tao-viec-tao-nghecho lao-dong-nu-596649/ 29.Xem:http://www.baohagiang.vn/xa-hoi/201504/chu-trong-tao-viec-lamcho lao-dong-nu-sau-dao-tao-577300/ 30.xem:http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=1 2540 31 Xem http://www.vietnamplus.vn/tien-luong-binh-quan-cua-lao-dong-nuchi-bang-83- so-voi-nam/273380.vnp 32.Xem:http://www.thanhnien.com.vn/doi-song/nhieu-chinh-sach-doi-voilao dong-nu-chua-di-vao-cuoc-song-406057.html 33.Xem:http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/thuctrangchinhsachviecla m-nd 16614.html 34.Xem:http://www.congdoanbinhthanh.org.vn/detail.aspx?malsp=10583& masp= 1058585 35.Xem:http://www.baomoi.com/Bao-ve-quyen-loi-ich-hop-phap-chinhdang cua-nguoi-lao-dong/47/2971508.epi 36.Xem:http://www.baomoi.com/77-cong-viec-phu-nu-khong-duoc-lam-Kho kha-thi/47/12710017.epi 37.Xem:http://nld.com.vn/cong-doan/cac-doanh-nghiep-no-bhxh-hon-7957-ti dong-20140919213640857.htm 38.Xem:http://anhp.vn/van-de-du-luan-quan-tam/201406/doanh-nghiep-nobhxh quyen-loi-cua-nguoi-lao-dong-bi-treo-469139

Ngày đăng: 04/10/2023, 00:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan