1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền tự do lựa chọn loại hình doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp năm 2020

86 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LÊ HẢI QUANG Bộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO TRÙỜNG ĐẠI HỌC MO HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ QUYỀN TỤ DO LỤ A CHỌN LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2020 LÊ HẢI QUANG 2020-2022 HÀ NỘI-2022 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUỜNG ĐẠI HỌC MỜ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUYÈN TỤ DO LỤA CHỌN LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2020 LÊ HẢI QUANG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 51010004 NGUÒI HƯỚNG DÀN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VÀN LUẬT HÀ NỘI-2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quà nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận vãn đàm bảo tính xác, tin cậy trang thực Tơi hồn thành tất cà mơn học tốn tất cà nghĩa vụ tài theo quy định cúa Trường Đại học mớ Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật - Trường Đại học Mớ Hà Nội xem xét đế có the báo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cám OT1! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Hải Quang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii MỚ ĐẦU Chương VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN Tự DO LựA CHỌN LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát chung doanh nghiệp ỉ 1.1 Khái niệm doanh nghiệp 1.1.2 Doanh nghiệp tổ chức kinh doanh 10 1.1.3 Doanh nghiệp thực thê xã hội 10 1.1.4 Doanh nghiệp chù thê pháp luật 10 1.2 Khái quát loại hình doanh nghiệp 11 1.3 quyền tự lựa chọn doanh nghiệp 14 1.3.1 Khái quát tự lựa chọn doanh nghiệp 14 1.3.2 cách lựa chọn loại hình doanh nghiệp 16 1.3.3 Lựa chọn loại hình doanh nghiệp cịn dựa tiêu chi khác 18 1.3.4 Ỹ nghĩa cùa việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp 21 1.3.5 Nội dung quyền tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp 22 KÉT LUẬN CHƯONG 30 Chương Tự DO LỤA CHỌN LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT 31 2.1 Giới hạn cùa việc tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp năm 2020 31 2.1.1 điều kiện thành lập doanh nghiệp với công dán Việt Nam 31 2.1.2 điều kiện với công dân Việt Nam 32 2.1.3 Điêu kiện với nhà đầu tư nước 39 2.1.4 Điều kiện ngành nghề kinh doanh 41 2.2 Lựa chọn loại hình doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp năm 2020 48 2.2.1 Doanh nghiệp tư nhân 48 2.2.2 Công ty trách nhiệm hữu hạn 50 iv 2.2.3 Công ty cố phần: 54 2.2.4 Công ty hợp danh: 56 2.2.5 Hồ sơ đăng ký kinh doanh .59 2.2.6 Trình tự thù tục đăng ký kinh doanh 62 2.2.7 2.3 Cơ quan có thâm quyền đăng ký’ kinh doanh 65 Thực tiễn thực quyền tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp Việt Nam67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 KÉT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 V MỞ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Trong 35 năm đồi mới, Đảng ta kiên định quán đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội nghĩa với nhiều hình thức sở hừu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh hình thức phân phối Đại hội Đáng toàn quốc lần thứ XIII tồ chức năm 2021 xác định mục tiêu tổng quát sau: “Phấn đấu đến năm 2030, nước ta nước phát triển có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao; chế qn lý đại, cạnh tranh, hiệu lực, hiệu quà; kinh tế phát triển động, nhanh bền vững, độc lập, tự chủ sở khoa học, công nghệ, đối sáng tạo gắn với nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy sức sáng tạo, ý chí sức mạnh tồn dân tộc, xây dựng xã hội phồn vinh, dân chủ, công bằng, văn minh, trật tự, kỷ cương, an toàn, bão đám sống binh yên, hạnh phúc cùa nhân dân; không ngừng nâng cao đời sống mặt nhân dân; bảo vệ vững Tố quốc, mơi trường hịa bình, on định đe phát triển đất nước; nâng cao vị uy tín Việt Nam trường quốc tế Phấn đấu đến năm 2045 trở thành nước phát triền, thu nhập cao”1 Doanh nghiệp khu vực kinh tế đóng góp quan trọng vào quy mơ tốc độ tăng trưởng kinh tế cúa đất nước Doanh nghiệp Việt Nam phát triển nhanh, đóng góp tích cực vào tăng trướng ốn định bền vững kinh tế Đại hội XIII Đáng xác định rõ phài phát triển doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh, trở thành nòng cốt cùa kinh tế đất nước, đồng thời đưa mục tiêu định hướng phát triển cho khu vực doanh nghiệp Tại Việt Nam, quyền tự kinh doanh quyền bán cúa Đàng Cộng sàn Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lằn thứ XIII Tập 1, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, trang 135 công dân ghi nhận Hiến pháp năm 2013 Trong quyền gắn liền với chủ thể kinh doanh nội dung quan trọng quyền tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp Nó tiền đề đế thực quyền khác thuộc nội dung quyền tự kinh doanh bời đề tiến hành hoạt động kinh doanh, nhà đầu tư trước hết phải xác định tư cách pháp lý cùa minh Với quyền tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp, nhà đầu tư có khả định lựa chọn mơ hình kinh doanh lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh mà pháp luật không cấm đế tiến hành hoạt động kinh doanh đạt hiệu cao Nhà nước đám bào quyền lựa chọn mơ hình doanh nghiệp cho nhiều đối tượng có khả đầu tư cho xã hội; đồng thời khơng ngừng hồn thiện pháp luật đau tư, kinh doanh đế khuyến khích doanh nghiệp thành lập, đóng góp vào phát triền kinh tế, xã hội cùa đất nước Tuy nhiên, theo thống kê Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2020, nước ta có già nửa triệu doanh nghiệp Trong đó, theo quy mơ dân số, nước ta phải có khống 1,5 triệu doanh nghiệp phù hợp Do vậy, từ đến nãm 2025 để nước ta đạt tới 1,5 triệu doanh nghiệp trờ thành nhiệm vụ to lớn Bởi the, khuyến khích thúc quyền tự lựa chọn, thành lập doanh nghiệp, tự kinh doanh ngành nghe mà pháp luật không cấm đề tài nghiên cứu mang tính cấp thiết tình hình Chính lý trên, người viết định lựa chọn đề tài “Quyền tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp năm 2020" đế tập trung làm rõ quy định quyền tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp năm 2020 Tình hình nghiên cửu đề tài Quyền tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp tim thay nhiều cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: - Luận văn Thạc sỹ Luật Kinh tế, "Vấn đề hoàn thiện quy chế thành lập doanh nghiệp quán lý nhà nước đăng ký kinh doanh giai đoạn ”, Cao Thanh Huyền, 2014, Đại học Luật Hà Nội PGS-TS Nguyền Viết Tý hướng dẫn Đề tài làm rõ vấn đề pháp lý liên quan đến thành lập doanh nghiệp quàn lý nhà nước đăng ký kinh doanh, từ đưa giải pháp hồn thiện pháp luật - Luận văn Thạc sỹ Luật học “Thù tục đăng ký thành lập doanh nghiệp Việt Nam nay", Nguyễn Thị Nga, 2016, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, PGS.TS Nguyền Hoàng Anh hướng dẫn Đồ tài tập trung làm rõ điếm hạn chế việc đăng ký thành lập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam giãi pháp nâng cao hiệu thực thù tục đăng ký thành lập doanh nghiệp Việt Nam - Luận văn Thạc sỹ Luật Kinh tế, “Thực thi pháp luật đăng ký kinh doanh địa bàn Hà Nội”, Nguyễn Thị Thủy, 2016, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, TS Phan Thị Thanh Thủy hướng dẫn Đe tài tập trung nghiên cứu hoạt động thực thi pháp luật đăng ký kinh doanh địa bàn thành phố Hà Nội Ngoài ra, cịn có số viết liên quan đến vấn đề quyền tự kinh doanh, quyền tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp Tạp chí như: “Quyền tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp phạm vi quyền tự kinh doanh ”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, số 14/2017, tr 19 - 22; hay “Điều kiện thành lập doanh nghiệp nhìn từ góc độ quyền tự kình doanh Dự tháo Luật doanh nghiệp sửa đối”, Trương Vĩnh Xuân, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, số 18/2014, tr 35 - 43; Tuy nhiên, đề tài kế chi tiến hạn chế thủ tục thành lập doanh nghiệp quy định điều kiện thành lập, ngành nghề, trụ sở doanh nghiệp, Đến mà Luật Doanh nghiệp năm 2020 có hiệu lực thi hành đời sống với nhiều điểm khác biệt so với Luật Doanh nghiệp năm 2014 Do tính Luật Doanh nghiệp năm 2020 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 nên hầu hết cơng trình nghiên cứu chưa cập nhật hay cập nhật chưa đầy đủ đối Do vậy, luận văn tổng họp ve quyền tự lựa chọn loại hỉnh doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp năm 2020, tim hiểu thực trạng việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp thực đăng ký thành lập doanh nghiệp Việt Nam đế từ đưa số phương hướng, giải pháp đảm bào quyền tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam nói chung Luật doanh nghiệp năm 2020 vấn đề cần xem xét tồn diện có tầm quan trọng không chi cá nhân, tổ chức đau tư mà quan quản lý, hoạch định sách Có nói, vấn đe có tính ứng dụng cao địi hói có nghiên cứu tồn diện Mục tiêu nghiên cứu cùa đề tài ì Mục tiêu tống quát Đe tài: “Quyền tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp năm 2020“ hướng đến mục tiêu làm rõ vấn đề lý luận quyền tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp; nội dung pháp luật quyền tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp thực tiền thực quyền tự lựa chọn loại hỉnh doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp năm 2020 Việt Nam; qua đưa số giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật 3.2 Mục tiêu cụ the - Nghiên cứu khái niệm, nguyên tắc, nội dung quyền tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp năm 2020 - Nghiên cứu quy định pháp luật quyền tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp; nêu bật quy định mới, đánh giá tác động đen môi trường kinh doanh điếm hạn chế quy định hành - Nghiên cứu đánh giá thực trạng lựa chọn loại hình doanh nghiệp trình thành lập doanh nghiệp Việt Nam vướng mắc bất cập (những vướng mắc mặt pháp luật chế, thú tục nay) - Đe xuất hướng hoàn thiện quy định pháp luật quyền tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp, giải pháp đồng khác đế đảm bảo quyền cho tố chức, cá nhân hoạt động thành lập doanh nghiệp 4 Tính mói đóng góp đề tài - Trình bày rõ khía cạnh lí luận quyền tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp năm 2020 - Làm rõ quy định pháp luật quyền tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp Việt Nam theo Luật doanh nghiệp năm 2020 - Đánh giá thực trạng việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp trinh thành lập doanh nghiệp Việt Nam vướng mac bất cập (những vướng mắc mặt pháp luật che, thú tục nay) - Đưa số giải pháp hoàn thiện khung pháp lý giải pháp khác nhằm đảm bão quyền tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp năm 2020 Đối tượng nghiên cứu Đe tài nghiên cứu khía cạnh quyền tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp năm 2020 Việc nghiên cứu không sâu vào van đề lý luận quyền tự lựa chọn loại hỉnh doanh nghiệp mà chi nghiên cứu vấn đề mức độ cho phép sờ phân tích quy định cùa pháp luật theo định hướng đàm bào quyền tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu Đề tài yếu làm rõ quy định pháp luật đảm bảo quyền tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp theo quy định Luật doanh nghiệp năm 2020, đặc biệt so sánh đánh giá tác động sau ban hành Luật Doanh nghiệp năm 2020 Phuong pháp nghiên cứu - Điều tra thu thập tài liệu đế tống hợp phân tích theo phương pháp luận logic sờ phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chù nghĩa Mác - Lê nin - Phương pháp so sánh - Khảo sát thực tế nhằm đưa đánh giá, khuyến nghị thích hợp 2.3 Thực tiễn thực quyền tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp Việt Nam Nãm 2021 năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, năm tố chức Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ XIII cùa Đảng, bầu cừ Quốc hội khóa XV bầu cử Hội đồng nhân dân cấp, năm thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 nãm 2021 - 2030 Ke hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 - 2025 theo Nghị Đàng, Quốc hội Tuy nhiên, năm gặp nhiều khó khăn thừ thách dịch bệnh Covid-19 kéo dài với xuất biến thề Delta, bùng phát mạnh sóng Covid-19 lần thứ tư tác động nặng nề, toàn diện đến hầu hết mặt đời sống kinh tế, xã hội nói chung phát triển doanh nghiệp nói riêng Trong bối cánh khó khăn, Đảng, Quốc hội Chính phú kịp thời ban hành kết luận, nghị quyết, chi thị nhằm áp dụng nhiều biện pháp phòng, chống dịch chưa có tiền lệ, mạnh mẽ, liệt đế thực mục tiêu ưu tiên trước hết, hết báo vệ sức khỏe, tính mạng cùa Nhân dân Nhờ vào liệt cà hệ thống trị, nồ lực, tâm cao phối hợp chặt chẽ cấp, ngành, địa phương, đặc biệt lực lượng tuyến đầu chống dịch y tế, quân đội, công an, lực lượng sở đồn kết, đồng tình ủng hộ, tham gia tích cực tầng lớp nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp, cơng tác phịng, chống dịch ngày chuyến biến tích cực, hiệu Đen dịch bệnh kiểm soát phạm vi tồn quốc thực lộ trinh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiếm sốt hiệu dịch bệnh nhiều địa phương Có thấy, chủ trương, sách, biện pháp triến khai thời gian qua đắn, kịp thời chi đạo, tố chức thực khẩn trương, liệt, đạt kết quan trọng Đây sở, tảng quan trọng đế kinh tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng có bước phục hồi mạnh mẽ thời điếm cuối năm 2021 Trong bán tin Cập nhật tinh hỉnh kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 12/2021, Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định, tỉnh hình kinh tế Việt Nam tiếp tục thiện 67 Kết đàu tư trực tiếp nước hoạt động xuất, nhập cùa kinh tẻ cho thấy, nhà đầu tư nước ngồi đặt niềm tin vào mắt xích Việt Nam chuồi cung ứng toàn cầu Cộng đồng giới đánh giá Việt Nam đóng vai trị quan trọng thúc thương mại quốc te cam kết mở rộng đầu tư vào Việt Nam giai đoạn tới Với điếm sáng sản xuất, đầu tư thương mại quốc tế 11 tháng năm 2021, phàn ánh kinh tế bước phục hồi Các tổ chức quốc te chuyên gia kinh tế the giới nhận định, gặp phải nhiều khó khăn, thách thức, song kinh tế Việt Nam có triến vọng tích cực phục hồi, điều mang lại niềm tin, động lực cho cộng đồng doanh nghiệp, tác động tích cực đen tình hình phát triền doanh nghiệp thời gian tới Tình hình đăng ký doanh nghiệp năm 2021 tiếp tục chịu ảnh hưởng từ tác động cùa vấn đề kinh tế, trị, xã hội nước quốc tế, đó, đáng kế bùng phát sóng dịch Covid-19 lần thứ tư với xuất cùa biến chùng diễn biến phức tạp, khó lường Nen kinh tế the giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng phái đối mặt với hệ lụy chưa có từ đại dịch Covid-19, đứng trước nguy chậm phục hồi biến chủng đe dọa đen mồi quốc gia sức khởe cùa doanh nghiệp Sau sóng dịch bệnh liên tiếp, kinh tế Việt Nam chịu tác động liên tiếp diện rộng, từ doanh nghiệp quy mơ nhỏ đến tập đồn lớn bị vào vịng xốy đình trệ hoạt động sàn xuất, kinh doanh Theo dõi tình hình đăng ký doanh nghiệp năm 2021 nhận thấy thay đối rỗ nét qua tháng, quý theo diễn biến dịch bệnh Ngay từ Quý 1/2021, sau năm 2020 chống chịu với ánh hường dịch bệnh, doanh nghiệp Việt Nam gặp phái nhiêu khó khăn việc đóng cứa biên giới nhiều quốc gia, thương mại quốc tế chưa thông suốt, đứt gãy chuỗi cung ứng khiên cho chi phí nguyên vật liệu đầu vào trờ nên đắt đó, Do vậy, lan đau tiên giai 68 đoạn Quý I kế từ năm 2016 đến nay, số doanh nghiệp đăng ký thành lập có giảm sút Bước sang Quý 11/2021, xuất ca bệnh sóng Covid-19 lan thứ tư với biến chùng Delta kế từ cuối tháng 4/2021, việc trì ồn định kinh tế mơ nước ta giúp cho tình hình đăng ký doanh nghiệp tháng 4, 5/2021 có tín hiệu tích cực Trong đó, số lượng doanh nghiệp gia nhập thị trường tháng 4/2021 đạt mức kỷ lục so với giai đoạn kỳ năm trước Tuy nhiên, kẻ từ tháng 6/2021, tình hình đăng ký doanh nghiệp bắt đầu có dấu hiệu chững lại Bối cảnh dịch bệnh thời gian phong tỏa kéo dài khiến cho tình hình đăng ký doanh nghiệp tháng có sụt giám “nghiêm trọng” so với năm trước Sau thời gian dài chịu tác động dai dẳng cùa dịch Covid-19, sức lực nhiều doanh nghiệp bị bào mòn Đặc biệt, Quý III/2021 xuất hiện tượng doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động, giãi cao hom số doanh nghiệp thành lập Đồng thời, số lượng doanh nghiệp thành lập Quý II1/2021 thấp giai đoạn Quý III kế từ năm 2015 Mặc dù vậy, với nhiệm vụ trọng tâm nhàm bão vệ tối đa sức khỏe, tính mạng cùa Nhân dân, khôi phục, phát triền kinh te - xã hội, bão đàm an sinh, trật tự an toàn xã hội, Chính phú ban hành Nghị số 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 Quy định tạm thời “Thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu q dịch COVID-19” Việc triển khai Nghị thống phạm vi toàn quốc góp phần quan trọng việc khơi phục sán xuất thúc đẩy thị trường, đông đáo người dân doanh nghiệp hoan nghênh, đồng tình úng hộ Sau hai tháng thực Nghị 128/NQ-CP, tinh hình kinh tế - xã hội dần khơi phục, bước tạo nên khời sắc rõ nét cùa “bức tranh doanh nghiệp” tháng cuối năm 2021 Tháng 11/2021 tháng có số lượng doanh nghiệp gia nhập tái gia nhập thị trường cao kế từ tháng 4/2021 (khi sóng dịch bệnh Covid-19 bùng phát lần thứ tư nước ta) Bước sang tháng 12/2021, tinh hình doanh nghiệp gia 69 nhập thị trường tháng cho thấy phục hồi tích cực (tăng 5% so với kỳ năm 2020) Trong đó, thành phố Hồ Chí Minh, nơi chịu ánh hưởng nặng nề dịch bệnh thời gian qua có phục hồi ấn tượng Trong tháng 12/2021, thành phố Hồ Chí Minh có 3.564 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, tăng 7,4% so với kỳ năm 2020 Con sổ cao mức doanh nghiệp thành lập trung binh 01 tháng cùa năm 2020 (3.452 doanh nghiệp) tiệm cận với số doanh nghiệp thành lập trung binh 01 tháng cùa năm 2019 thành (3.731 doanh nghiệp) Sự bùng phát mạnh cùa sóng Covid-19 lần thứ tư với đợt phong tỏa nghiêm ngặt, giãn cách kéo dài liên tiếp (đặc biệt Quý III/2021) khiến hoạt động sản xuất kinh doanh tinh thần khởi nghiệp người dân bị ành hưởng nghiêm trọng năm qua Trong năm 2021 có 116.839 doanh nghiệp đời, giảm 13,4% so với năm 2020, mức thấp kế từ năm 2017 đến số vốn đăng ký thành lập năm 2021 chi đạt 1.611.109 tỷ đồng, giảm 27,9% so với năm 2020 Tổng số vốn đăng ký bổ sung vào kinh tể năm 2021 4.135.966 tỷ đồng (giám 25,8% so với năm 2020), đó, số vốn đăng ký doanh nghiệp thành lập 1.611.109 tỷ đồng (giảm 27,9% so với năm 2020) Có 43.526 doanh nghiệp hoạt động đăng ký tăng vốn năm 2021 (tăng 10,3% so với năm 2020), số vốn đăng ký tăng thêm doanh nghiệp hoạt động đạt 2.524.857 tỷ đồng (giảm 24,4% so với năm 2020) vốn đăng ký binh quân doanh nghiệp năm 2021 đạt 13,8 tý đồng, giảm 16,8% so với năm 2020 Điều phần cho thay khó khăn dịch bệnh gây năm qua khiến cho nhiều doanh nghiệp thiếu hụt dịng tiền, với tâm lý e ngại, thận trọng việc đầu tư dự án kinh doanh mờ rộng quy mô sàn xuất Tổng số lao động đăng ký doanh nghiệp thành lập năm 2021 853.964 lao động, giám 18,1% so với năm 2020 - Phân theo lình vực hoạt động: 70 Những tác động cùa tình hình dịch bệnh thể việc chi có 03/17 ngành có số lượng doanh nghiệp thành lập tăng so với năm 2020 là: Kinh doanh bất động sản (tăng 12,9%); Vận tài kho bãi (tăng 8,8%); Thông tin truyền thông (tăng 3,8%) Ở chiều ngược lại, có đến 14/17 ngành có số lượng doanh nghiệp thành lập giảm so với năm 2020, chù yếu ngành, nghe chịu hưởng dịch Covid-19 ảnh Sản xuất phân phối, điện, nước, gas (giám 79,2%); Dịch vụ lưu trú ăn uống (giám 25,6%); Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỹ sán (giâm 24,3%); Nghệ thuật, vui chơi giải trí (giảm 23,0%) Hoạt động dịch vụ khác (giảm 21,8%) Các ngành có so lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập chiếm tỷ lệ lớn nhất, gồm: Bán bn; bán lẻ có 40.249 doanh nghiệp (chiếm 34,4%); Công nghiệp che biến, chế tạo có 15.049 doanh nghiệp (chiếm 12,9%); Xây dựng có 14.348 doanh nghiệp (chiếm 12,3%) - Phân theo địa bàn hoạt động: Trong năm 2021, nước có 05/06 khu vực có số doanh nghiệp đăng ký thành lập giảm so với năm 2020, gồm: Tây Nguyên (3.787 doanh nghiệp, giảm 21,9%); Đông Nam Bộ (43.857 doanh nghiệp, giàm 21,5%); Đồng bang sông Cửu Long (8.313 doanh nghiệp, giảm 19,8%); Bắc Trung Bộ Duyên hái miền Trung (16.842 doanh nghiệp, giám 9,6%); Đồng bàng sông Hồng (37.913 doanh nghiệp, giảm 4,6%) Trung du miền núi phía Bắc khu vực có số doanh nghiệp đăng kỷ thành lập tăng (6.127 doanh nghiệp, tăng 10,8%) Riêng Thành phố Hồ Chí Minh địa phương ln dần đầu nước số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, năm 2021, ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19, có sụt giám cá số doanh nghiệp đăng ký thành lập số vốn đăng ký, cụ thê số doanh nghiệp đăng ký thành lập địa phương 32.344, giâm 21,9%, số vốn đăng ký 505.790 tỳ đồng, giám 55,3% so với năm 2020 - Phân theo quy mô vốn: 71 Năm 2021 ghi nhận gia tăng số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập quy mô vốn lớn từ 20 tỷ đồng trở lên, cụ thể: số doanh nghiệp đăng ký thành lập quy mô vốn 100 tỷ đồng 1.981 doanh nghiệp (chiếm 1,7%, tăng 14,1%); từ 50 - 100 tý đồng 1.909 doanh nghiệp (chiếm 1,6%, tăng 8,3%) quy mô từ 20 - 50 tý đồng 4.105 doanh nghiệp (chiếm 3,5%, tăng 3,7%) số doanh nghiệp đăng ký thành lập quy mô vốn từ - 10 tỷ đồng 102.451 (chiếm 87,7%, giám 14,6%), từ 10 - 20 tỷ đồng 6.393 (chiếm 5,5%, giảm 14,8%) Có nói, tác động dai dẳng cùa Covid-19 xuất cùa biến chúng Omicron tiếp tục cho thấy biến đổi phức tạp khó lường dịch bệnh Cùng với đó, tình hình kinh tế giới dự báo đối mặt với nhiều thách thức tình trạng lạm phát có thê kéo dài, gói hồ trợ dần bị siết chặt, khùng hoảng nợ Trung Quốc, giá nhiên liệu, thực phẩm leo thang, chuồi cung ứng đứt gãy chưa hàn gắn Trong bối cánh đó, việc số doanh nghiệp gia nhập tái gia nhập thị trường có gia tăng sau thời điếm thực giãn cách xã hội kết đáng ghi nhận ve tinh hình đăng ký doanh nghiệp năm 2021, điều phần phụ thuộc vào quy định đồi pháp luật: Thứ nhất, pháp luật doanh nghiệp đầu tư đơn gián hóa, hợp lý hóa, giám chi phí thù tục đăng ký thành lập doanh nghiệp, thù tục đầu tư Thứ hai, pháp luật doanh nghiệp quy định việc công nghệ hóa thú tục đăng ký doanh nghiệp Thứ ba, pháp luật doanh nghiệp đầu tư đàm bão quyền tự kinh doanh, quyền tự thành lập doanh nghiệp hạn chế rũi ro cho nhà đau tư Bên cạch ưu điểm việc số lượng doanh nghiệp thành lập tăng nhanh cịn khuyết điếm lớn can sớm giải như: việc thành lập doanh nghiệp ạt khiến công tác quăn lý hỗ trợ doanh nghiệp cùa quan Nhà nước gặp nhiều khó khăn; nhiều cơng ty, doanh nghiệp thành lập tự phát mà chưa đãng ký với quan chức làm khó dễ cho việc giám sát hoạt động; công ty, doanh nghiệp thành lập chi tĩnh thành, khu vực 72 tạo nên phân hóa nặng nề kinh tế; thành lập doanh nghiệp ma, doanh nghiệp ảo nhiều, quản lý chưa triệt để, Thứ nhất, hạn chế thú tục đăng ký doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp năm 2005, 2014 Luật Doanh nghiệp năm 2020 có quy định ngoại trừ áp dụng lĩnh vực chuyên ngành Theo Điều Luật Doanh nghiệp năm 2020 “Trường hợp luật chuyên ngành cỏ quy định đặc thù việc thành lập, tô chức quàn lý, tổ chức lại, giãi thể hoạt động có liên quan cùa doanh nghiệp áp dụng quy định cùa Luật ”, Theo Luật doanh nghiệp văn bàn hướng dẫn chi áp dụng thể kinh doanh công ty cồ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân hoạt động theo Luật doanh nghiệp mà không phục vụ đăng ký loại hình kinh doanh khác lĩnh vực đặc thù ngân hàng liên doanh, tổ chức kinh doanh chứng khốn, cơng ty báo hiểm Thứ hai, bất cập quy định hồ sơ đăng ký doanh nghiệp Đối với loại hình doanh nghiệp, đăng ký thành lập yêu cầu chi tiết thành phần hồ sơ, từ Điều 19 đến Điều 22 Luật Doanh nghiệp năm 2020 Tại khoản Điều Nghị định số 01/2021/NĐ-CP có quy định: “Cơ quan đăng ký kinh doanh không yêu cầu người thành lập doanh nghiệp doanh nghiệp nộp thêm hồ sơ giấy tờ khác giấy tờ hồ sơ đăng ký doanh nghiệp theo quy định" Tuy nhiên vần cịn có quy định số ngành nghề kinh doanh, đăng ký thành lập doanh nghiệp thi cần có giấy phép cho phép thành lập trước chuyên ngành Ví dụ lĩnh vực sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu Bộ Nơng nghiệp Phát triền Nông thôn cấp; lĩnh vực thuốc chữa bệnh cho người Bộ Y tế cấp, Thứ ba, điều kiện đầu tư kinh doanh Các điều kiện đau tư kinh doanh mà nhà đầu tư phái đáp ứng thành lập doanh nghiệp lĩnh vực chuyên ngành chưa rõ ràng Một số điều kiện “văn bàn xác nhận”, “các hình thức văn bán khác”, “các yêu cầu, tiêu chuẩn, điều kiện cá nhân, tồ chức kinh tế phải đáp 73 ứng để thực hoạt động đầu tư kinh doanh mà không cần phải có xác nhận, chấp thuận hình thức văn bán” chung chung mập mờ Điều ảnh hưởng đến quyền tự kinh doanh, tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp, tự thành lập doanh nghiệp nhà đau tư lĩnh vực kinh doanh có điều kiện Thứ tư, việc áp dụng công nghệ trực tuyến đãng ký doanh nghiệp cịn khó khăn Quy định nhằm giảm tài nhiều thú tục rườm rà cá nhân phải trực tiếp đen quan hành Nhà nước đế thực nhiều thù tục đăng ký Tuy nhiên, qua thực tế triển khai, doanh nghiệp tự sử dụng cơng cụ trực tuyến đế đăng ký doanh nghiệp Nguyên nhân việc đăng ký doanh nghiệp trực tuyến tương đối phức tạp Đê thao tác hoàn thành hồ sơ đăng ký, nhà đầu tư phải đọc tồn Hướng dần quy trình đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia phài nắm luật, phái biết điền chọn ngành nghề hệ thống ngành nghề kinh doanh, Điều khiến cho người dân lúng túng không thực Ngồi ngun nhân người dân chưa có thói quen sử dụng dịch vụ hành điện tử thi mặt phức tạp hệ thống đãng ký doanh nghiệp trực tuyến khiến cho khơng mang nhiều ý nghĩa thực tiễn, gây lãng phí nguồn lực khơng đạt hiệu quà kỳ vọng 2.4 Kiến nghị, giải pháp hoàn thiện quyền tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp Thứ nhất, hồn thiện hệ thống pháp luật cúa Việt Nam nham mớ rộng, tạo bước nhãy vọt cho phát triển kinh tế Theo cần chế điều chinh pháp luật thơng thống, linh hoạt, nhanh chóng đế phát huy hết lực sáng tạo, kịp thời nắm bắt hội kinh doanh Xây dựng triến khai sách pháp luật mang tính đột phá đồ hỗ trợ, khuyến khích, tạo động lực cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Chiến lược phát triến kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030 xác định: “Có thể chế, chế, chinh sách đặc thù, vượt trội, thúc đồi sáng tạo, ứng dụng, chuyển giao cơng nghệ" Đây sở trị quan trọng để triền khai xây dựng sách, pháp luật khuyến khích, hồ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng 74 tạo Thứ hai, phải tăng cường công tác cãi cách thú tục hành chính, tiếp tục tháo dỡ rào cản từ khung pháp lý đến thể chế Các quan hữu quan cần liệt cho “khai tử” hệ thống giấy phép con, thủ tục phiền hà, tích cực việc tạo điều kiện cho cá nhân, tồ chức thực quyền tự kinh doanh nói chung quyền tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp nói riêng Bên cạnh đó, cần đơn giãn hóa việc áp dụng cơng nghệ trực tuyến đăng ký doanh nghiệp, giám thao tác không cần thiết đề hoàn thành hồ sơ đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử cống thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia Thứ ha, cần tăng cường hoạt động tuyên truyền pháp luật cho the kinh doanh quyền tự kinh doanh, quyền tự lựa chọn loại hỉnh doanh nghiệp, đe họ có the nắm bắt đầy đủ quyền cùa minh mà pháp luật đà quy định, bão vệ, cho phép thực Sự nam bát cùa chủ kinh doanh có ý nghĩa lớn tạo điều kiện cho thuận lợi tuân thủ pháp luật kinh doanh, tránh rúi ro pháp lý Ngoài ra, cần tăng cường tuyên truyền đề tạo cho người dân thói quen sứ dụng dịch vụ hành điện tử nói chung hệ thống đăng ký doanh nghiệp trực tuyến nói riêng, nhằm tránh gây lãng phí nguồn lực không đạt hiệu quã kỳ vọng Thứ tư, Nhà nước cần sứ dụng biện pháp hồ trợ đế tăng sức hút với chủ kinh doanh, nhằm tăng số lượng chủ thề chủ động lựa chọn đăng ký loại hình doanh nghiệp, hỗ trợ vốn, đất đay, thông tin, khoa học, kỹ thuật Thứ năm, cần có che tài nghiêm khắc xử phạt cá nhân, tố chức cố tỉnh nhũng nhiều, gây phiền hà chủ thể kinh doanh trinh thực quyền tự kinh doanh, quyền tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp chế tài xử phạt vi phạm hành chính, chế tài bồi thường thiệt hại theo luật dân sự, chế tài bồi thường nhà nước hay chế tài xừ phạt hình 75 KÉT LUẬN CHƯƠNG Không the phú nhận chuyển biển môi trường kinh doanh, phát triển cộng đồng doanh nghiệp sau thời gian áp dụng Luật Doanh nghiệp năm 2020 số lượng đăng kỷ thành lập ln có xu hướng tăng hàng năm; nhiều doanh nghiệp có đóng góp lớn cho phát triển kinh tế - xã hội cùa đất nước Tuy nhiên, tỷ lệ doanh nghiệp sổng sót chi khoảng 70% so với số đăng ký thành lập thuộc diện trung bình so sánh với thơng lệ quốc tế Theo cách tính Ngân hàng Thế giới, năm 2013, khởi kinh doanh nước ta gom 10 thú tục với tổng thời gian vào khoảng 34 ngày, xếp hạng thứ 109 189 quốc gia kinh tế Thứ hạng cho thấy mơi trường kinh doanh Việt Nam cịn bất cập hạn chế; thủ tục gia nhập thị trường nhiều rào càn Sự đời cùa Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư năm 2014 đến Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư năm 2020 đánh giá bước tiến lớn việc nâng cao lực cạnh tranh môi trường kinh doanh nước ta Các quy định như: tách biệt việc đãng ký thành lập doanh nghiệp việc xin giấy phép kinh doanh ngành nghề kinh doanh có điều kiện theo hướng bãi bỏ yêu cầu điều kiện kinh doanh thời diem đăng ký thành lập doanh nghiệp; đơn giản hóa nội dung giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; rút ngắn thời gian cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Giấy chứng nhận đầu tư, góp phần làm giám thời gian chi phí đề nâng cao mức xếp hạng lực cạnh tranh môi trường kinh doanh Việt Nam 76 KÉT LUẬN Quyền tự kinh doanh, tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp là: - Quyền tự cũa người, quyền tự cá nhân người, tổ chức (tập thể người) - Quyền kinh tế người - Việc tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp phài tuân theo quy định cùa pháp luật, mà tàng pháp lý Hiến pháp năm 2013 Luật Doang nghiệp năm 2020 - Quyền tự lựa chọn doanh nghiệp đế kinh doanh Việt Nam không phụ thuộc vào quốc tịch chù thực sở nguyên tắc đoi xử tối huệ quốc đối xử quốc gia Đẻ thực quyền này, thời gian qua, quy định thủ tục đăng ký doanh nghiệp quan quản lý quan tâm sừa đối theo hướng đơn giản tối đa, nham thu hút nhà đầu tư gia nhập thị trường phát triền kinh tế Sự đời cùa Luật Doanh nghiệp năm 2005, Luật Doanh nghiệp năm 2014 tiếp Nghị định Nghị định số 43/2010/NĐ-CP, Nghị định số 102/2010/NĐ-CP, Nghị định số 78/2015/NĐ-CP giúp cho trình thành lập doanh nghiệp nhà đàu tư ngồi nước có nhiều thuận lợi Ngồi ra, việc áp dụng cơng nghệ thơng tin đăng ký doanh nghiệp triền khai hệ thống đăng ký doanh nghiệp trực tuyến, yêu cầu công khai thông tin thống cống thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp, làm hạn che rào cản cho việc gia nhập thị trường nhà đầu tư Những biện pháp đem lại kết quă to lớn như: số lượng doanh nghiệp thành lập có xu hướng tăng, chi số môi trường kinh doanh Việt Nam tăng điểm báo cáo Ngân hàng giới, Tuy nhiên, cịn rào cán mặt pháp lý điều kiện kinh doanh ngày nhiều bị siết chặt, phân biệt nhà đầu tư nước nước thành lập doanh nghiệp, hạn che kinh doanh doanh nghiệp chi kinh doanh 77 ngành nghề đăng ký làm ảnh hưởng đến hiệu quà cãi cách thú tục thành lập doanh nghiệp Việt Nam Đẻ khắc phục hạn chế trên, ngày 17/6/2020, Quốc Hội ban hành Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư theo hướng giám bớt thời gian đăng ký doanh nghiệp, đơn giàn hóa 110 sơ thành lập doanh nghiệp, khơng ghi ngành nghề kinh doanh Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, gỡ bõ phân biệt đối xử nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước thành lập doanh nghiệp Những thay đổi cần thiết nhằm đàm báo cho quyền tự thành lập doanh nghiệp cá nhàn tố chức Mặt khác, giúp Việt Nam tăng chi số cạnh tranh mang đến môi trường kinh doanh thuận lợi thu hút đầu tư nước Tuy nhiên, để quy định pháp luật phát huy tối đa hiệu quà cần có giãi pháp đong khác ứng dụng công nghệ thông tin đăng ký doanh nghiệp; nâng cao chất lượng đạo đức đội ngũ cán công chức trực tiếp thực thù tục đăng ký doanh nghiệp, giám thiểu chi phí cho nhà đầu tư, đặc biệt “chi phí khơng thức” vốn coi phổ bicn Việt Nam, từ tạo niềm tin thu hút họ đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kể hoạch Đầu tư (2013), Thông tư sổ 01/2013/TT-BKHĐT ngày 21/01/2013 hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp, Hà Nội Chính Phủ (2010), Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 dăng ký doanh nghiệp, Hà Nội Chính Phủ (2010), Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 hường dân chi tiết thi hành so điều Luật doanh nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 05/2013/NĐ-CP ngày 09/01/2013 sữa đổi, bô sung so điểu quy định thủ tục hành Nghị định 43/2010/NĐ- CP ngày 15/4/2010 đăng ký doanh nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 118/20Ỉ5/NĐ-CP ngày 12/11/2015 cùa Chính phũ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành so điều Luật Đầu tư, Hà Nội Chính phủ (2021), Nghị định số 0Ỉ/2021/NĐ-CP ngày 04/01/2021 Chinh phù đăng ký doanh nghiệp, Hà Nội Ngơ Huy Cương (2006), "Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay", Nhà xuất bán Tư Pháp, tr.56 TS Bùi Ngọc Cường (2004), "Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam ", Nhà xuất Chính trị Quốc gia, tr 106 Hoàng Thanh Đạm (2010), "Montesquieu - Bàn tinh thần pháp luật”, dịch, Nhà xuất bân Lý luận trị, tr.101 10 Bùi Nguyên Khánh (2010), "Nội dung cùa chế độ kinh tế Hiến pháp cùa nước châu Âu gợi ý cho Việt Nam ”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (2), tr.20 79 11 Trần Huỳnh Thanh Nghị (2012), ‘‘Cải cách thủ tuc thành lâp doanh nghiệp Viêt Nam - nhìn từ khia cạnh pháp lý qua báo cáo ngân hang giới năm 2011”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (7), tr.40-47 12 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa (2006), ‘‘Giấc mơ nứa triện DN đạo luật chung: Luật Doanh nghiệp 2005 từ góc nhìn so sánh ”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (219), tr.2 13 Quốc Hội (2005), Luật Doanh nghiệp ngày 29/11/2005, Hà Nội 14 Quốc Hội (2005), Luật Đầu tư ngày 29/11/2005, Hà Nội 15 Quốc Hội (2008), Luật Cán Công chức ngày 13/11/2008, Hà Nội 16 Quốc Hội (2013), Hiến pháp ngày 28/11/2013, Hà Nội 17 Quốc Hội (2013), Luật Thực hành tiết kiệm, chong lãng phi ngày 26/11/2013, Hà Nội 18 Quốc Hội (2014), Luật Doanh nghiệp ngày 26/11/2014, Hà Nội 19 Quốc Hội (2014), Luật Đầu tư ngày 26/11/2014, Hà Nội 20 Quốc Hội (2014), Luật Phá sàn ngày 19/6/2014, Hà Nội 21 Quốc hội (2014), Luật sĩ quan quán đội nhân dân Việt Nam ngày 27/11/2014, Hà Nội 22 Quốc hội (2015), Bộ Luật dân ngày 24/11/2015, Hà Nội 23 Quốc hội (2018), Luật Quốc phòng ngày 08/6/2018, Hà Nội 24 Quốc hội (2018), Luật Công an nhân dân ngày 20/11/2018, Hà Nội 25 Quốc hội (2018), Luật Phòng chống tham nhũng ngày 20/11/2018, Hà Nội 26 Quốc Hội (2020), Luật Doanh nghiệp ngày 17/06/2020, Hà Nội 27 Quốc Hội (2020), Luật Đầu tư ngày 17/06/2020, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Phương Thảo (2010), “Nghiên cứu so sánh pháp luật thành lập doanh nghiệp”, Luận văn Thạc sỹ Luật Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 80 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Thương mại, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 30 Website: http://dangcongsan.vn https://dangkykinhdoanh■gov■vn https://gso.gov.vn 81

Ngày đăng: 03/10/2023, 19:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w