ĐỀ TÀI Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI PHÁP LUẬT LIÊN HỆ VỚI Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY

15 111 1
ĐỀ TÀI Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI PHÁP LUẬT LIÊN HỆ VỚI Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH - BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI PHÁP LUẬT LIÊN HỆ VỚI Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHAN HOÀNG LAN MÃ SINH VIÊN: 21050236 LỚP: QH 2021E QTKD CLC HỌC PHẦN: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG MÃ HỌC PHẦN: THL1057 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS CHU THỊ NGỌC HÀ NỘI – 1/2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ĐỀ TÀI: Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI PHÁP LUẬT – LIÊN HỆ VỚI Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY NỘI DUNG BÀN LUẬN PHẦN 1: Ý THỨC PHÁP LUẬT Khái niệm Những đặc điểm ý thức pháp luật 2.1 Ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội, chịu quy định tồn xã hội.4 2.2 Ý thức pháp luật có tính độc lập tương đối tồn xã hội: ý thức pháp luật tác động trở lại tồn xã hội 2.3 Ý thức pháp luật mang tính giai cấp Cơ cấu ý thức pháp luật (sự cấu thành nên ý thức pháp luật) Các hình thức yếu tố pháp luật PHẦN 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ PHÁP LUẬT .8 Tác động ý thức pháp luật pháp luật 1.1 Tác động hoạt động xây dựng pháp luật 1.2 Tác động hoạt động thực pháp luật Sự tác động trở lại pháp luật ý thức pháp luật PHẦN 3: LIÊN HỆ VỚI Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN NGÀY NAY 10 Vấn đề bồi dưỡng giáo dục nâng cao ý thức pháp luật 10 Thực trạng ý thức pháp luật sinh viên 11 Những đề xuất để hoàn thiện ý thức pháp luật sinh viên 11 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 LỜI MỞ ĐẦU Nhà nước pháp luật đại cương môn học bắt buộc chương trình học sinh viên Quản trị kinh doanh Trường đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Học phần cung cấp kiến thức khái niệm, phạm trù nhà nước pháp luật, quy luật chung nhất, mối liên hệ phổ biến Môn học đại cương nhà nước pháp luật giúp sinh viên nhìn nhận mối liên hệ nhà nước với thiết chế trị xã hội với kinh tế, nhằm thấy rõ để tìm kiếm giải pháp tốt cho việc phát huy vai trò điều tiết quản lý nhà nước trình phát triển kinh tế - xã hội Sinh viên theo học ngành kinh tế chúng em cần vào kiến thức bổ ích để trau dồi, hiểu nhà nước xã hội để nghiên cứu sâu vấn đề kinh tế Mục tiêu môn học người học nắm cách tồn diện, có hệt thống phương thức tổ chức hoạt động, hiệu lực hiệu thực tế thiết chế quyền lực nhà nước, thước đo, tác nhân hiệu lực hiệu hoạt động máy nhà nước Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại học Kinh tế - đại học Quốc gia Hà Nội Viện Quản trị kinh doanh tạo điều kiện tốt cho sinh viên năm 2003, tức khóa 66 trường học tập trực tuyến điều kiện dịch bệnh phức tạp Cảm ơn Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội kết hợp với trường để đưa môn học “Nhà nước pháp luật đại cương” vào chương trình học Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn - cô Chu Thị Ngọc truyền đạt kiến thức, cịn đưa ví dụ minh họa để sinh viên hình dung rõ hơn, có nhìn thực tế trình học tập Đề tài em nghiên cứu ý thức pháp luật mối quan hệ với pháp luật, liên hệ với ý thức pháp luật sinh viên Bản thân em thấy đề tài hấp dẫn ý thức chiếm vai trò quan trọng đời sống, đặc biệt ý thức pháp luật cơng cụ để hồn thiện xã hội ngày văn minh, đề tài liên hệ với thực tế, có tính áp dụng với nội dung cần tìm hiểu Xin chúc sức khỏe, hạnh phúc thành công nghiệp! Sinh viên thực Phan Hoàng Lan ĐỀ TÀI: Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI PHÁP LUẬT – LIÊN HỆ VỚI Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY Lý chọn đề tài: vai trò pháp luật đời sống xã hội có vị trí quan trọng, điều khẳng định thời đại công nghệ số ngày Khi giới phát triển với tiểu xảo tinh vi, đại pháp luật cán cân cơng lý đem lại cơng bằng, khơng có pháp luật khơng có dân chủ, bình đẳng văn minh, tính dân chủ không tồn Nhà nước bỏ qua pháp luật sử dụng pháp luật không hiệu Nhà nước pháp quyền thực nhân dân, dân, dân phải thực đồng mục tiêu, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Một yếu tố định nên nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hay dân chủ tư ý thức pháp luật, việc nâng cao ý thức pháp luật xã hội thiết yếu phận giới trẻ nói chung hay tầng lớp sinh viên nói riêng Bản thân em sinh viên, tiếp cận với môn học nhà nước pháp luật đại cương, em nhận thức vai trị mơn học phần nội dung ý thức pháp luật giúp công dân ngày hoàn thiện để cống hiến cho xã hội, quốc gia Bài luận đề cập đến ý thức pháp luật, mối quan hệ với pháp luật ý thức pháp luật sinh viên thời buổi Mục đích nghiên cứu đề tài: nhằm nâng cao nhận thức người học sau tiếp cận kiến thức, chủ thể xã hội cần coi pháp luật thước đo hành vi xử sự, tiêu chí đánh giá hành vi người Để thực điều này, họ cần có ý thức pháp luật, cần có hiểu biết định pháp luật Nhà nước pháp quyền cần trọng nâng cao ý thức pháp luật cho đối tượng xã hội NỘI DUNG BÀN LUẬN PHẦN 1: Ý THỨC PHÁP LUẬT Khái niệm Ý thức pháp luật khái niệm trừu tượng, hình thái ý thức xã hội, biểu trình độ văn hóa xã hội Hiểu theo cách khác ý thức pháp luật tổng thể học thuyết, tư tưởng, tình cảm người thể thái độ, đánh giá tính cơng hay khơng cơng bằng, đắn hay không đắn pháp luật hành, pháp luật khứ pháp luật cần phải có, tính hợp pháp hay khơng hợp pháp cách xử người, hoạt động quan tổ chức Ý thức pháp luật hình thành thơng qua q trình nhận thức, hình thành quan điểm, quan niệm, tư tưởng thái độ, đánh giá người pháp luật thực tiễn pháp luật Ví dụ: Vào năm 2008, Y tế ban hành định số 33 quy định tiêu chuẩn sức khỏe người điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ, có hạn chế liên quan đến việc cấp lái cho số người có vấn đề sức khỏe (người 40kg, cao 1m45) Quy định gây nhiều tranh cãi quan tâm dư luận, chí có tham gia Tư pháp, kiến nghị trực tiếp giải với cấp Cuối cùng, đến năm 2015, Giao thông vận tải Y tế thông tư số 34 quy định cấp lái xe mà không cần tiêu chuẩn sức khỏe Qua ví dụ trên, ta thấy quy định số 33 đề an toàn cho người tham gia giao thơng bất cập ảnh hưởng đến quyền lợi người muốn tham giao thông mà không đáp ứng yêu cầu sức khỏe, người cho qui định chưa hợp lý với thực tế sống Đó đánh giá chủ thể trước tượng pháp lý, có thật để ý thức phù hợp hay không phù hợp, tiến hay không tiến với xã hội Những đặc điểm ý thức pháp luật 2.1 Ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội, chịu quy định tồn xã hội Ý thức pháp luật chịu quy định tồn xã hội, tồn xã hội có ý thức pháp luật đó, tồn pháp luật thay đổi sớm hay muộn ý thức pháp luật thay đổi theo Tồn xã hội ý thức định yếu tố pháp luật, bên ngồi, cần phản ánh ý thức pháp luật phản ánh Ví dụ: Phương thức sản xuất chủ yếu quốc gia phương Đông chủ yếu kinh tế nông nghiệp, khác với quốc gia phương Tây, không cần trao đổi, buôn bán kinh tế thị trường, đến mùa thu hoạch gặt hái trao đổi cho dân Với phương Tây, họ trọng kinh tế thị trường, hàng hóa nhằm cung cấp, phát triển cho quốc gia bảo vệ lợi ích cho người dân, họ cần luật pháp để thực thi, giữ gìn trật tự xã hội Vì vậy, nói ý thức pháp luật phương Tây hình thành lâu đời hoạt động kinh tế thị trường họ đạt hiệu cao phương Đông 2.2 Ý thức pháp luật có tính độc lập tương đối tồn xã hội: ý thức pháp luật tác động trở lại tồn xã hội Tính độc lập thể số khía cạnh: - Ý thức pháp luật thường lạc hậu so với tồn xã hội Khơng có ngoại lệ, kể số trường hợp dù tồn xã hội thay đổi ý thức pháp luật không xê dịch, không thay đổi theo cho phù hợp Tính độc lập phản ánh mặt tiêu cực ý thức pháp luật, trì trệ, khơng phát triển vận động vật chất Ví dụ: quan niệm “phép vua thua lệ làng”, “một người làm quan họ nhờ” - Ý thức pháp luật vượt trước tồn xã hội mang tính dự báo Mặt tích cực ý kiến cho thấy điều kiện xã hội tại, ý thức pháp luật dự đốn tương lai xã hội phát triển để người thay đổi cách ứng xử cho phù hợp, nghĩa ý thức có tính tiên phong Nếu tư tưởng giai cấp cầm quyền tiến có hội thuận lợi để thể thành pháp luật tạo biến đổi đời sống Ví dụ: Tư tưởng Mác pháp luật xã hội chủ nghĩa vượt lên thời đại ông sống, cụ thể ơng dự đốn pháp luật chủ nghĩa xã hội thay tư chủ nghĩa - Ý thức pháp luật thừa kế ý thức pháp luật thời đại trước, phản ánh tồn thời đại Những yếu tố định kế thừa, tiến khơng tiến Ví dụ: học giả tư sản kế thừa tư tưởng phân quyền từ thời kỳ cổ đại - Ý thức pháp luật tác động trở lại tồn xã hội theo hướng tích cực tiêu cực Tùy thuộc vào ý thức pháp luật tiến hay lạc hậu mà tác động thúc đẩy kìm hãm phát triển tồn xã hội, ý thức trị yếu tố thuộc thượng tầng kiến trúc pháp lý (nhà nước, pháp luật) Một nhiệm vụ quan trọng giáo dục pháp luật phát huy mặt tích cực biểu tính độc lập tương đối ý thức pháp luật hạn chế mức thấp mặt tiêu cực biểu 2.3 Ý thức pháp luật mang tính giai cấp Tổng hợp hệ tư tưởng, quan điểm giai cấp xã hội, ý thức pháp luật Mỗi quốc gia có hệ thống pháp luật, tồn số hệ thống ý thức pháp luật; có ý thức pháp luật giai cấp bị trị, tầng lớp trung gian… Về nguyên tắc có ý thức pháp luật giai cấp thống trị phản ánh đầy đủ pháp luật Bởi giai cấp thống trị có ưu xã hội, họ tạo luật lệ để thực thi, điều khiển giai cấp bị trị Ý thức pháp luật coi tiền đề thiết yếu cho trình tạo lập hay làm pháp luật đường, cách thức cụ thêt khác thông qua nhà nước Nhu cầu, khuynh hướng điều chỉnh phương thức thể nhà nước bảo đảm cho trình pháp luật hóa quan hệ xã hội cách phù hợp, sát thực tế qua phạm trù ý thức pháp luật Ngoài đặc điểm bật trên, ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nét đặc thù riêng như: xã hội Việt Nạm không trải qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa nên phải tích cực, tìm hiểu nghiên cứu có thái độ cầu thị để tiếp thu tinh hoa pháp luật hạn chế mặt trái kinh tế thị trường Lý giải cho bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa đường đấu tranh Hồ Chí Minh chọn cách mạng vô sản giai cấp công nhân, nông dân lãnh đạo giành thắng lợi cách mạng tháng 8/1945 Hiện thực nước ta phù hợp với chế độ xã hội chủ nghĩa tư dân chủ, ý thức pháp luật thể nhân thức người dân: họ sẵn sàng hi sinh, cống hiến, phụng cho Tổ quốc để giành độc lập Việt Nam quốc gia có văn hiến lâu đời, văn minh lúa nước, coi trọng quy tắc, đạo đức học vấn, coi trọng phẩm giá người Bản sắc khiến dân tộc ta lên tình đồn kết, gắn bó với đường xã hội chủ nghĩa ta chọn, học tập phát huy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tiếp nhận tinh hoa văn hóa nhân loại, ý thức pháp luật kỳ vọng nâng cao cho toàn quốc gia Cơ cấu ý thức pháp luật (sự cấu thành nên ý thức pháp luật) Dựa vào khái niệm, tính chất phận hợp thành, ta chia ý thức pháp luật thành hai cấu sau: Tư tưởng pháp luật hiểu biết, tri thức pháp luật hình thành nên quan điểm, quan niệm, tư tưởng, nhận thức, đánh giá nguời pháp luật Tư tưởng trở thành ý thức pháp luật xã hội hình thành quan điểm, đánh giá chung xã hội Tư tưởng pháp luật có vai trị định hướng tâm lý pháp luật Tâm lý pháp luật thái độ, tình cảm, cảm xúc, tâm trạng… người với pháp luật Tâm lý thờ ơ, coi thường, sợ hãi, phẫn nộ, quan tâm, ủng hộ, tự giác, mong muốn… tượng pháp luật Tâm lý bị tác động yếu tố: văn hóa, kinh tế, tơn giáo, học vấn, trình độ nhận thức, thông tin, tri thức, niềm tin, mức độ hưởng quyền, hệ tư tưởng pháp luật Tâm lý pháp luật hình thành nên tư tưởng pháp luật Mối quan hệ tư tưởng pháp luật tâm lý pháp luật có bổ trợ, chặt chẽ với Tâm lý pháp luật phản ánh thái độ người trước pháp luật chịu chi phối tư tưởng pháp luật Sự phát triển tư tưởng pháp luật chịu ảnh hưởng tâm lý pháp luật Chúng phản ánh đời sống pháp luật, đan xen tác động qua lại tác động ngoại cảnh quốc gia (điều kiện kinh tế, trị, xã hội…) Các hình thức yếu tố pháp luật Căn vào cấp độ phạm vi nhận thức (3 loại): - Ý thức pháp luật thơng thường: hình thành cách tự pháp tác động trực tiếp điều kiện kinh nghiệm sống cá nhân, chưa có khả sau vào chất pháp luật, chưa khái quát hóa, hệ thống hóa Có thể hiểu ý thức chưa nêu văn thức, ý thức coi hiển nhiên, đúc kết từ lâu đời - Ý thức pháp luật lý luận: thể dạng quan điểm, khái niệm, học thuyết pháp luật; thường có tính khái qt tính hệ thống, khoa học dựa thực tiễn - Ý thức pháp luật nghề nghiệp: ý thức pháp luật người có hoạt động trực tiếp liên quan đến pháp luật Đại diện tiêu biểu thẩm phán, luật sư, kiểm sát viên, tra, cán hỗ trợ, công tác tư vấn pháp luật Căn vào tiêu chí chủ thể ý thức pháp luật (3 loại): - Ý thức pháp luật cá nhân: phản ánh quan điểm, thái độ, tình cảm, hiểu biết pháp luật cá nhân Trình độ ý thức pháp luật cá nhân không đánh giá cao ý thức pháp luật xã hội Vì vậy, vấn đề đặt phải không ngừng đẩy mạnh công tác giáo dục pháp luật để ý thức pháp luật cá nhân lên ngang tầm ý thức pháp luật xã hội - Ý thức pháp luật nhóm xã hội: phản ánh đặc điểm nhóm xã hội định (giai cấp, tầng lớp xã hội) Ý thức pháp luật nhóm có phạm vi tác động nhỏ so với ý thức pháp luật xã hội lớn ý thức pháp luật cá nhân - Ý thức pháp luật xã hội: ý thức pháp luật phận tiên tiến đại diện cho xã hội Nội dung thể tư tưởng, quan điểm, tư khoa học pháp luật Vì tiến có sở khoa học nên ý thức pháp luật xã hội thức hóa tồn xã hội PHẦN 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ PHÁP LUẬT Ý thức pháp luật pháp luật hai tượng xã hội khác nhau, có quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại với Những nguyên lý sở để xây dựng thực pháp luật đồng thời nguyên lý sở để hình thành phát triển ý thức pháp luật Tác động ý thức pháp luật pháp luật 1.1 Tác động hoạt động xây dựng pháp luật Pháp luật biểu ý thức pháp luật, hệ thống pháp luật xây dựng thể ý thức đầy đủ ý chí lợi ích giai cấp thống trị Những thay đổi khách quan đời sống xã hội trước hết phản ánh ý thức pháp luật, sau thể thành quy phạm pháp luật tương ứng Ví dụ: ý thức pháp luật nhà lập pháp hoạt động xây dựng pháp luật, ý thức pháp luật người dân Muốn người dân thực thi pháp luật, trước tiên họ cần có nhận thức luật pháp từ có sở tiến hành, làm theo yêu cầu đề Ý thức pháp luật tiền đề tư tưởng để xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp với điều kiện xã hội, củng cố pháp chế, phát huy hiệu lực nhà nước pháp luật việc quản lý lĩnh vực đời sống xã hội 1.2 Tác động hoạt động thực pháp luật Pháp luật ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát triển theo định hướng định, nhằm nâng cao hành vi cá nhân tổ chức xã hội Công dân cần tự giác thực yêu cầu pháp luật đề ra, từ đem lại hiệu xã hội phát huy hiệu lực luật pháp Ý thức pháp luật thể nhận thức công dân thái độ họ quy phạm pháp luật Khi ý thức pháp luật lên tinh thần tơn trọng, hành vi ứng xử theo pháp luật bảo đảm Bên cạnh đó, ý thức pháp luật cịn sở đảm bảo cho việc áp dụng quy phạm pháp luật Để áp dụng quy phạm đòi hỏi có hiểu biết xác nội dung ý nghĩa quy phạm Người thực cần nắm bắt tình tiết thực tế đánh giá đầy đủ, đắn diễn biến hành vi Ý thức pháp luật không mâu thuẫn với pháp luật, điều kiện cần thiết để áp dụng pháp luật Sự tác động trở lại pháp luật ý thức pháp luật Pháp luật ý thức pháp luật dựa nguyên tắc đạo đức, có tác động qua lại lẫn Ý thức pháp luật thúc đẩy hình thành, phát triển hoàn thiện pháp luật, mặt khác, pháp luật sở nhận thức, phổ biến, phổ cập ý thức pháp luật nhân dân Sự tác động trở lại pháp luật ý thức pháp luật theo chiều hướng: tích cực tiêu cực Pháp luật hồn tồn khơng có khả tự tác động vào ý thức người mà chuyển hóa thơng qua q trình nhận thức, nhìn nhận người Khi cá thể có lực ý thức, hiểu biết pháp luật tốt tác động pháp luật biểu qua ý thức họ theo chiều hướng tốt đem lại hiệu cao Ngược lại, người có lực ý thức pháp luật tác động hạn chế hiệu ý thức, hiệu PHẦN 3: LIÊN HỆ VỚI Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN NGÀY NAY Vấn đề bồi dưỡng giáo dục nâng cao ý thức pháp luật Giáo dục pháp luật: tác động cách có hệ thống, có mục đích thường xun tới nhận thức người nhằm trang bị cho người trình độ kiến thức pháp luật định, từ có ý thức đắn pháp luật, tôn trọng tự giác xử theo yêu cầu pháp luật Các hình thức giáo dục pháp luật nước ta nay: - Phổ biến giáo dục trực tiếp: tuyên truyền miệng pháp luật - Giáo dục pháp luật phương tiện truyền thông đại chúng: biên soạn giáo trình, tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật - Giáo dục pháp luật nhà trường - Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật - Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua sinh hoạt câu lạc pháp luật, xây dựng, quản lý, khai thác tủ sách pháp luật - Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý - Phổ biến, giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động hịa giải sở, thơng qua loại hình văn hóa, nghệ thuật Thực trạng ý thức pháp luật sinh viên Hiện nay, hệ sinh viên chứng kiến thay đổi xã hội so với khứ, họ thường trưởng thành có hiểu biết vấn đề tồn đọng nơi họ sống, song hạn chế khả kinh nghiệm sống để hiểu biết tường tận gốc rễ thiết chế xã hội góp phần xây dựng phát triển đất nước Một số thành phần cịn khơng có ý thức tự giác tn thủ pháp luật Vì vây, nâng cao, cải thiện ý thức pháp luật cho tầng lớp việc làm tất yếu cho phát triển xã hội Điểm sáng ý thức pháp luật sinh viên việc bạn chấp hành quy định nhà trường đề đại dịch COVID 19, có sinh viên tuân thủ qui định 5K Bộ Y tế, chí có bạn sinh viên sẵn sàng lên đường tham gia chống dịch hay tình nguyện ủng hộ tuyến y bác sĩ, hỗ trợ bệnh nhân phải cách ly chỗ hay tuyên truyền phòng chống dịch địa phương Bên cạnh mặt tích cực khơng thể tránh khỏi mặt trái Một số bạn sinh viên không chấp hành quy định nhà trường hay tuân thủ pháp luật, nhận thức sai lệch vấn đề, chí sa đà vào tệ nạn xã hội, có người lợi dụng tin tức dịch bệnh COVID 19 để bán sản phẩm khơng đảm bảo an tồn Mặc dù trường đại học, cao đẳng trọng đến việc giáo dục pháp luật cho sinh viên theo học, thực tế, việc sinh viên tham gia vào hoạt động giáo dục pháp luật ngoại khóa cịn hạn chế, tâm lý sinh viên coi hoạt động phụ, hình thức, nội dung mơn học cịn đơn điệu, thiếu hấp dẫn Các sở giáo dục cịn mặt hạn chế cơng tác cải thiện ý thức pháp luật cho sinh viên như: chưa kết hợp hài hịa kiến thức pháp luật với việc hình thành kĩ năng, hành vi, thói quen pháp luật, điều chỉnh hành vi pháp luật sinh viên Phương thức hướng dẫn sinh viên mang tính lý thuyết, thiếu thực tế nên ý thức pháp luật sinh viên hạn chế 3 Những đề xuất để hoàn thiện ý thức pháp luật sinh viên Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương (khóa X), Đảng ta xác định: “Thanh niên lực lượng xã hội to lớn, nhân tố quan trọng định tương lai, vận mệnh dân tộc; lực lượng chủ yếu nhiều lĩnh vực, đảm nhiệm công việc đòi hỏi hi sinh, gian khổ, sức khỏe sáng tạo” Mặt khác, họ lực lượng dự bị cho đội ngũ tri thức đất nước Đảng ta khẳng định: “Trong thời đại, tri thức tảng tiến xã hội, đội ngũ tri thức lực lượng nịng cốt có sáng tạo truyền bá tri thức (…) Bằng hoạt động sáng tạo, tri thức nước ta có đóng góp to lớn tất lĩnh vực xây dựng, bảo vệ Tổ quốc” Những lời khẳng định Đảng đề cập đến cho thấy vai trò trọng tầng lớp niên sinh viên, ta muốn hệ kế cận giúp đất nước hưng thịnh việc cần làm đào tạo qua trường đại học, cao đẳng Quá trình tích lũy tri thức, kĩ để họ vững bước đường nghiệp Nâng cao ý thức pháp luật từ ngồi ghế nhà trường giúp sinh viên hiểu trách nhiệm tuổi trẻ với đất nước, sống có trách nhiệm với thân cộng đồng Ý thức pháp luật công cụ dẫn, soi lối cho họ tránh xa xấu, khơng có lợi cho phát triển xã hội Thứ hai, việc đào tạo cần nâng cao, đổi tư giáo dục giáo dục pháp luật Nhà trường cần chủ động kết hợp cấp Ủy ban hay Sở Giáo dục Đào tạo thực tốt công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên Thứ ba, đổi phương pháp dạy học Chương trình đào tạo đổi cần giảm số giảng lý thuyết, tăng cường số thực hành, thảo luận tự học sinh viên Sinh viên người làm chủ học, giảng viên người hướng dẫn, thúc đẩy tiến tiết học Lớp học hạn chế đông người Cuối cùng, tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật ngoại khóa báo cáo chuyên đề, thi tìm hiểu luật pháp, tổ chức hoạt động tình nguyện tham gia bảo vệ an ninh, trật tự xã hội Sinh viên có nhìn thực tế, kịp thời cập nhật thơng tin có nhân thức vấn đề xã hội Đây đề xuất mà theo em thấy đắn phù hợp nhằm cải thiện ý thức pháp luật sinh viên KẾT LUẬN Nắm bắt ý thức pháp luật để giúp sinh viên có hiểu biết sâu sắc Một lần ta cần khẳng định vai trò quan trọng ý thức pháp luật đời sống xã hội nói chung sinh viên nói riêng Sinh viên đối tượng tiếp cận chịu ảnh hưởng lớn biến động thị trường xu hội nhập toàn cầu Việc nâng cao ý thức pháp luật điều cần thiết, lứa tuổi trưởng thành, dễ bị chi phối tác động yếu tố bên ngoài, giúp hình thành hệ tương lai đất nước “sáng” mặt nhân cách, rèn luyện tính kỉ luật, kỉ cương họ hệ kế cận, thừa hưởng thành cơng trước ơng cha để lại Bước vào thời đại cơng nghệ hóa - đại hóa, học tập, sinh viên cần trang bị kiến thức pháp luật tạo xã hội lành mạnh, an ninh trật tự TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Nhà nước pháp luật đại cương - Nguyễn Cửu Việt https://tailieuvnu.com/giao-trinh-nha-nuoc-va-phap-luat-dai-cuong-nguyen-cuu-viet/ Giáo trình Lý Luận chung nhà nước pháp luật - NXB Công an Nhân dân 2009 chủ biên: PGS.TS Lê Minh Tâm (bản pdf) Ý thức pháp luật gì? Đặc điểm, cấu trúc ý thức pháp luật https://luatminhkhue.vn/y- thuc-phap-luat-la-gi -quy-dinh-ve-y-thuc-phap-luat.aspx#4phan-tich-tac-dong-cua-phap- luat-doi-voi-y-thuc-phap-luat Nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên trường Đại học Hồng Đức https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nang-cao-y-thuc-phap-luat-cho-sinh-vien-truong-daihoc-hong-duc-73220.htm Đảng Cộng sản Việt Nam (2008) Hội nghị Trung ương Ban Chấp hành trung ương khóa X NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật

Ngày đăng: 20/02/2022, 16:46

Mục lục

    ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH

    LỚP: QH 2021E QTKD CLC 1

    ĐỀ TÀI: Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI PHÁP LUẬT – LIÊN HỆ VỚI Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY

    NỘI DUNG BÀN LUẬN PHẦN 1: Ý THỨC PHÁP LUẬT

    2. Những đặc điểm cơ bản của ý thức pháp luật

    2.3. Ý thức pháp luật mang tính giai cấp

    3. Cơ cấu ý thức pháp luật (sự cấu thành nên ý thức pháp luật)

    4. Các hình thức cơ bản của yếu tố pháp luật

    PHẦN 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ PHÁP LUẬT

    1. Tác động của ý thức pháp luật đối với pháp luật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan