1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ MIỄN TRÁCH NHIỄM KHI VI PHẠM HỢP ĐỒNG SO SÁNH VỚI MỘT SỐ QUỐC GIA KHÁC

28 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 670,36 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|11617700 HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA LUẬT QUỐC TẾ - HỌC PHẦN LUẬT HỢP ĐỒNG TIỂU LUẬN: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ MIỄN TRÁCH NHIỄM KHI VI PHẠM HỢP ĐỒNG SO SÁNH VỚI MỘT SỐ QUỐC GIA KHÁC Giảng viên : Ths Nguyễn Anh Thư Sinh viên thực MSSV Phạm Hồng Sơn LQT47A1-0349 Vũ Hương Quỳnh LQT47A1-0348 Lê Thủy Tiên LQT47A1-0354 Đỗ Thùy Xa LQT47A1-0357 Nguyễn Thị Thúy Quỳnh LQT47A1-0347 Đào Lệ Thủy LQT47A1-0352 Hà Nội - 2022 lOMoARcPSD|11617700 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM KHI VI PHẠM HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng 1.2 Ý nghĩa miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng PHẦN II: CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH NHIỆM KHI VI PHẠM HỢP ĐỒNG 2.1 Trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thỏa thuận bên 2.1.1 Quy định pháp luật Việt Nam trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thỏa thuận bên 2.1.2 So sánh quy định miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thỏa thuận bên với số quốc gia khác 2.1.3 Đánh giá quy định pháp luật Việt Nam trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thỏa thuận bên 2.2 Trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng lỗi bên 2.2.1 Quy định pháp luật Việt Nam trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng lỗi bên 2.2.2 So sánh quy định miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thỏa thuận bên với số quốc gia khác 2.2.3 Đánh giá quy định pháp luật Việt Nam trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng lỗi bên 2.3 Trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng định quan Nhà nước có thẩm quyền 10 lOMoARcPSD|11617700 2.3.1 Quy định pháp luật Việt Nam trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng định quan Nhà nước có thẩm quyền 10 2.3.2 Điều kiện để miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng định quan Nhà nước có thẩm quyền 11 2.3.3 Đánh giá điều khoản miễn trách nhiệm định quan Nhà nước có thẩm quyền 12 2.4 Trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng kiện bất khả kháng 14 2.4.1 Quy định pháp luật Việt Nam trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng định quan Nhà nước có thẩm quyền 14 2.4.2 So sánh quy định miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng kiện bất khả kháng với số quốc gia khác 16 2.4.3 So sánh kiện bất khả kháng thay đổi hoàn cảnh hợp đồng 17 2.4.4 Đánh giá quy định pháp luật Việt Nam trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng lỗi bên 21 KẾT LUẬN 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 lOMoARcPSD|11617700 MỞ ĐẦU “Khi giải tranh chấp riêng tư, trước pháp luật, người bình đẳng” – Xiusdide, Hi Lạp Pháp luật cán cân công lý cao để người dựa vào mà giải tranh chấp phát sinh Ngày nay, với phát triển vượt bậc kinh tế chuyển biến không ngừng xã hội, quan hệ dân sự, đặc biệt lĩnh vực kinh tế ngày phức tạp tiềm ẩn rủi ro, tranh chấp… Hơn nữa, đất nước Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường, sau gia nhập WTO, quan hệ kinh tế ngày phát triển mạnh mẽ Những giao dịch, hợp tác mà ta ký kết ngày nhiều, hợp đồng ký kết mà ngày đa dạng Thực tiễn áp dụng khung pháp lý vấn đề miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng đạt thành tựu định, nhiên, hệ thống quy định bất cập, vướng mắc, chưa phù hợp với nguyên tắc Điều ước quốc tế Do đó, hội nhập gặp nhiều thách thức Với lý trên, tiểu luận: “Phân tích đánh giá pháp luật Việt Nam miễn trách nhiễm vi phạm hợp đồng So sánh với số quốc gia khác” phân tích quy định pháp luật Việt Nam vấn đề miễn trách nhiệm bồi thường vi phạm hợp đồng đồng thời so sánh, đối chiếu quy định với điều ước quốc tế pháp luật quốc gia khác giới lOMoARcPSD|11617700 NỘI DUNG PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM KHI VI PHẠM HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng, hay nói theo cách khác, miễn trách nhiệm dân hợp đồng việc người có quyền hợp đồng dân cho phép bên chủ thể vi phạm nghĩa vụ gây thiệt hại mà không bị áp dụng phần toàn chế tài nhằm khơi phục tình trạng ban đầu tài sản nhân thân cho chủ thể bị vi phạm Hiểu cách đơn giản, chủ thể vi phạm nghĩa vụ phải gánh chịu toàn đầy đủ trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên vi phạm Tuy nhiên, thiệt hại xảy trong điều kiện, hoàn cảnh định mà bên vi phạm nghĩa vụ miễn trừ toàn phần trách nhiệm bồi thường thiệt hại Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng pháp luật dân sự, không bảo đảm quyền lợi bên giao kết hợp đồng, bảo đảm tự nguyện thỏa thuận bên mà yếu tố hạn chế việc bên lợi dụng quy định miễn trừ trách nhiệm để trốn tránh trách nhiệm dân 1.2 Ý nghĩa miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Việc quy định trường hợp miễn trừ trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng thương mại có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo quyền lợi cho bên tham gia quan hệ hợp đồng, đặc biệt thương mại Trước hết, quy định thể tơn trọng ý chí tự nguyện bên bên tự thỏa thuận việc miễn trừ trách nhiệm hợp đồng Bên cạnh đó, việc miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng cịn góp phần bảo vệ cơng lợi ích cho bên chủ thể bị vi phạm trường hợp nguyên nhân khách quan mà dẫn đến vi phạm nghĩa vụ thỏa Diệu Nhi, “Miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng gì? Trường hợp miễn trách nhiệm”, Vietnambiz, Nguồn: www.vietnambiz.vn/mien-trach-nhiem-do-vi-pham-hop-dong-la-gi-truong-hop-mien-20191008185245166.htm (tham khảo ngày 17/05/2022) lOMoARcPSD|11617700 thuận hợp đồng Đồng thời, góp phần điều tiết lợi ích, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ hợp đồng thương mại Cụ thể, trường hợp miễn trách nhiệm bên có thỏa thuận, thấy pháp luật Việt Nam nói riêng pháp luật giới nói chung tơn trọng quyền tự thỏa thuận bên quan hệ hợp đồng, khơng trái với quy định pháp luật Việc thỏa thuận không lường trước hết trường hợp phần giúp bên tự giác tuân thủ hợp đồng mà không cần phải áp dụng tới chế tài Quy định miễn trách nhiệm kiện bất khả kháng cho thấy mức độ bao quát trường hợp thể minh bạch, xác, cơng pháp luật Trường hợp miễn hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên trao cho chủ thể quyền đối xử công bằng, hai bên phải có trách nhiệm thực nghĩa vụ hợp đồng cách đầy đủ, thiện chí Cịn trường hợp cuối - miễn trách nhiệm hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng, cho thấy tính khách quan, bao quát pháp luật việc đưa chế tài nghĩa vụ bên hợp đồng thương mại lOMoARcPSD|11617700 PHẦN II: CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH NHIỆM KHI VI PHẠM HỢP ĐỒNG 2.1 Trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thỏa thuận bên 2.1.1 Quy định pháp luật Việt Nam trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thỏa thuận bên Thỏa thuận bên chủ thể hợp đồng xét đến hành vi vi phạm xảy để miễn trừ trách nhiệm chủ thể vi phạm Xét riêng Bộ luật dân 2015 (BLDS 2015) Việt Nam, dù không đề cập trực tiếp lĩnh vực hợp đồng, suy từ trường hợp miễn bồi thường tồn thiệt hại bên “có thỏa thuận khác” Tuy nhiên, việc thỏa thuận bên thể rõ Luật Thương mại 2005 (LTM 2005) Việt Nam Cụ thể, theo Điểm a, Khoản 1, Điều 294 LTM 2005 quy định trường hợp miễn trách nhiệm xảy bên có thỏa thuận từ trước Các thỏa thuận miễn trách nhiệm hợp đồng thường ghi nhận nội dung hợp đồng phụ lục hợp đồng Kể hợp đồng ký kết mà khơng có thỏa thuận trên, chủ thể sử dụng lời nói, hành vi cụ thể sửa đổi, bổ sung vào hợp đồng trường hợp miễn trách nhiệm Trong số trường hợp, tùy thuộc vào loại hợp đồng, thỏa thuận điều khoản loại trừ trách nhiệm phần bắt buộc hợp đồng Ví dụ, Luật Kinh doanh bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng bồi thường cho người bảo hiểm kiện bảo hiểm xảy Ở đây, kiện bảo hiểm kiện khách quan Căn theo Điều 13 Điều 360, Bộ luật dân 2015 ThS LS Lê Văn Sua (2017), “Quy định pháp luật trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm”, Chuyên Mục Nghiên cứu trao đổi - Bộ Tư Pháp, nguồn: www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=2149 (tham khảo ngày 18/05/2022) Căn theo Điều Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 lOMoARcPSD|11617700 bên thỏa thuận luật pháp quy định 5, bị tai nạn, thương tật, mắc bệnh hiểm nghèo v.v… Tuy nhiên, doanh nghiệp muốn miễn trách nhiệm trả tiền bồi thương kiện bảo hiểm xảy ra, thi bắt buộc phải giải thích rõ ràng cho bên mua bảo hiểm giao kết hợp đồng Đơn cử công ty FWD - miễn trách nhiệm kiện thiên tai lũ lụt chiến tranh xảy (những kiện xếp vào kiện bảo hiểm) Bên cạnh đó, thỏa thuận miễn trách nhiệm hợp đồng hai bên thỏa thuận trùng lặp với trường hợp miễn trách nhiệm pháp luật quy định, thỏa thuận miễn trách nhiệm trường hợp bất khả kháng Điều khoản bất khả kháng có ghi nhận hợp đồng hay khơng bên vi phạm quyền viện dẫn làm sở trách nhiệm (phần giải thích cụ thể phần sau) 2.1.2 So sánh quy định miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thỏa thuận bên với số quốc gia khác Trước đây, hệ thống pháp luật Pháp, không công nhận giá trị pháp lý thỏa thuận nhằm miễn trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Cở sở việc không công nhạn xuất phát từ quan điểm cho rằng, trách nhiệm vi phạm hợp đồng xác định sở lỗi loại trừ Bởi vì, ngược lại, mâu thuẫn với chất nghĩa vụ hợp đồng Trong Bộ luật dân Pháp khơng có quy định điều chỉnh thỏa thuận hạn chế hay miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, việc áp dụng rộng rãi thỏa thuận miễn trách nhiệm quan hệ dân sự, đặc biệt hoạt động thương mại, dẫn đến cần thiệt phải giải vấn đề hậu pháp lý thỏa thuận Năm 1959, Pháp cơng nhận thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm có hiệu lực pháp lý Tuy nhiên, phải trường hợp lỗi cố ý vô Tài liệu dẫn thích số Như lOMoARcPSD|11617700 ý nghiêm trọng, tức vi phạm hợp đồng cố ý thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm khơng có giá trị pháp lý Hiện nay, nguyên tắc Cộng hòa Pháp lấy làm tảng để xây dựng cách tiếp cận luật thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng Tương tự, nước Đức quy định, bên có quyền xác định trước hợp đồng điều kiện miễn trừ lỗi cố ý bị coi vô hiệu.9 2.1.3 Đánh giá quy định pháp luật Việt Nam trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thỏa thuận bên Thứ nhất, quy định miễn trách nhiệm trường hợp vi phạm pháp luật thương mại không quy định thống Luật thương mại 2005 mà quy định rải rác văn pháp luật khác Đối với hợp đồng bảo hiểm, điều khoản miễn trách nhiệm điều khoản hợp đồng bắt buộc vào điều khoản cho phép bên xác định đầy đủ mức độ, trách nhiệm rủi ro mà phải chịu trường hợp vi phạm Trong đó, vài loại hợp đồng khác thỏa thuận giao kết lời nói hành vi cụ thể Và nhiên, việc viện dẫn làm sở giải tranh chấp thỏa thuận miễn trách nhiệm lời nói hành vi cụ thể khó khăn thiếu tính khả thi Một lưu ý cần phải nhắc đến có điều khoản miễn trách nhiệm hợp đồng lại loại bỏ trường hợp miễn trách nhiệm mà pháp luật quy định trường hợp thỏa thuận có vi phạm hay khơng? Nếu khơng vi phạm thỏa thuận vơ nghĩa, có sở pháp lý để miễn trách nhiệm, dù có hợp đồng hay khơng 10 Như vậy, cần có quy định rõ ràng hiệu lực thỏa thuận miễn trách nhiệm trường hợp miễn trách nhiệm cịn lại Ngồi ra, quy định miễn trách nhiệm tiết hơn, không nên quy định cách chung chung dẫn đến việc khó khăn trình áp dụng pháp luật Nicolas B.french, International & Comparative Law Quarterly, London, British Institute of International and Comparative Law, 1984, tr 247 - 250 Nguyễn Mạnh Linh (2018), Loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội Căn theo Article 276 Chapter 2, German Commercial Code 10 Tài liệu dẫn thích số lOMoARcPSD|11617700 Thứ hai, điều khoản đơn giản ghi nhận trường hợp miễn trừ trách nhiệm hợp đồng thỏa thuận từ trước bên mà không để ý tới trường hợp bên lợi dụng thỏa thuận để cố ý vi phạm hợp đồng, để họ khơng phải chịu chế tài pháp lý Hậu khơng thể tránh khỏi bất bình đẳng bên hợp đồng thương mại Theo Bộ Luật dân hành Việt Nam đến chưa có quy định cách hệ thống vấn đề 2.2 Trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng lỗi bên 2.2.1 Quy định pháp luật Việt Nam trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng lỗi bên Việc miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hoàn toàn lỗi bên quy định điểm c khoản Điều 294 Luật Thương mại 2005 Ngoài ra, khoản Điều 351 Điều 363 BLDS năm 2015 có quy định trường hợp Theo đó, bên vi phạm hợp đồng gây thiệt hại cho bên bị vi phạm hành vi vi phạm hệ việc bên bị vi phạm có lỗi bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm BTTH vi phạm Ví dụ, Cơng ty A kí kết với cơng ty B hợp đồng mua bán 10 xi măng Theo đó, cơng ty A phải toán hạn khoản tiền 50% giá trị hợp đồng để công ty B mua nguyên vật liệu sản xuất Tuy nhiên, công ty A không tốn hạn dẫn đến việc đình trệ sản xuất khiến cho việc giao hàng công ty B bị chậm trễ Trong trường hợp này, hợp đồng khơng có thỏa thuận khác việc chậm tốn việc chậm tốn cơng ty A, bất khả kháng định quan có thẩm quyền xem cơng ty A có lỗi khiến cho cơng ty B thực hợp đồng nên công ty B miễn trách nhiệm Như vậy, lỗi coi yếu tố để xác định trách nhiệm dân Lỗi thể dạng hành động lOMoARcPSD|11617700 hiểu hành vi quan hành Nhà nước cá nhân, tổ chức có thẩm quyền nhằm đưa định giải vấn đề pháp lý cụ thể tập thể cá nhân, có tính chất bắt buộc chung 13 2.3.2 Điều kiện để miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng định quan Nhà nước có thẩm quyền Trường hợp bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng thực định quan Nhà nước có thẩm quyền miễn trách nhiệm vi phạm đáp ứng ba điều kiện sau: Việc phải thực định quan Nhà nước có thẩm quyền khơng thể biết bên giao kết hợp đồng; Hành vi vi phạm việc thực định quan nhà nước có thẩm quyền có mối quan hệ nhân với nhau; Quyết định quan có thẩm quyền khơng bắt nguồn từ nguyên nhân bên vi phạm gây 14 Như vậy, hành vi vi phạm hợp đồng thực định quan quản lý có thẩm quyền Nhà nước xảy mà bên lường trước vào thời điểm giao kết hợp đồng miễn trách nhiệm bồi thường Ví dụ việc Cơng ty A ký kết hợp đồng mua bán với công ty B, bên A phải cung cấp thịt gà cho bên B để làm nguyên liệu sản xuất pate Tuy nhiên, theo định Ủy ban nhân dân tỉnh tuyên bố vùng dịch bệnh, sở sản xuất công ty A bị tuyên bố thuộc vùng dịch Theo đó, bên A khơng thể vận chuyển gia súc cung cấp cho bên B hạn hợp đồng giao kết Trong trường hợp này, công ty A miễn trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, bên biết trước phải thực định quan có thẩm quyền Nhà nước dẫn đến vi phạm hợp đồng mà đồng ý giao kết việc miễn trách nhiệm khơng áp dụng Lý Minh Hằng (2014), “Miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội 14 “Miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại theo quy định hành”, Luật sư X., Nguồn: www.luatsux.vn/mientrach-nhiem-vi-pham-hop-dong-thuong-mai-theo-quy-dinh-hien-hanh/ (tham khảo ngày 19/05/2022) 13 11 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 2.3.3 Đánh giá điều khoản miễn trách nhiệm định quan Nhà nước có thẩm quyền ❖ Ưu điểm Có thể nói chế định quan trọng hợp đồng, sở bảo đảm cho hiệu lực hợp đồng thực cách nhanh chóng, kịp thời, hiệu quả, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế; công cụ nhà nước quản lý kinh tế, sở pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên trình giải vụ án tranh chấp thương mại ❖ Nhược điểm Bên cạnh lợi ích mà điều khoản đem lại, Điểm d khoản Điều 294 Luật thương mại năm 2005 tồn số hạn chế định Thứ nhất, điều khoản chưa quy định hướng dẫn cụ thể quan Nhà nước định nhằm mục đích điều kiện cụ thể để định trở thành miễn trách nhiệm cho bên vi phạm hợp đồng khơng thể định đưa coi Ví dụ việc ngày 5/11/2018, Cơng ty X ký hợp đồng mua bán công ty khai thác mua bán khoáng sản bên T quặng Hai bên thực giao kết giao hàng vào 20/01/2019 Tuy nhiên, Chủ tịch xã có định khai thác mua bán quặng sách Nhà nước vào ngày 12/12/2018 Vì ngun nhân này, bên T khơng thể giao hàng cho bên X vào ngày giao dịch hợp đồng Ở ví dụ này, hai bên thực ký kết hợp đồng quan có thẩm quyền định Tuy nhiên, trường hợp cần cân nhắc đến thẩm quyền quan quản lý nhà nước Liệu tất định quan có thành quyền coi trường hợp miễn trách nhiệm? Giả sử với ví dụ trên, trường hợp coi trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường quan chủ tịch xã phường định mua bán quặng với mục đích gì, kể mục đích khơng minh bạch? Nếu quan quản lý 12 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 định với mục đích khơng đáng, điều làm phương hại trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia giao kết hợp đồng Vì vậy, cần có quy định rõ ràng để nâng cao trách nhiệm quan nhà nước đồng thời giúp bên yên tâm tham gia vào quan hệ hợp đồng Thứ hai, Điều 294 cho thấy việc miễn trách nhiệm áp dụng “hành vi quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng” cịn nhiều điều khó hiểu khó áp dụng “Các bên” trường hợp có nghĩa bên vi phạm bên bị vi phạm, giả sử bên bị vi phạm hợp đồng ký hợp đồng biết trước có định quan Nhà nước có thẩm quyền chắn dẫn đến việc vi phạm hợp đồng tiếp tục ký hợp đồng bên vi phạm hợp đồng Vậy có hành vi vi phạm hợp đồng thực định quan nhà nước, bên vi phạm hợp đồng có miễn trách nhiệm hay không bên bị vi phạm chứng minh biết trước định đó? Ngồi ra, cụm từ “khơng thể biết” cịn mơ hồ trường hợp chấp nhận việc biết bên chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng? Quy định pháp luật chưa thực rõ ràng trường hợp này, chưa nêu rõ trường hợp buộc bên tham gia quan hệ hợp đồng phải biết phải lường trước việc trường hợp khơng bắt buộc phải lường trước việc xảy Việc biết tồn định quan nhà nước có buộc phải theo kênh thống hay biết nhiều cách khác nhau? Cơ quan quản lý Nhà nước có phải thơng báo văn hay cần thông báo miệng định để thương nhân biết? Trong q trình thơng báo, có cần xác định cụ thể hình thức thơng báo bên chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng Hoặc bên bị vi phạm cần chứng minh bên biết tồn định đó, “biết” cách chứng để bên vi phạm phải gánh chịu trách nhiệm? 13 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 2.4 Trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng kiện bất khả kháng 2.4.1 Quy định pháp luật Việt Nam trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng định quan Nhà nước có thẩm quyền ❖ Khái niệm kiện bất khả kháng “Sự kiện bất khả kháng” thuật ngữ có nguồn gốc tiếng Pháp “force majeure”, có nghĩa “sức mạnh tối cao” “sức người kháng cự nổi” Theo từ điển Black’s Law Dictionary, bất khả kháng “một kiện tượng lường trước khắc phục được” Trong BLDS 2015 Việt Nam, “sự kiện bất khả kháng” hiểu kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép 15 Mặc dù quy định thuộc quy định liên quan đến thời hiệu, định nghĩa áp dụng rộng rãi quan hệ pháp luật dân thương mại Theo định nghĩa trên, kiện xem kiện bất khả kháng hội tụ đủ 03 yếu tố: (i) khách quan, (ii) lường trước, (iii) khắc phục Xét yếu tố “khách quan”, kiện bất khả kháng phải nguyên nhân tự nhiên người gây ra, không phụ thuộc vào ý chí bên vi phạm nghĩa vụ, bên chịu tác động kiện bất khả kháng Ví dụ sóng thần, động đất, thiên tại, chiến tranh, đình cơng v.v… Bên cạnh đó, kiện bất khả kháng phải nguyên nhân trực tiếp dẫn tới việc bên vi phạm nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ Xét yếu tố “không thể lường trước”, bên hợp đồng (hoặc bên vi phạm) khơng thể nhìn thấy trước dự kiến trước; khơng biết, biết không buộc phải biết kiện bất khả kháng xảy ra, đó, khơng thể kiểm sốt hay ngăn chặn việc xảy kiện bất khả 15 Căn theo Khoản 1, Điều 156, Bộ luật Dân 2015 14 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 kháng 16 Tuy nhiên, xét riêng yếu tố này, trùng lặp với miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng định quan nhà nước đề cập phía Ví dụ, bên bán kiện bên mua Tòa, yêu cầu bên mua bồi thường thiệt hại bên mua không mở thư tín dụng; cịn bên mua việc dẫn định phủ việc ngừng tốn khoản nợ ngoại tệ cho khơng mở thư tín dụng gặp trở ngại; từ đó, ta kết luẩn định quan có thẩm quyền phần kiện bất khả kháng Xét yếu tố “không thể khắc phục”, bên vi phạm nghĩa vụ giải quyết, khắc phục kiện bất khả kháng và/hoặc hậu dù thực giải pháp Để đáp ứng dấu hiệu này, bên vi phạm cần nỗ lực để khắc phục kiện bất khả kháng tác động tới hậu kiện bất khả kháng gây nhằm hạn chế tối đa thiệt hại, tổn thất mà kiện bất khả kháng đem lại Dấu hiệu quan trọng, có tính chất định việc xác định kiện xảy có phải bất khả kháng bên chịu tác động hay không Bởi lẽ kiện xảy ra, dù đáp ứng đủ hai yếu tố trên, bên vi phạm nghĩa vụ tránh được, khắc phục tác động biện pháp tích cực cần thiết, kịp thời khả lại cố tình khơng làm, phải chịu trách nhiệm (Thay đổi hoàn cảnh theo quy định pháp luật) ❖ Quy định pháp luật Việt Nam cụ thể Theo quy định BLDS 2015, bên không thực nghĩa vụ kiện bất kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật quy định khác 17 Phù hợp với quy định Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại 2005 coi “sự kiện bất khả kháng” cho bên vi phạm miễn trách nhiệm Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Bích, “Sự kiện bất khả kháng hợp đồng thương mại bối cảnh Covid-19”, Thư viện pháp luật, Nguồn: www.thuvienphapluat.vn/banan/tin-tuc/su-kien-bat-kha-khang-doi-voi-cac-hop-dong-thuong-maitrong-boi-canh-covid19-5366 (tham khảo ngày 20/05/2022) 17 Căn theo Khoản Điều 351 Bộ luật Dân 2015 16 15 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 hành vi vi phạm 18 Tuy nhiên, để miễn trách nhiệm kiện bất khả kháng, bên vi phạm nghĩa vụ cần phải thực công việc sau đây: (i) Thông báo cho bên văn trường hợp miễn trách nhiệm hậu xảy 19; (ii) Chứng minh kiện bất khả kháng Đặc biệt, việc chứng minh kiện bất khả kháng vô quan trọng nhằm làm rõ pháp lý việc áp dụng quy định pháp luật thỏa thuận bên việc miễn trách nhiệm bên vi phạm nghĩa vụ 20 Như đề cập phía trên, kiện bất khả kháng thỏa thuận cách cụ thể hợp đồng Ví dụ, theo thỏa thuận hợp đồng, trường hợp có bão, bão phải cấp độ 10 trở lên coi kiện bất khả kháng Vì vậy, việc chứng minh thuận tiện cho đôi bên 2.4.2 So sánh quy định miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng kiện bất khả kháng với số quốc gia khác Theo hệ thống Civil Law, điển hình Pháp, chấp nhận “sự kiện bất khả kháng” (force majeure) yếu tố để xác định loại bỏ hành vi phải chịu trách nhiệm bên vi phạm nghĩa vụ 21 Cụ thể, BLDS Pháp quy định rằng, “force majeure” (sự kiện bất khả kháng) kiện nằm ngồi khả kiểm sốt bên thực nghĩa vụ Ngồi ra, kiện khơng thể lường trước cách hợp lý (could not reasonaby have been foreseen) thời điểm giao kết hợp đồng Và hệ mà kiện gây tránh biện pháp “chuẩn” (appropriate measures) Cuối cùng, kiện bất khả kháng ngăn chặn hành vi thực nghĩa vụ bên cần phải thực 22 Có thể thấy, khái niệm “sự kiện bất khả kháng” BLDS Việt Nam BLDS Pháp giống Tài liệu dẫn thích số 16 Khoản Điều 295 Luật Thương mại 2005 20 Tài liệu dẫn thích số 16 21 Căn theo Sắc lệnh số 2016-131 cải cách luật nghĩa vụ Pháp 22 Căn theo Article 1218, the French Civil Code 18 19 16 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 Tuy nhiên, BLDS Pháp phân chia tính chất tạm thời (temporary) lâu dài (permanent) “force majeure” Nếu tạm thời, việc thực nghĩa vụ đình trừ có chậm trễ dẫn đến chấm dứt hợp đồng Nếu trở ngại xảy khoảng thời gian dài, hợp đồng bị chấm dứt theo quy định pháp luật bên hồn thành nghĩa vụ theo điều kiện quy định 1351 1351 - 23 Đối chiếu với quy định pháp luật Việt Nam, khơng tồn phân tính tạm thời lâu dài kiện bất khả kháng Xét theo góc nhìn quốc gia theo Common Law, tiêu biểu Anh, lại không thừa nhận khái niệm cho hợp đồng tối thượng 24 Về phương diện lịch sử, trách nhiệm hợp đồng hệ thống Common Law nói chung Anh nói riêng trách nhiệm nghiêm ngặt nên luật hợp đồng Anh ban đầu không công nhận kiện dẫn đến việc hợp đồng thực miễn trách nhiệm Phải đến cuối kỷ XIX, Anh đưa khái niệm có vai trị tương tự “force majeure” “impossibility” (không thể thực được) “frustration” (không đạt mục đích Trong đó, “frustration” cho phép miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại xuất kiện dẫn đến việc cho dù có thực hợp đồng mục đích hợp đồng khơng đạt Có thể thấy, thuật ngữ “frustration” Anh thuật “force majeure” tương đương nhau.25 2.4.3 So sánh kiện bất khả kháng thay đổi hoàn cảnh hợp đồng Sự kiện bất khả kháng Thực hợp đồng (Force Majeure) hoàn cảnh thay đổi (Hardship) Căn theo Article 1218, the French Civil Code Ndubuisi Augustine Nwafor (2015), “Comparative and Critical Analysis of the Doctrine of Exemption/Frustration/Force Majeure under the United Nations Convention on the Contract for International Sale of Goods, English Law and UNIDROIT”, A Thesis Submitted to Degree of Doctor of Philosophy (PhD), University of Stỉling 25 Thomas D Musgrave (2009), Comparative Contractual Remedies University of Western Australia Law Review, p350 23 24 17 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 Căn Khoản 1, Điều 156 BLDS pháp lý 2015 Điều kiện Điều 420 BLDS năm 2015 Sự kiện xảy cách Sự thay đổi hoàn cảnh khách quan (nằm phạm nguyên nhân khách quan xảy vi kiểm sốt, ý chí bên vi sau giao kết hợp đồng phạm) Tại thời điểm giao kết hợp Không thể lường trước đồng, bên thời điểm giao kết lường trước thay hợp đồng đổi hồn cảnh Khơng thể khắc phục Hoàn cảnh thay đổi lớn áp dụng biện đến mức bên pháp cần thiết biết trước hợp đồng khơng giao kết giao kết với nội dung hoàn toàn khác Việc tiếp tục thực hợp đồng mà khơng có thay đổi nội dung hợp đồng gây thiệt hại nghiêm trọng cho bên Bên lợi ích bị ảnh hưởng áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép, phù hợp với tính chất hợp đồng mà khơng thể ngăn chặn, giảm thiểu mức độ ảnh hưởng đến lợi ích Hậu Các bên thỏa thuận kéo dài Bên có lợi ích bị ảnh 18 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 pháp lý có thời gian thực nghĩa vụ thể xảy hợp đồng; Nếu bên khơng hưởng có quyền u cầu bên đàm phán lại hợp đồng thực có thỏa thuận khơng thỏa thời gian hợp lý tiễn thuận thời hạn thực u cầu Tịa án nghĩa vụ hợp đồng - Chấm dứt hợp đồng tính thêm thời gian thời điểm xác định thời gian xảy trường hợp - Sửa đổi hợp đồng để cân bất khả kháng cộng với thời quyền lợi ích gian hợp lý để khắc phục bên hoàn cảnh thay đổi Căn chấm dứt hợp đồng mà khơng phải chịu trách Tuy nhiên, Tịa án nhiệm bồi thường thiệt hại định việc sửa đổi hợp Bên có nghĩa vụ khơng thực đồng trường hợp việc nghĩa vụ kiện chấm dứt hợp đồng gây bất khả kháng thiệt hại lớn so với chịu trách nhiệm dân chi phí để thực hợp Không phải chịu trách đồng sửa đổi nhiệm bồi thường thiệt hại Trong trình đàm phán trường hợp thiệt hại phát sửa đổi, chấm dứt hợp đồng, sinh kiện bất khả kháng Tòa án giải vụ việc bên phải tiếp tục thực nghĩa vụ theo hợp đồng Nhìn chung, “Force Majeure” “Hardship” pháp luật Việt Nam gần tương đồng nhau, khó để phân biệt Cả hai trường hợp bao gồm kiện mang tính chất khách quan khơng thể lường trước Tuy nhiên, “force majeure” “không thể khắc phục dù áp dụng biện pháp”, trường hợp “hardship”, hợp đồng tiếp tục 19 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 thay đổi nội dung (như chấm dứt sửa đổi hợp đồng) gây thiệt hại nghiêm trọng cho bên Trong Công ước Viên mua bán hàng hóa quốc tế (viết tắt CISG), không đề cập đến kiện bất khả kháng (force majeure) “hardship” đưa khái niệm “trở ngại” mà bên vi phạm gặp phải, miễn trách nhiệm thực nghĩa vụ Khoản Điều 79 miễn trách nhiệm: “Một bên không chịu trách nhiệm việc không thực nghĩa vụ họ chứng minh việc không thực trở ngại nằm ngồi kiểm sốt họ….” Theo đó, yếu tố cấu thành “trở ngại” bao gồm: Nằm kiểm sốt; Khơng thể lường trước khơng thể tránh khắc phục hậu Thuật ngữ “trở ngại” sử dụng CISG phản ánh xác thuộc tính khách quan kiện pháp lý sở để bên vi phạm miễn trách nhiệm, là: khơng phụ thuộc vào ý chí chủ thể gây khó khăn cản trở cho chủ thể thực nghĩa vụ Chủ thể quan hệ hợp đồng, gặp trở ngại này, miễn trách nhiệm thực nghĩa vụ thỏa thuận bồi thường thiệt hại, có Như vậy, khái niệm “trở ngại” quy định hai điều luật có nét tương đồng với trường hợp bất khả kháng Bộ luật dân Việt Nam gồm ba yếu tố để định kiện bất khả kháng: khách quan, lường trước được, khắc phục Tuy nhiên, sau thời gian tranh luận, khoa học pháp lý giới thừa nhận quy định miễn trách nhiệm Điều 79 CISG không áp dụng trở ngại kiện bất khả kháng (force majeure) mà cịn áp dụng cho trường hợp có thay đổi hoàn cảnh dẫn tới khó khăn việc thực hợp đồng (hardship) 26 Nói cách khác, “trở ngại” theo Điều 79 CISG bao gồm “force majeure” “hardship” Bùi Thị Thanh Hằng (2018), “Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.54 26 20 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 Giống pháp luật Việt Nam, ranh giới phân biệt “harship” “force majeure” khơng rõ ràng Vì hai xác định dựa hai tiêu chí bản: trở ngại dẫn đến việc không thực hợp đồng nằm ngồi tầm kiểm sốt bên vi phạm; bên vi phạm không dự liệu xuất trợ ngại dẫn đến việc không thực hợp đồng Do đó, nhiều trường hợp bên hợp đồng lựa chọn việc viện dẫn áp dụng “hardship” “force majeure” tùy thuộc vào mong muốn bên chấm dứt hợp đồng hay điều chỉnh hợp đồng để tiếp tục thực 27 Tuy nhiên, giống Việt Nam, việc xác định “hardship” đòi hỏi phải đáp ứng thêm tiêu chí việc thực hợp đồng làm thay đổi tảng hợp đồng dẫn đến cân nghiêm trọng lợi ích bên hợp đồng 2.4.4 Đánh giá quy định pháp luật Việt Nam trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng lỗi bên Thứ nhất, BLDS 2015 khơng quy định tiêu chí để xác định kiện xem xảy cách khách quan Tuy nhiên, suy luận cách hợp lý rằng, kiện xảy cách khách quan kiện xảy khơng theo ý chí bên Hay nói cách khác, kiện khơng bên tạo phát sinh lỗi chủ quan bên Có thể thấy, để xác định yếu tố khách quan điều quan trọng xác định bên vi phạm có lỗi chủ quan hay chủ ý để xảy kiện bất khả kháng hay khơng Nói cách rộng hơn, kiện bất khả kháng xảy hành vi bên hợp đồng bên khó viện dẫn hệ phát sinh từ hành động để coi kiện bất khả kháng Thứ hai, tương tự việc xác định kiện xem xảy cách khách quan, BLDS 2015 không quy định tiêu chí để xác định kiện xem xảy lường trước Diễn giải cách đơn giản, kiện xảy khơng thể lường trước kiện xảy 27 Tài liệu dẫn thích số 26, tr.55 21 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 nằm ngồi dự đốn bên Vấn đề đặt thời điểm hợp lý mà bên phải lường trước việc kiện bất khả kháng xảy BLDS 2015 khơng có quy định vấn đề Có thể thấy cam kết nghĩa vụ hợp đồng bên đưa dựa hoàn cảnh, điều kiện yếu tố khách quan thời điểm giao kết hợp đồng Do đó, suy luận cách hợp lý rằng, kiện bất khả kháng phải kiện mà bên lường trước thời điểm giao kết hợp đồng Thứ ba, bên cạnh điều kiện yêu cầu kiện bất khả kháng phải kiện xảy khách quan lường trước được, đồng thời, BLDS 2015 quy định kiện bất khả kháng phải kiện khắc phục bên có nghĩa vụ nỗ lực áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép để khắc phục tác động kiện đến việc thực hợp đồng Điều kiện phù hợp với nguyên tắc thiện chí, trung thực hướng đến việc đảm bảo thực hợp đồng bên Theo đó, bên có nghĩa vụ phải áp dụng biện pháp khả cho phép để thực cam kết nghĩa vụ ghi nhận hợp đồng trông chờ việc xảy trở ngại khách quan để làm miễn trách nhiệm thực hợp đồng 22 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài vấn đề miễn trách nhiệm bồi thường vi phạm hợp đồng việc làm rõ sở lý luận liên quan, tiểu luận cịn thể rõ quan điểm thơng qua việc phân tích chế tài miễn trách nhiệm bồi thường vi phạm hợp đồng; bình luận quy định luật Thương mại 2005 Bộ luật Dân 2015; đánh giá ưu, nhược điểm chế định hệ thống pháp lý Việt Nam Ngoài ra, cịn phân tích, so sánh quy định với quốc tế pháp luật số nước giới Theo đó, đề miễn trách nhiệm bồi thường vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam chia làm bốn trường hợp Thứ nhất, trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường bên thỏa thuận: bên vi phạm miễn trách nhiệm bên thoả thuận từ trước Thứ hai, trường hợp miễn trách nhiệm lỗi bên: bên vi phạm gây thiệt hại cho bên bị vi phạm hành vi hệ việc bên bị vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm bồi thường Thứ ba, trường hợp định quan Nhà nước có thẩm quyền: bên vi phạm hợp đồng khơng phải chịu mức bồi thường hệ gây nên chấp hành định quan quản lý Nhà nước Thứ tư, trường hợp vi phạm hợp đồng kiện bất khả kháng: bên không thực nghĩa vụ hợp đồng kiện bất khả kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân Với phân tích bình luận bốn trường hợp này, tiểu luận đóng góp vào việc hoàn thiện cho khung pháp lý Nhà nước Bởi pháp luật khơng hồn thiện, pháp luật nhìn cách tổng thể ln “một thể sống” phát triển Vì vậy, điều kéo theo nhu cầu phải cải thiện quy định pháp luật nói chung quy định miễn trách nhiệm bồi thường vi phạm hợp đồng nói riêng cần có hồn thiện cho phù hợp với xu hướng chung thời đại 23 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tài liệu Tiếng Việt [1] Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Bích, “Sự kiện bất khả kháng hợp đồng thương mại bối cảnh Covid-19”, Thư viện pháp luật, Nguồn: www.thuvienphapluat.vn/banan/tin-tuc/su-kien-bat-kha-khangdoi-voi-cac-hop-dong-thuong-mai-trong-boi-canh-covid19-5366 (tham khảo ngày 20/05/2022) [2] Lý Minh Hằng (2014), “Miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội [3] Bùi Thị Thanh Hằng (2018), “Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.54 [4] Nguyễn Mạnh Linh (2018), Loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội [5] “Miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại theo quy định hành”, Luật sư X., Nguồn: www.luatsux.vn/mien-trach-nhiem-vi-phamhop-dong-thuong-mai-theo-quy-dinh-hien-hanh/ (tham khảo ngày 19/05/2022) [6] Diệu Nhi, “Miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng gì? Trường hợp miễn trách nhiệm”, Vietnambiz, Nguồn: www.vietnambiz.vn/mien-trach-nhiemdo-vi-pham-hop-dong-la-gi-truong-hop-mien-20191008185245166.htm (tham khảo ngày 17/05/2022) [7] ThS LS Lê Văn Sua (2017), “Quy định pháp luật trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm”, Chuyên Mục Nghiên cứu trao đổi - Bộ Tư Pháp, nguồn: www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=2149 (tham khảo ngày 18/05/2022) [8] Bộ luật dân 2015 [9] Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 24 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 [10] Bộ luật Thương mại 2005 [11] Công ước Viên 1980 - Công ước ước ước Liên Hợp Quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế *Tài liệu Tiếng Anh [1] Nicolas B.french, International & Comparative Law Quarterly, London, British Institute of International and Comparative Law, 1984, tr 247 – 250 [2] Ndubuisi Augustine Nwafor (2015), “Comparative and Critical Analysis of the Doctrine of Exemption/Frustration/Force Majeure under the United Nations Convention on the Contract for International Sale of Goods, English Law and UNIDROIT”, A Thesis Submitted to Degree of Doctor of Philosophy (PhD), University of Stỉling [3] Thomas D Musgrave (2009), Comparative Contractual Remedies University of Western Australia Law Review, p350 [4] German Commercial Code [5] French reform of contract law No 2016-131 [6] The French Civil Code 25 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) ... pháp luật Vi? ??t Nam miễn trách nhiễm vi phạm hợp đồng So sánh với số quốc gia khác” phân tích quy định pháp luật Vi? ??t Nam vấn đề miễn trách nhiệm bồi thường vi phạm hợp đồng đồng thời so sánh,... hành vi vi phạm, bên bị vi phạm chịu rủi ro thiệt hại 2.2.2 So sánh quy định miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thỏa thuận bên với số quốc gia khác Vi? ??t Nam nói riêng, nước theo hệ thống Civil... có hành vi vi phạm, nhiên, vi phạm bên xảy từ lỗi bên Chẳng hạn, bên vi phạm làm theo dẫn không rõ ràng bên bị vi phạm dẫn đến vi? ??c thực nghĩa vụ, gây vi phạm Trong trường hợp đó, bên vi phạm

Ngày đăng: 06/06/2022, 22:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w