1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hệ thống bài tập phát triển kĩ năng nói và nghe cho học sinh lớp một

124 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

Trong mọi lĩnh vực của cuộc sống, giao tiếp là một hoạt động khởi đầu cho những hoạt động tiếp theo và là hoạt động không thể thiếu trong xã hội. Con người luôn luôn có nhu cầu giao tiếp với nhau, nhu cầu đó cũng giống như nhu cầu ăn, uống, ngủ, hít thở không khí,… rất quan trọng và cần thiết. Giao tiếp chính là một trong những điều kiện quan trọng để con người và xã hội phát triển. Nghe nói đọc viết là những hoạt động không thể thiếu của mỗi người khi tham gia vào quá trình giao tiếp. Xét về tần số xuất hiện, thì cặp hoạt động nói nghe diễn ra liên tục hơn, thường xuyên hơn. Hoạt động này diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi và ít bị phụ thuộc vào điều kiện xung quanh như hoạt động đọc viết. Trên thực tế, một người có thể không đọc, không viết một chữ nào nhưng ít ai không nói, không nghe một lời nào

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG ĐÀO THỊ MAI ANH THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG NÓI VÀ NGHE CHO HỌC SINH LỚP MỘT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HẢI PHÒNG - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG ĐÀO THỊ MAI ANH THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG NÓI VÀ NGHE CHO HỌC SINH LỚP MỘT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC MÃ SỐ: 8140101 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Thu Hương HẢI PHÒNG - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Kết nghiên cứu không trùng với kết tác giả khác Các thơng tin trích dẫn đề tài rõ nguồn gốc Hải Phòng, tháng 11 năm 2022 Tác giả luận văn Đào Thị Mai Anh ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, tơi nhận hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo PGS.TS Đỗ Thị Thu Hương, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học – Trường Đại học Hải Phịng Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn trân trọng tới thầy cô, đặc biệt PGS.TS Đỗ Thị Thu Hương – người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình để tơi hồn thành luận văn Do thời gian nghiên cứu lực nghiên cứu cịn hạn chế, luận văn khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận góp ý, phản hồi nhà chuyên môn, thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp Tơi xin tiếp thu điều chỉnh tích cực để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Đào Thị Mai Anh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG NÓI VÀ NGHE CHO HỌC SINH LỚP 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Một số vấn đề lí thuyết hội thoại 10 1.1.2 Một số vấn đề ngơn ngữ nói hội thoại 13 1.1.3 Một số vấn đề nghe hội thoại 15 1.1.4 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Yêu cầu dạy nói – nghe chương trình Tiếng Việt tiểu học 2006 19 1.2.2 Yêu cầu dạy nói – nghe chương trình Tiếng Việt tiểu học 2018 22 1.2.3 Nội dung dạy nói – nghe sách Tiếng Việt 1, sách Kết nối tri thức với sống 23 1.2.4 Thực trạng dạy học kĩ nói - nghe học sinh lớp việc phát triển kĩ nói - nghe cho em 24 Tiểu kết chương 34 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG NÓI VÀ NGHE CHO HỌC SINH LỚP 35 2.1 Các nguyên tắc thiết kế 35 2.1.1 Phù hợp với mục tiêu môn học 35 2.1.2 Đảm bảo nguyên tắc giao tiếp dạy học 35 2.1.3 Đảm bảo phù hợp với nhận thức học sinh 36 2.1.4 Đảm bảo tính hệ thống, đa dạng phong phú 36 2.1.5 Đảm bảo tính tích hợp 36 2.1.6 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh 37 iv 2.2 Quy trình thiết kế tập 37 2.3 Hệ thống tập phát triển kĩ nói - nghe cho học sinh lớp 38 2.3.1 Bài tập phát triển kĩ nói - nghe theo nội dung học 38 2.3.2 Bài tập phát triển kĩ nói - nghe theo nghi thức giao tiếp 51 2.3.3 Bài tập phát triển kĩ nói - nghe theo tình 58 2.3.4 Bài tập rèn luyện kĩ sử dụng từ ngữ xưng hô 69 2.4 Hướng dẫn sử dụng hệ thống tập 73 Tiểu kết chương 75 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 76 3.1 Mục đích thực nghiệm 76 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 76 3.3 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 76 3.4 Tổ chức thực nghiệm 77 3.5 Nội dung thực nghiệm 79 3.6 Kết thực nghiệm bàn luận kết 79 3.6.1 Kết thực nghiệm 79 3.6.2 Bàn luận kết 83 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GD&DT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh BT Bài tập KN Kĩ SGK Sách giáo khoa TH Tiểu học vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 1.1 1.2 3.1 3.2 3.3 Kết khảo sát GV mức độ sử dụng biện pháp phát triển kĩ nói nghe cho HS Kết khảo sát HS mức độ thành thạo kĩ nghe nói Kết kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng kĩ nói - nghe theo nội dung học Kết kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng kĩ nói - nghe theo nghi thức giao tiếp Kết kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng kĩ nói - nghe theo tình Trang 28 31 79 80 80 Kết kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm lớp đối 3.4 chứng kĩ nói - nghe phát triển lực sử dụng từ ngữ xưng hô 81 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ biểu đồ 1.1 1.2 Nhận thức GV dạy học phát triển kĩ nói nghe Đánh giá GV dạy học phát triển kĩ nói nghe Trang 26 26 Nhận xét phương pháp dạy học luyện nói nghe 1.3 sách Tiếng Việt 1, Bộ Kết nối tri thức với 27 sống 1.4 3.1 3.2 3.3 Nhận xét phân phối chương trình dạy học luyện nói Chương trình tiếng Việt lớp1 So sánh điểm kiểm tra HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng kĩ nói - nghe theo nội dung học So sánh điểm kiểm tra HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng kĩ nói - nghe theo nghi thức giao tiếp So sánh điểm kiểm tra HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng kĩ nói - nghe theo tình 27 79 80 81 So sánh điểm kiểm tra HS lớp thực nghiệm lớp đối 3.4 chứng kĩ nói - nghe phát triển lực sử dụng từ ngữ xưng hô 81 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong lĩnh vực sống, giao tiếp hoạt động khởi đầu cho hoạt động hoạt động thiếu xã hội Con người ln ln có nhu cầu giao tiếp với nhau, nhu cầu giống nhu cầu ăn, uống, ngủ, hít thở khơng khí,… quan trọng cần thiết Giao tiếp điều kiện quan trọng để người xã hội phát triển Nghe - nói - đọc - viết hoạt động thiếu người tham gia vào trình giao tiếp Xét tần số xuất hiện, cặp hoạt động nói nghe diễn liên tục hơn, thường xuyên Hoạt động diễn lúc, nơi bị phụ thuộc vào điều kiện xung quanh hoạt động đọc - viết Trên thực tế, người khơng đọc, khơng viết chữ khơng nói, khơng nghe lời 1.2 Trong chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT - BGDĐT), nói - nghe hai số bốn kĩ học sinh phải đạt môn Tiếng Việt tiểu học (đọc, viết, nói nghe) Chương trình xác định: “Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt (đọc - viết - nghe - nói) để học tập giao tiếp mơi trường hoạt động lứa tuổi” đặt mục tiêu cấp tiểu học: “Giúp học sinh bước đầu hình thành lực chung, phát triển lực ngôn ngữ tất kĩ đọc, viết, nói nghe với mức độ bản” [10] Như vậy, theo mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, phát triển kĩ nói nghe phần khơng thể thiếu việc hình thành phát triển lực ngôn ngữ lực khác cho học sinh Đối với học sinh lớp Một, phát triển kĩ nói - nghe đặc biệt quan trọng, từ giúp học sinh nâng cao lực tư lực giao tiếp Đồng thời, kĩ cần yếu để học sinh tiến hành hoạt động học tập nhà trường Học sinh rèn kĩ nói - nghe thường xuyên tự tin chủ động giao tiếp Các kĩ đem lại cho em ngữ Lớp đọc đồng số lần, 3.4 Đọc lại tiếng, từ ngữ - Cho nhóm sau lớp đọc đồng - HS đọc lần Viết bảng ( 10 - 12’) - GV hướng dẫn HS viết chữ m, n - HS lắng nghe - GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ghi âm m, - HS lắng nghe âm n hướng dẫn HS quan sát - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách - HS lắng nghe, quan sát viết âm m, âm n dấu hỏi - Cho HS nhận xét, đánh giá chữ viết bạn - HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách - GV nhận xét, đánh giá chữ viết HS chữ dòng) - GV quan sát sửa lỗi cho HS TIẾT Hoạt động GV Hoạt động HS Viết (10 - 12’) - Nêu nội dung viết - Nhắc lại tư ngồi viết - GV hướng dẫn HS tô chữ m, n (chữ viết thường, - HS tô chữ m, n (chữ viết chữ cỡ vừa) vào Tập viết 1, tập thường, chữ cỡ vừa) vào Tập viết 1, tập - GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó - HS viết khăn viết viết chưa cách - GV nhận xét sửa số HS - HS nhận xét Đọc (10 - 12’) - Cho HS đọc thầm câu; tìm tiếng có âm m, - HS đọc thầm âm n - GV đọc mẫu câu - HS lắng nghe - GV giải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần) - Cho HS đọc thành tiếng câu (theo cá nhân - HS đọc theo nhóm), sau lớp đọc đóng theo GV - Cho HS trả lời số câu hỏi nội dung - HS quan sát: cae nhà Hà ca đọc: Tranh vẽ gì? nơ - GV HS thống câu trả lời Nói theo tranh (10-12’) - GV giới thiệu chủ đề nói hn là: Giới thiệu - GV yêu cầu HS quan sát tranh SHS - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: Tranh vẽ gì? - Vẽ bạn Nam nói chuyện với cơng an Hãy đốn xem Nam phải nói chuyện với - Vì Nam bị lạc bố mẹ công an? GV: Đúng rồi, bạn Nam bị lạc bố mẹ - HS quan sát, trả lời: Bạn bị lạc có tranh (đưa hình), bố mẹ bị người lạ tranh bạn nhỏ gặp phải tình cịn đáng sợ mặt dụ dỗ cho kẹo nữa, em có biết bạn gặp phải chuyện khơng? - Hỏi: Nếu em cậu bé, bị người lạ tiếp cận vậy, em làm gì? - Em nhờ giúp đỡ người đáng tin công an, bảo vệ, - GV: Để nhận giúp đỡ nhanh nhất, - Họ tên, lớp học, trường học, em phải giới thiệu thân minh cho tên bố mẹ, địa nhà, công an biết, thơng tin cần nói gì? - GV HS thống câu trả lời - Cho HS thảo luận nhóm, tự giới thiệu - HS đóng vai, nhận xét thân - Tổ chức đóng vai trước lớp - HS lắng nghe Củng cố (1 - 2’) - GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm m, n - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà: chào tạm biệt, chào gặp Giáo án (Tiết học dành cho buổi hai) Bài: ÔN TẬP: U u, Ư I Yêu cầu cần đạt: Giúp HS: - Củng cố đọc âm u, ư; đọc tiếng, từ ngữ, câu có âm u, - Viết chữ u, ư; viết tiếng, từ ngữ, câu có âm u, - Rèn kĩ quan sát, nói theo tranh, luyện nói theo chủ đề - Làm số tập thực hành II Chuẩn bị: - GV: Giáo án điện tử, phiếu BT , tranh ảnh, Máy soi - HS: VBT III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ôn Khởi động (2 - 3’) - GV cho HS hát - HS hát theo nhạc - Ôn tập kiến thức: GV đưa hình: u, ư, - Đọc CN - N - ĐT (kết hợp đu đủ, hổ dữ, lừ lừ, cá hổ cá phân tích, đánh vần theo GV Luyện tập (28 - 30’) yêu cầu ) a Hoạt động 1: Luyện viết (6 - 8’) - GV viết ô li âm, từ, câu vừa đọc: u, - HS viết chữ theo GV ư, đu đủ, hổ dữ, lừ lừ, cá hổ cá đọc - YC đọc lại - Yc vào chữ vừa viết, đọc lại - Đọc lại ( ĐT) - Nhận xét, sửa sai a Hoạt động 2: Bài tập (8 - 10’) Bài 1: Nối - GV nêu yêu cầu tập - HS lắng nghe, nhắc lại - GV hướng dẫn: Các em quan sát - HS làm cá nhân tranh, nêu tên vật tranh, suy nghĩ - HS thực vào phiếu BT xem tên vật từ chứa tiếng có âm u hay Sau nối với chữ u, cho sẵn - GV nhận xét, chữa (Cho HS nêu tên vật tranh giải thích nối vậy) Bài 3: Điền u - GV nêu yêu cầu tập Ví dụ: tranh tủ (tiếng tủ có - GV hướng dẫn: em quan sát tranh âm u) vẽ chọn “u” “ư” điền vào chỗ chấm để từ ngữ phù hợp với tranh - HS nhắc lại ĐT - HS làm phiếu nhóm đơi - nhóm lên dán bảng, nhóm nhận xét Đáp án: Tranh 1: củ Tranh 2: đu đủ b Hoạt động 3: Nói theo chủ đề: “Vườn hoa mơ ước” (10 - 12’) Tranh 3: hổ Tranh 4: dù - GV giới thiệu chủ điểm luyện nói “Vườn hoa mơ ước” - Chia lớp thành nhóm - GV cho HS xem tranh/ video loại hoa vườn hoa Yêu cầu HS nói lồi hoa em thích (tên lồi hoa, màu sắc, hình dáng cánh hoa, hương thơm, ) - Tổ chức cho HS tự vẽ vườn hoa em mơ ước - Ổn định nhóm, chuẩn bị đồ theo nhóm dùng cần thiết theo yêu cầu - Tổ chức cho HS lên giới thiệu khu vườn GV nhóm - Lắng nghe hướng dẫn Chia (GV ý cho HS lắng nghe nhận xét sẻ loài hoa u thích trước lớp phần trình bày nhóm bạn) - HS vẽ Củng cố ( -2’) - Nhắc nhở nhà - Đại diện nhóm lên chia sẻ trước lớp Giáo án đối chứng BÀI 16: M m , N n (2 tiết) I Yêu cầu cần đạt: - Đọc: Nhận biết đọc âm m, n; đọc tiếng, từ ngữ, câu có âm m, n; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc - Viết: Viết chữ m, n; viết tiếng từ ngữ có chữ m, n - Nói nghe: Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa âm m, n có học Phát triển kỹ nói lời giới thiệu, làm quen Phát triển kỹ quan sát, nhận biết nhân vật suy đoán nội dung tranh minh hoạ - Thích học Tiếng Việt - Cảm nhận tình cảm bố mẹ dành cho thơng qua quan tâm vật chất (mẹ mua nơ, cài nơ lên tóc gái) tinh thần (bố mę chơi) II Chuẩn bị đồ dùng: - Giáo án điện tử - Máy soi - Bộ đồ dùng TV III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ôn khởi động ( - 2’) - Khởi động - Cho HS đọc: ch, kh, khỉ, kho cá - Cho HS đọc viết Nhận biết ( - 5’) - Cho HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: - Mẹ Hà cửa hàng, Em thấy tranh? mẹ cài nơ cho Hà, - GV HS thống câu trả lời - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) tranh - HS nói theo ĐT HS nói theo - GV HS lặp lại nhận biết số lần: Mẹ mua - HS đọc nơ cho Hà - GV giúp HS nhận biết tiếng có m, n giới - HS đọc thiệu chữ ghi âm m, n - Gt M, N in hoa, in thường - HS nhắc lại Đọc HS luyện đọc âm ( 15 - 18’) 3.1 Đọc âm - GV đưa chữ m lên bảng - Hs quan sát - GV đọc mẫu âm m - Hs lắng nghe - GV yêu cầu số HS đọc âm m, sau - Một số HS đọc âm m, sau nhóm lớp đọc đồng số lần nhóm lớp đồng - Âm n hướng dẫn tương tự đọc số lần 3.2 Đọc tiếng - GV đọc tiếng mẫu - Hs lắng nghe - GV giới thiệu mơ hình tiếng mẫu mẹ, nơ (trong - Hs đọc lại SHS) - Yc phân tích tiếng mẫu - - HS phân tích - GV yêu cầu số HS đánh vần tiếng mẫu mẹ, - HS đánh vần tiếng mẫu Lớp nơ Lớp đánh vần đồng tiếng mẫu đánh vần đồng tiếng mẫu - GV yêu cầu số HS đọc trơn tiếng mẫu Cả - HS đọc trơn tiếng mẫu Cả lớp lớp đọc trơn đồng tiếng mẫu đọc trơn đồng tiếng mẫu - Đọc tiếng SHS + Đọc tiếng chứa âm m • GV đưa tiếng chứa âm m yêu cầu HS tìm - HS tìm điểm chung (cùng chứa âm m) • Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần tất - HS đánh vần tiếng có âm học • Một số HS đọc tiếng có âm m - HS đọc trơn học - GV yêu cầu đọc trơn tiếng chứa âm m - HS đọc học: Một số HS đọc trơn, HS đọc trơn dòng - GV yêu cầu HS đọc tất tiếng - Đọc CN, đọc cho nghe *Ghép chữ tạo tiếng + Cho HS tự tạo tiếng có chứa m - HS tự tạo, đọc to + GV yêu cầu 3- HS phân tích tiếng, - HS - HS trả lòi nêu lại cách ghép + Lớp đọc trơn đồng tiếng vừa - HS đọc ghép Tương tự với âm n 3.3 Đọc từ ngữ - GV đưa tranh minh hoạ cho từ - HS lắng nghe quan sát ngữ: cá mè, me, nơ đỏ, ca nô Sau đưa tranh, đưa từ tranh VD: GV nêu yêu cầu: Tranh vẽ gì? GV cho từ cá mè xuất tranh - Cho HS phân tích đánh vần cá mè, đọc trơn - HS phân tích đánh vần từ cá mè - GV thực bước tương tự me, nơ đỏ, ca nô - Cho HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ - HS đọc ngữ - lượt HS dọc - HS đọc trơn từ ngữ Lớp đọc đồng số lần, 3.4 Đọc lại tiếng, từ ngữ - Cho nhóm sau lớp đọc đồng - HS đọc lần Viết bảng ( 10 - 12’) - GV hướng dẫn HS viết chữ m, n - HS lắng nghe - GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ghi âm m, - HS lắng nghe âm n hướng dẫn HS quan sát - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình cách - HS lắng nghe, quan sát viết âm m, âm n dấu hỏi - Cho HS nhận xét, đánh giá chữ viết bạn - HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách - GV nhận xét, đánh giá chữ viết HS chữ dòng) - GV quan sát sửa lỗi cho HS TIẾT Hoạt động GV Hoạt động HS Viết (10 - 12’) - Nêu nội dung viết - Nhắc lại tư ngồi viết - GV hướng dẫn HS tô chữ m, n (chữ viết - HS tô chữ m, n (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào Tập viết 1, tập thường, chữ cỡ vừa) vào Tập viết 1, tập - GV quan sát hỗ trợ cho HS gặp khó - HS viết khăn viết viết chưa cách - GV nhận xét sửa số HS - HS nhận xét Đọc (10 - 12’) - Cho HS đọc thầm câu; tìm tiếng có âm - HS đọc thầm m, âm n - GV đọc mẫu câu - HS lắng nghe - GV giải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần) - Cho HS đọc thành tiếng câu (theo cá nhân - HS đọc theo nhóm), sau lớp đọc đóng theo GV - Cho HS trả lời số câu hỏi nội dung - HS quan sát: nhà Hà ca đọc: Tranh vẽ gì? nơ - GV HS thống câu trả lời Nói theo tranh (10-12’) - GV giới thiệu chủ đề nói hn là: Giới thiệu - GV yêu cầu HS quan sát tranh SHS - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: Tranh vẽ gì? - Vẽ bạn Nam nói chuyện - GV HS thống câu trả lời với công an - GV hướng dẫn HS quan sát tranh SHS - HS quan sát nói tình tranh (tranh cảnh - Nói theo nhóm khu vui chơi Một bạn nhỏ lạc Bạn giới thiệu minh nhờ công an giúp đỡ.) GV HS nhận xét Củng cố (1 - 2’) - GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm m, n - HS lắng nghe - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà: chào tạm biệt, chào gặp Giáo án (Tiết học dành cho buổi hai) Bài: ÔN TẬP: U u, Ư I Yêu cầu cần đạt: Giúp HS: - Củng cố đọc âm u, ư; đọc tiếng, từ ngữ, câu có âm u, - Viết chữ u, ư; viết tiếng, từ ngữ, câu có âm u, - Rèn kĩ quan sát, nói theo tranh, luyện nói theo chủ đề - Làm số tập thực hành II Chuẩn bị: - GV: Giáo án điện tử phiếu BT, tranh ảnh, Máy soi - HS: VBT III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động (1 - 2’) - GV cho HS hát - HS hát theo nhạc Luyện tập (28 - 30’) a Luyện đọc, viết (10 - 12’) - GV viết B: u, ư, đu đủ, hổ - Quan sát - YC đọc lại - Đọc CN - N - ĐT ( kết hợp phân ( GV ý sữa lỗi phát âm cho HS ) tích, đánh vần theo GV yêu cầu ) - YC HS lấy vở, viết chữ: u, tủ, ư, lừ lừ, cá - HS viết chữ theo GV hổ cá đọc - Yc vào chữ vừa viết, đọc lại - Đọc lại ( CN - D - ĐT ) - Nhận xét, sửa sai c Bài tập thực hành ( 15 - 18’) Bài 1: Nối - GV nêu yêu cầu tập - HS lắng nghe, nhắc lại - GV hướng dẫn: Các em quan sát - HS làm cá nhân tranh, nêu tên vật tranh, suy nghĩ - HS thực vào phiếu BT xem tên vật từ chứa tiếng có âm u hay Sau nối với chữ u, cho sẵn - GV nhận xét, chữa (Cho HS nêu tên vật tranh giải thích nối vậy) Bài 2: Khoanh theo mẫu: - GV nêu yêu cầu BT Ví dụ: tranh tủ (tiếng tủ có âm u) - HS lắng nghe, nhắc lại - Hướng dẫn mẫu: Đọc chữ khoanh trịn? - cù, cử Có chứa âm u, Chữ chứa âm u, khơng? - Yc tìm chữ có âm u, (theo hàng) - HS làm CN, đổi làm chia sẻ, đọc lại tiếng khoanh trịn - GV soi chữa - Đọc ĐT - Hãy đọc lại chữ vừa khoanh - Vì tiếng có âm u (ư) - Vì lại khoanh vào chữ: củ, Bài 3: Điền u - GV nêu yêu cầu tập - HS nhắc lại ĐT - GV hướng dẫn: em quan sát tranh - HS làm phiếu nhóm đơi vẽ chọn “u” “ư” điền vào chỗ - nhóm lên dán bảng, nhóm chấm để từ ngữ phù hợp với tranh nhận xét Đáp án: Tranh 1: củ Tranh 2: đu đủ Tranh 3: hổ Tranh 4: dù Củng cố ( -2’) - Nhắc nhở nhà PHỤ LỤC PHIẾU BÀI TẬP BÀI TẬP 1: Nghe kể câu chuyện “Bông hoa cúc trắng”, trả lời câu hỏi: Em thấy bạn nhỏ chuyện người nào? BÀI TẬP 2: Nếu em bạn Nam, em nói tình sau đây? BÀI TẬP Nếu em bạn học An, em nói với An để bạn khơng ngủ học nữa? BÀI TẬP Nói ước mơ em vai giao tiếp sau: a/ Em nói với bạn b/ Em nói với giáo

Ngày đăng: 02/10/2023, 22:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w