1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Biện pháp phát triển làng nghề

80 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG  - HOÀNG DIỆU HƯƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ XÃ MỸ ĐỒNG HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thái Sơn HẢI PHÒNG, NĂM 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn "Biện pháp phát triển làng nghề xã Mỹ Đồng huyện Thủy Nguyên thành phơ Hải Phòng" trung thực, kết riêng chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Mọi giúp cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hải Phòng, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Diệu Hương ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế mình, ngồi nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ, bảo tận tình thầy, giáo khoa Trường Đại học Hải Phòng; đặc biệt quan tâm, dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Thái Sơn trực tiếp hướng dẫn suốt q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn tới cán Chi cục Thống kê, Chi cục thuế huyện Thủy Nguyên phòng ban UBND huyện Thủy Nguyên, UBND xã Mỹ Đồng, Hiệp hội đúc, khí truyền thống Mỹ Đồng tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thu thập tài liệu phục vụ cho luận văn Qua tơi xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Hải Phòng, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Diệu Hương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ, LÀNG NGHỀ ĐÚC TRUYỀN THỐNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm làng nghề làng nghề đúc truyền thống 1.1.1 Khái niệm đặc điểm làng nghề 1.1.2 Khái niệm đặc điểm làng nghề đúc truyền thống 1.1.3 Vai trò làng nghề với phát triển kinh tế xã hội 1.2 Các tiêu chí đánh giá hoạt động phát triển làng nghề 11 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến làng nghề 12 1.3.1 Nhóm nhân tố xã hội 12 1.3.2 Nhóm nhân tố kinh tế 13 1.4 Kinh Nghiệm phát triển làng nghề đúc đồng số địa phương nước 15 1.4.1 Tỉnh Nam Định 15 1.4.2 Tỉnh Quảng Nam 16 1.4.3 Bài học kinh nghiệm 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ XÃ MỸ ĐỒNG iv HUYỆN THỦY NGUYÊN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 19 2.1 Tiềm phát triển làng nghề xã Mỹ Đồng huyện Thủy Nguyên - HP 19 2.1.1 Điều kiện kinh tế xã hội huyện Thủy Nguyên 19 2.1.2 Giới thiệu làng nghề xã Mỹ Đồng huyện Thủy Nguyên 19 2.2 Thực trạng phát triển làng nghề xã Mỹ Đồng huyện Thủy Nguyên Hải Phòng 21 2.2.1 Các giai đoạn phát triển làng nghề 21 2.2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động phát triển làng nghề theo tiêu chí lĩnh vực kinh tế 23 2.2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động phát triển làng nghề theo tiêu chí lĩnh vực xã hội 41 2.2.4 Vấn đề môi trường làng nghề 45 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề xã Mỹ Đồng huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng 47 2.3.1 Những kết đạt 47 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 47 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ XÃ MỸ ĐỒNG HUYỆN THỦY NGUYÊN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 51 3.1 Phương hướng phát triển làng nghề xã Mỹ Đồng huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng 51 3.2 Quan Điểm phát triển làng nghề xã Mỹ Đồng đến năm 2020 52 3.3 Biện pháp phát triển làng nghề xã Mỹ Đồng huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng 53 3.3.1 Quy hoạch phát triển làng nghề 53 3.3.2 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề 55 v 3.3.4 Nâng cao hiệu nguyên vật liệu cho sản xuất 58 3.3.5 Tăng cường vốn cho phát triển làng nghề 59 3.3.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 61 3.3.7 Phát triển công nghệ đại, nâng cao chất lượng sản phẩm 64 3.3.9 Tăng cường quản lý nhà nước 67 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích CN Cơng nghiệp CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNQSDĐ Chứng nhận quyền sử dụng đất DN Doanh nghiệp LNTT Làng nghề truyền thống SP Sản phẩm TNMT Tài nguyên môi trường TW Trung Ương TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy Ban nhân dân XDCB Xây dựng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 Quy mô làng nghề xã Mỹ Đồng Lực lượng lao động xã làm việc ngành nghề làng nghề Trang 24 27 2.3 Đặc điểm chung sở làng nghề điều tra 30 2.4 Vốn đầu tư cho đơn vị sản xuất kinh doanh 34 2.5 Thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề 40 2.6 Đóng góp làng nghề Mỹ Đồng vào ngân sách Nhà nước giai đoạn 2015 - 2016 42 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu 2.1 2.2 2.3 2.4 Tên hình Số lượng doanh nghiệp đúc địa bàn xã Mỹ Đồng Quy mô tổng số lao động làng nghề giai đoạn 2012 – 2016 Lực lượng lao động xã làm việc ngành nghề làng nghề Sản lượng sản phẩm làng nghề Mỹ Đồng giai đoạn 2012 – 2016 Trang 25 26 27 31 2.5 Doanh thu làng nghề giai đoạn 2012 – 2016 31 2.6 Thu nhập bình quân người lao động 42 2.7 Đóng góp vào NSNN làng nghề Mỹ Đồng 43 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Q trình phát triển kinh tế đất nước ln có đóng góp khơng nhỏ làng nghề Bởi làng nghề không tạo công ăn việc làm thu nhập cho người lao động, sản phẩm làng nghề tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu cho văn hóa xã hội, cho phát triển kinh tế, cho trình độ dân trí đặc điểm nhân văn dân tộc Nó lưu giữ tinh hoa nghệ thuật kỹ thuật truyền từ đời sang đời khác, thể qua bàn tay, khối óc hệ nghệ nhân tài với sản phẩm mang sắc riêng Làng đúc Mỹ Đồng, Thủy Ngun, Hải Phòng có hàng trăm năm truyền đời Xưa sản phẩm chủ yếu làng nghề lưỡi cày số sản phẩm dân dụng, tạo từ việc thổi lò ống đẩy tay hộ gia đình Mốc son đánh dấu lịch sử làng nghề vào năm 1938 có tàu ngoại quốc vào "ăn hàng" cảng Hải Phòng bị hỏng phận giữ thăng đuôi, gọi "con rùa đối trọng", nặng khoảng Nhận thông tin này, lòng say mê lao động kinh nghiệm bao năm nghề, chủ lò làng xin mẫu đúc thử Các bễ nấu làng tập trung thành lò lửa liên tục Dưới bàn tay người thợ lành nghề với đồng tâm, hiệp lực người thợ, "con rùa đối trọng" hữu trước ngỡ ngàng chủ lẫn khách Nghề đúc Mỹ Đồng từ mà vang xa Ngày sản phẩm làng đúc Mỹ Đồng đa dạng, phục vụ lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp dân dụng Với nghề đúc truyền thống gần kỷ, Mỹ Đồng bước vươn lên, trở thành cờ đầu huyện Thủy Nguyên phát triển kinh tế, xây dựng làng nghề truyền thống Phát huy nghề đúc truyền thống ông cha, người dân Mỹ Đồng hôm kế thừa, sáng tạo, đưa nghề đúc kim loại thành ngành kinh tế địa phương Hiện tồn xã có gần 100 hộ đúc gang, 15 hộ đúc đồng, hàng chục xưởng 57 làng, đặc trưng loại sản phẩm, sơ đồ đường dẫn vào làng … Đây địa tin cậy để khách hàng tự tìm kiếm thơng tin trước lựa chọn đối tác cung cấp Phát hành tờ rơi tập gấp với thông tin khái quát làng nghề sản phẩm làng nghề, thêm vào hình ảnh minh họa sinh động làng đúc Mỹ Đồng để phát cho du khách đến thăm quan làng nghề, để họ có thông tin dẫn khái quát làng Tham gia phiên chợ triển lãm hàng thủ công truyền thống, Festival làng nghề Phòng cơng thương huyện liên hệ với trung tâm xúc tiến thương mại để đưa sản phẩm làng nghề tham gia nhiều phiên hội chợ toàn quốc Tại cửa hàng, đại lý bán sản phẩm địa địa phương cần có sách quảng bá, giới thiệu cụ thể sản phẩm đúc Mỹ Đồng hình ảnh làng đúc, sản phẩm lưu niệm mang hình ảnh làng, đất nước, người Việt Nam Đây hình thức quảng bá mang lại hiệu vô to lớn cho làng đúc Mỹ Đồng Xây dựng chương trình quảng cáo, giới thiệu điểm du lịch làng nghề đúc Mỹ Đồng thông qua phương tiện thông tin đại chúng báo xuân Huyện, báo thành phố, đài phát với chương trình địa phương tự giới thiệu, đài truyền hình với chương trình du lịch qua ảnh nhỏ Phối hợp với công ty du lịch, hãng lữ hành để tổ chức tour du dịch đến với làng đúc Mỹ Đồng làng nghề khác huyện Thủy Nguyên Đây hình thức quảng cáo trực tiếp đến tận khách hàng cách có hiệu Đến chưa có tổ chức đứng giúp sở làng đúc Mỹ Đồng tiêu thụ sản phẩm Chính vậy, thân sở sản xuất làng nghề phải biết liên kết lại với để thành sở, doanh nghiệp mạnh làng Khi làm điều này, làng nghề có lực để bước ra, tìm hiểu thị trường theo sát nhu cầu khách hàng Và cần can thiệp nhà nước tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm làng 58 nghề thời gian đầu Khi thương hiệu làng nghề mạnh tự thân làng nghề tự tìm thị trường tiêu thụ cho Duy trì phát triển Hiệp hội đúc, khí truyền thống để doanh nghiệp làng nghề để có khả tập hợp lực DN làng nghề, với tư cách pháp nhân đứng nhận hợp đồng lớn, tìm thị trường cho sở sản xuất, hộ gia đình Đây hướng cần thiết, xu hội nhập Nhà nước cần có sách bảo hộ giúp làng nghề giai đoạn khủng hoảng kinh tế hỗ trợ cho sở sản xuất phần chi phí hay giảm thuế xuất đến mức tối đa giai đoạn khủng hoảng để sở đứng vững, vượt qua giai đoạn khó khăn Với giải pháp vậy, thương hiệu sản phẩm khẳng định, sản phẩm đến tay khơng khách du lịch ngồi nước việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm dễ dàng 3.3.4 Nâng cao hiệu nguyên vật liệu cho sản xuất Sản xuất muốn trì cách thường xuyên việc chủ động nguồn nguyên liệu quan trọng Nguồn nguyên liệu cho làng nghề thường biến động việc thu mua nguyên vật liệu từ nhiều sở khác gặp nhiều khó khăn sở sản xuất lang nghề phải tìm hiểu nắm bắt kĩ thông tin nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản phẩm làng nghề tìm hiểu sở bán phế liệu đồng lớn vùng có kế hoạch thu mua nguyên liệu phù hợp Để tránh cạnh tranh việc thu mua nguyên vật liệu sở sản xuất nhở với sở sản xuất lớn cần sở cần có nhà kho để dự trữ nguyên vật liệu Để sản phẩm làm đảm bảo chất lượng, phải tìm kiếm liên kết với công ty cung cấp nguồn nguyên vật liệu đảm bảo chất lượng lâu dài Các sở cần tính tốn kĩ rèn luyện khả dự báo giá nguyên vật liệu để thu mua nhằm tránh trường hợp giá nguyên vật liệu tăng 59 lên cách bất ngờ Các hộ sản xuất cần phải sử dụng tiết kiệm nguồn nguyên liệu có đảm bảo chất lượng sản phẩm 3.3.5 Tăng cường vốn cho phát triển làng nghề Hiện sở làng nghề khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng địa bàn huyện, thành phố phương án kinh doanh chưa thể thuyết phục ngân hàng Do đó, sở làng nghề phải lập đề án, kế hoạch cụ thể, mang tính khả thi để tiếp cận nguồn vốn nguồn vốn hỗ trợ phủ, tổ chức phi phủ, tổ chức cá nhân ngồi nước Khơng sở làng nghề không vay nguồn vốn ngân hàng phần tài sản chấp cần có đại diện nhà nước tổ chức, hiệp hội hỗ trợ làng nghề đủ uy tín đứng bảo trợ cho làng nghề để vay vốn nhằm trì hoạt động sản xuất kinh doanh Ngồi thành lập cơng ty bảo hiểm, hiệp hội tín dụng huy động vốn từ hội viên cung cấp tín dụng lại cho hội viên khác lúc gặp khó khăn vốn Lâu hộ làng nghề sử dụng nguồn vốn chủ yếu vốn tự có, phần nhỏ vốn vay ngân hàng phải chịu lãi suất cao, thời hạn tốn ngắn phía ngân hàng đóng địa bàn huyện nên linh hoạt thời gian cho vay khơng nên tính cho chu kỳ sản xuất mà phải tính đến trình tiêu thụ sản phẩm Một vay vốn phải sử dụng nguồn vốn để sản xuất, kinh doanh cách tiết kiệm có hiệu tránh tình trạng gây lãng phí nguồn vốn nguồn vốn eo hẹp Các sở sản xuất cần tìm đơn đặt hàng đến cửa hàng trưng bày, bán sản phẩm đúc đồng địa bàn thành phố Hải Phòng vùng lân cận ngồi chỗ chờ có người cần đem đến sản xuất khơng chủ động vay vốn sở lại khơng có đơn đặt hàng hay có đơn đặt hàng lại khó khăn nguồn vốn gây nên tình trạng lãng phí nguồn vốn Ngành đúc ngành nghề đòi hỏi nguồn vốn lớn nguồn vốn nhà nước đầu tư chủ yếu vào hạn mục xây dựng sở hạ tầng 60 hộ tiếp cận nguồn vốn vay xóa đói giàm nghèo với lượng vốn nhỏ Để khắc phục khó khăn đòi hỏi làng nghề cần xây dựng mơi trường đầu tư có sức hấp dẫn ngày cao Đa dạng hóa hoạt động quảng bá, hoạt động kêu gọi xúc tiến đầu tư để huy động vốn, đa dạng hóa nguồn vốn sản xuất để hạn chế rủi ro về vốn mà thị trường mang lại Huyện thường xuyên tổ chức buổi gặp gỡ trao đổi, hội nghị đối thoại, kết nối quan quản lý Nhà nước, đại diện Ngân hàng doanh nghiệp địa bàn nhằm nắm bắt tình tâm tư nguyện vọng doanh nghiệp để tìm phương hướng, giải pháp hợp lý, giải kịp thời khó khăn, vướng mắc chung Cải tiến quan hệ giao dịch vay vốn ngân hàng vay chủ doanh nghiệp, để chủ doanh nghiệp vay vốn khơng cần chấp ngân hàng, vay vốn trung dài hạn với lãi suất thấp Nên kiểm tra lại phương thức cho vay, tránh thủ tục phiền hà, cung cấp tín dụng với lãi xuất ưu đãi cho doanh nghiệp thành lập Triển khai nhiều chương trình giải pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp hộ nông dân địa bàn làm kinh tế vốn thủ tục hành Trong Huyện mời đại diện hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ Trung ương Thành phố tập huấn, chia sẻ kinh nghiệm, mời ngân hàng thương mại địa bàn tham gia hội thảo, tọa đàm để thu hút vốn đầu tư tạo điều kiện cho doanh nghiệp có hội tiếp xúc thông tin khoa học kỹ thuật nhằm hướng doanh nghiệp sử dụng tiến khoa học kỹ thuật vào mơ hình sản xuất kinh doanh để nâng cao sức sản xuất sức cạnh tranh thị trường Đồng thời đề nghị ngân hàng khoanh nợ, đáo hạn, gia hạn cho doanh nghiệp khó khăn tiềm phát triển Chủ doanh nghiệp hợp tác việc xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất như: thủy lợi, giao thông nội đồng, sơ chế, chế biến, bảo quản nông sản để giảm bớt căng thẳng vốn Hướng dẫn chủ doanh nghiệp lập thủ tục xác nhận tài sản, lập dự án vay vốn ngân hàng theo chu kỳ sản xuất, tăng cường cho vay trung 61 dài hạn với lãi suất hợp lý để DN mở rộng đầu tư theo chiều sâu Tổ chức xây dựng quỹ tín dụng nhân dân mà thành viên có tham gia chủ doanh nghiệp Xây dựng mơ hình quan hệ tay ba chủ doanh nghiệp, UBND huyện ngân hàng Đây hình thức áp dụng sách nhà nước gắn với cho vay vốn sản xuất dựa sở xác lập mối quan hệ kinh tế ba đối tác có tính chất pháp lý Mặt khác lãnh đạo huyện cần sớm đổi sách ưu tiên vốn, ưu đãi thuế thích hợp với vùng, địa phương, ngành nghề thời kì định để khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động phát triển thực chất định hướng 3.3.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đặc điểm ngành đúc nói chung ngành đúc đồng làng đúc Mỹ Đồng nói riêng phải thời gian dài để học thành nghề, tác động kinh tế thị trường nên lớp trẻ làng có xu hướng tìm ngành nghề mới, động có thu nhập cao thân làng nghề phải kết hợp với quyền địa phương đưa sách đãi ngộ, hỗ trợ như: hỗ trợ tiền ăn, chỗ lao động xa từ vùng khác đến làm việc làng nghề, tham gia bảo hiểm lao động ngành nghề khác, lương nhận thời gian qui định, ngồi có thưởng vào lễ, tết lao động làm việc đạt xuất cao Những lao động làng nghề, người thực am hiểu nghề làm sản phẩm độc đáo, tinh xảo phần lớn lớn tuổi ít, xã đến có nghệ nhân Thay vào đội ngũ lao động trẻ, thiếu kinh nghiệm tay nghề chưa cao việc cấp bách đào tạo đội ngũ thợ thủ công lành nghề, trẻ, động, sáng tạo, tâm huyết với nghề Mà hầu hết làng nghề Việt Nam nói chung làng đúc Mỹ Đồng nói riêng đội ngũ thợ làng nghề đào tạo theo phương pháp cầm tay việc, vừa học vừa làm, thế hệ thủ công làng nghề nối tiếp Vì để đào tạo đội ngũ lao động mong đợi trước mắt phải giáo dục lòng yêu nghề cho 62 hệ trẻ làng để họ thấy giá trị văn hoá truyền thống quí báu sản phẩm để từ họ thấy yêu làng, yêu nghề truyền thống quê hương có việc làm thiết thực để giữ gìn, phát huy nghề Chỉ có họ lĩnh hội hết tinh hoa nghề đúc có sáng tạo thân mình, họ trở thành người thợ thực thụ Hầu hết lao động làng nghề lao động trẻ hoá năm gần đây, em họ khơng có điều kiện để tiếp tục học cao không muốn tiếp tục học, họ tiếp xúc với nghề sớm tham gia phụ việc kiếm tiền Sự cõi tri thức thêm vào lại học nghề theo phương pháp người trước truyền kinh nghiệm lại cho người sau việc áp dụng công nghệ, kĩ thuật nhiều hạn chế Vì cần nâng cao trình độ dân trí, trình độ học vấn cho người lao động cách: kết hợp với trung tâm giáo dục thường xuyên mở lớp đào tạo theo hình thức bán thời gian, lớp học ban đêm để nhanh chóng đào tạo đội ngũ lao động có trình độ bản, mở rộng thơng tin địa phương lân cận để thu hút lao động có trình độ từ dễ dàng ứng dụng khoa học, cơng nghệ vào qui trình sản xuất Bên cạnh việc tăng cường đào tạo bồi dưỡng đội ngũ quản lý, cán kỹ thuật công nhân lành nghề cho làng nghề, cần đơi với bảo tồn nâng cao trình độ nghệ nhân, " bàn tay vàng " để họ sáng tạo nhiều sản phẩm Sự kết hợp hệ làng nghề nhằm mục đích khơi phục phát triển làng nghề theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa trì phát huy tính truyền thống, vai trò nghệ nhân Sản phẩm kết hợp di sản văn hóa, sản phẩm điêu khắc, nghệ thuật, cơng trình kiến trúc sản phẩm phục vụ đời sống hàng ngày người sản xuất theo quy trình cơng nghệ đại, có sức cạnh tranh cao thị trường nước giới Giải pháp cho vấn đề đào tạo bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho người lao động bảo vệ "bàn tay vàng" thực 63 hỗ trợ Nhà nước kết hợp với tham gia làng nghề, quyền cấp xã cấp huyện Hồn thiện sách nhà nước lao động đào tạo nghề nghiệp cho người lao động ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nông thôn huyện Thủy Nguyên phù hợp với yêu cầu nghiệp CNH HĐH huyện Đầu tư sở vật chất nhà xưởng trường lớp cho công tác đào tạo chế độ đãi ngộ đội ngũ giáo viên giảng dạy đổi nội dung phương pháp giảng dạy nghề cần tập trung vào kiến thức cho phát triển ngành TTCN huyện Thủy Nguyên Kết hợp lý thuyết với thực hành nâng cao trình độ tay nghề chất lượng đào tạo ngành nghề tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện Giải tốt vấn đề vốn cho trường, trung tâm dạy nghề sở sản xuất kinh doanh Huyện Thủy Nguyên cần hỗ trợ trường dạy nghề huyện vốn theo hướng: ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, theo phương châm nhà nước nhân dân làm Hàng năm cần có kế hoạch dành phần ngân sách tỉnh đầu tư cho trường, trung tâm dạy nghề, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho chủ sở ngành nghề kiến thức kinh tế, tổ chức sản xuất, áp dụng sách tín dụng ưu đãi ngành nghề, khuyến khích cho vay đổi máy móc, chất lượng đào tạo sở dạy nghề Giải pháp vốn quan trọng, nhằm đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng nghề cho người lao động văn hoá nghề nghiệp để phát triển ngành nghề TTCN Mỹ Đồng theo hướng CNH-HĐH Đội ngũ nhân lực kỹ thuật làm việc lĩnh vực làng nghề thường bao gồm thợ giỏi, nghệ nhân làm nòng cốt với đội ngũ thợ thủ cơng đơng đảo trực tiếp sản xuất, ngồi gồm nhà quản lý, kinh doanh giỏi tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm Trong điều kiện kinh tế thị trường với cạnh tranh gay gắt đòi hỏi đội ngũ nhà kinh doanh, quản lý phải am hiểu nghề, luật pháp sản xuất kinh doanh Đặc biệt cần có nhanh nhạy, sáng tạo trình tổ chức sản xuất, tiêu thụ 64 sản phẩm nước Bởi vậy, họ cần phải đào tạo, bồi dưỡng nghề nghiệp lĩnh vực hoạt động liên quan Đồng thời cần tạo điều kiện liên kết, liên doanh nước để mở rộng tầm hiểu biết phát huy lực sáng tạo họ lĩnh vực mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề nước Giống với đội ngũ lao động phổ thông, đội ngũ lao động có trình độ, có khả quản lý du lịch làm du lịch họ có xu hướng tìm việc làm thành phố lớn, có mơi trường làm việc động, sách đãi ngộ cao có nhiều hội thăng tiến làng nghề quyền địa phương cần có biện pháp thu hút lao động có trình độ cao như: Đối với nguồn nhân lực quản lý du lịch để đưa nét đẹp văn hóa làng nghề hội nhập tồn cầu: Có sách cụ thể để thu hút nguồn nhân lực có trình độ quản lý du lịch đào tạo qui, đặc biệt em làng công tác như: hỗ trợ kinh phí học lên cao học để nâng cao trình độ quản lý, đưa tu nghiệp ngắn hạn Singapo, Thái Lan… nước mà lĩnh vực du lịch phát triển Hoặc phối hợp với trường đào tạo quản lý du lịch việc mời giảng viên, chuyên gia lĩnh vực quản lý du lịch giảng dạy làng cho khoá học, lớp tập huấn để nâng cao trình độ quản lý cho cán địa phương 3.3.7 Phát triển công nghệ đại, nâng cao chất lượng sản phẩm Công nghệ đúc thủ công truyền thống trì từ trước đến làm cho thời gian lao động tính sản phẩm lớn, làng nghề cần khuyến khích đổi công nghệ, hạn chế lao động thủ công Huyện Thủy Nguyên cần hướng dẫn cung cấp thông tin thiết bị, công nghệ ngoại nhập để người sản xuất có điều kiện lựa chọn cơng nghệ cho phù hợp với khả Mặt khác, nên khuyến khích sở sản xuất cá nhân người lao động nâng cao trình độ kỹ thuật, cơng nghệ, khí hố tạo cho suất sản phẩm làm cao chất lượng sản phẩm tốt hạ giá thành sản phẩm Với kĩ thuật, công nghệ đại tài nghệ nhân cố gắng khơi phục lại kĩ thuật sản xuất đúc truyền thống bị thất truyền làng đúc Mỹ Đồng Hơn nữa, 65 tác động khoa học công nghệ bùng nổ thông tin nay, làng nghề không kịp thay đổi kỹ thuật công nghệ tất yếu bị đào thải Việc ứng dụng khoa học, kĩ thuật vào qui trình sản xuất khơng thể làm hai mà phải trải qua thời gian định Vì vậy, làng nghề phải có kế hoạch cụ thể để chuyển giao công nghệ công đoạn phù hợp cơng nghệ tiên tiến thời kì, giai đoạn Nếu chờ đến đủ vốn để áp dụng khoa học kĩ thuật cách đồng bộ, lúc nhiều khâu khó giá thành công nghệ ngày gia tăng Làng nghề cần có người yêu nghề, hiểu rõ nghề đúc có trình độ tiếp thu tốt để đến địa phương có truyền thống ngành đúc, nước khác để tìm hiểu cơng nghệ công nghệ đúc li tâm, đúc thủy lực… từ chắt lọc ứng dụng vào trình sản xuất cơng nghệ phù hợp với điều kiện sản xuất làng nghề địa phương Tuy nhiên, bên cạnh việc cần ứng dụng khoa học kĩ thuật làng đúc cần giữ lại vài lò đúc qui trình đúc theo phương pháp cổ truyền vừa có tác dụng bảo tồn, lưu giữ giá trị văn hoá truyền thống vừa nơi tham quan thú vị du khách Ngoài ra, hộ sản xuất làng nghề nên ngồi lại với nhau, chia sẻ bí quyết, kỹ sản xuất để tiến bộ, làm cho sản phẩm làng đúc Mỹ Đồng đồng hơn, có khác biệt lớn sản phẩm sản xuất làng nghề 3.3.8 Phát triển làng nghề gắn với bảo vệ môi trường đảm bảo cho phát triển bền vững Hiện nay, môi trường làng nghề vấn đề đáng lo ngại huyện Thủy Nguyên nói chung làng nghề xã Mỹ Đồng nói riêng Tất làng nghề huyện tiểm ẩn nguy ô nhiễm môi trường cao Gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân sinh sống khu vực làng nghề đời sống sản xuất Vì vậy, trước hết cần tuyên truyền, vận động, hướng dẫn hỗ trợ thông tin, kỹ thuật để sở sản xuất có điều kiện xử lý, giảm gây nhiễm môi trường từ sản xuất Mặt khác nhà nước cần sớm có 66 quy hoạch xây dựng sản xuất cho làng nghề, có biện pháp quản lý hạn chế nhiễm Để khắc phục tình trạng này, phải thực tốt việc quản lý BVMT UBND xã Mỹ Đồng cần sớm tiến hành biện pháp quản lý kỹ thuật cụ thể, phù hợp với quy mơ khả (1) Về biện pháp quản lý: Các địa phương có làng nghề cần có phương án tách khu sản xuất khỏi khu dân cư, quy hoạch xây dựng hợp lý khu cơng nghiệp làng nghề có kế hoạch quản lý tốt môi trường Cụ thể là: Đề quy định quản lý, BVMT an toàn lao động làng nghề; định mức thu lệ phí mơi trường hộ, tổ hợp sản xuất để triển khai trì hoạt động quản lý BVMT xã Thành lập đội vệ sinh môi trường làng nghề (xã nghề) để kiểm tra thường xun tình trạng mơi trường khu vực sản xuất, thu gom chất thải; xử lý bụi giao thông v.v Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm BVMT sức khoẻ cộng đồng cho chủ sản xuất, người lao động nhân dân; Tăng cường công tác kiểm tra, tra môi trường làng nghề; xử phạt thích đáng trường hợp vi phạm quy định môi trường Triển khai áp dụng công nghệ tiến sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm lượng phát thải, áp dụng biện pháp quản lý xử lý chất thải đơn giản, rẻ tiền, để hộ tư nhân sử dụng Từng bước hồn phục mơi trường khu dân cư, trả lại cảnh quan đẹp cho làng, xã (2) Các biện pháp kỹ thuật: Xây dự bể xử lý nước thải, chôn lấp rác thải làng nghề theo quy định chôn lấp chất thải độc hại Thanh lý trang thiết bị máy móc cũ kỹ Ngồi ra, cần nâng cấp thường xuyên tu sửa đoạn đường vận chuyển Tổ chức phun nước chống bụi nhiều lần ngày Đình hoạt động phương tiện vận chuyển có chất lượng 67 Sự tồn phát triển làng nghề mơ hình sản xuất mang tính cộng đồng cao, năm qua góp phần đáng kể vào phát triển KT-XH địa phương Đây mơ hình kinh tế cần khuyến khích hướng dẫn để phát huy tính tích cực, đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường xã hội Để phát triển mô hình làng nghề theo mục tiêu phát triển bền vững, quan quản lý địa phương cần có kế hoạch cụ thể việc thực biện pháp quản lý biện pháp kỹ thuật phù hợp để giảm thiểu tác động môi trường khu vực làng nghề cách có hiệu tầm vĩ mô, Nhà nước cần hỗ trợ phần cho địa phương giải số vấn đề sở hạ tầng 3.3.9 Tăng cường quản lý nhà nước Cùng với việc bổ sung hoàn thiện sách nhằm phát triển làng nghề, việc máy quản lý nhà nước làng nghề cần kiện toàn nhằm bảo đảm khả quản lý có hiệu lực làng nghề Hệ thống quản lý nhà nước cần phải có tính hệ thống chặt chẽ đảm bảo theo dõi , điều tiết phát triển làng nghề, xuyên suốt trung ương đến sở Để làm điều cần thiết phải có quan quản lý chun mơn đồng thời phải có hợp tác hiệu quan quản lý có liên quan giải vấn đề mà làng nghề đặt Để tạo điều kiện cho làng nghề phát triển, quan quản lý nhà nước huyện Thủy Nguyên cần làm số việc sau: - Tham mưu cho quan quản lý cấp sách nhằm tạo điều kiện cho làng nghề xã Mỹ Đồng phát triển - Theo dõi đưa giải pháp thích hợp cho phát triển làng nghề mặt thị trường sản phẩm, vốn, công nghệ thiết bị sản xuất, mẫu mã sản phẩm… - Nắm tiêu kinh tế kĩ thuật làng nghề, báo cáo lên quan cấp để từ đưa định đắn - Kiểm tra kiểm sốt vấn đề chất thải gây nhiễm mơi trường 68 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Sự hình thành phát triển làng nghề có vai trò quan trọng, khơng giải việc làm, tăng thu nhập cho người dân thời gian nơng nhàn, mà đóng góp vào giá trị sản xuất cơng nghiệp địa phương, thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, xây dựng nơng thơn Mặt khác, nói đến làng nghề Việt Nam nói đến nơi lưu giữ bảo tồn vốn văn hoá truyền thống quý báu, lịch sử phát triển làng nghề Việt Nam gắn liền với lịch sử phát triển văn hoá dân tộc, nhân tố tạo nên văn hoá đặc trưng dân tộc Bên cạnh đó, sản phẩm ngành đúc Việt Nam giới, kênh quảng bá quan trọng hình ảnh đất nước, người Việt Nam, góp phần thu hút khách du lịch Trong số làng nghề tồn hoạt động huyện Thủy Nguyên, làng đúc Mỹ Đồng làng nghề đầy tiềm năng, hội tụ đầy đủ yếu tố để phát triển thành cơng mơ hình làng nghề Trải qua bao giai đoạn thăng trầm với thời cuộc, làng đúc Mỹ Đồng tồn tại, từ chỗ chế tác sản phẩm thô sơ đúc gang đến làng có sản phẩm đẹp, tinh xảo tiếng nước phục vụ ngành công nghiệp nông nghiệp, xây dựng giao thông vận tải Tuy nhiên, bao làng nghề khác Việt Nam, trình tồn làng đúc Mỹ Đồng gặp nhiều khó khăn, thể qua quy mơ sản xuất nhỏ, lẻ, hiệu kinh tế kém, chưa tương xứng với tiềm làng nghề Thông qua luận văn “Biện pháp phát triển làng nghề xã Mỹ Đồng huyện Thủy Nguyên”, tác giả đưa vấn đề sau: Thứ nhất: Luận văn hệ thống lý luận phát triển làng nghề nói chung làng nghề đúc nói riêng 69 Thứ hai: Phân tích thực trạng phát triển làng nghề xã Mỹ Đồng, Thủy Nguyên – Hải Phòng giai đoạn 2012 - 2016 dựa tiêu chí đưa Từ đưa nhận xét, đánh giá tình hình phát triển làng nghề địa bàn xã Mỹ Đồng Thứ ba: Đưa số biện pháp nhằm phát triển làng nghề xã Mỹ Đồng huyện Thủy Nguyên năm Để làng đúc Mỹ Đồng tiếp tục tồn phát triển tương lai cần có quan tâm hỗ trợ quan nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp tâm, nỗ lực thân người dân làng nghề Ngoài ra, việc thực đồng giải pháp kinh tế - xã hội - môi trường yếu tố quan trọng đảm bảo cho phát triển lâu dài làng nghề Kiến nghị Kiến nghị UBND thành phố huyện Thủy Nguyên quan tâm mở rộng mặt bằng, quy hoạch làng nghề II tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển Hỗ trợ ngân sách để sở sản xuất kinh doanh nằm xen lẫn khu dân cư có điều kiện di dời khu sản xuất tập trung góp phần đảm bảo đời sống dân sinh Quan tâm hỗ trợ công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường hướng dẫn biện pháp giảm thiểu nhiễm khói bụi, tiếng ồn, chất thải, nguồn nước, Mở lớp tập huấn, đào tạo nghề, áp dụng công nghệ khoa học kỹ thuật vào phục vụ sản xuất cho doanh nghiệp Có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp, sở sản xuất làng nghề vay vốn ưu đãi để tái đầu tư sở sản xuất, sở hạ tầng, để đầu tư trang thiết bị, nhà xưởng, máy móc cơng nghệ để sản phẩm đúc truyền thống xã Mỹ Đồng cạnh tranh, đáp ứng với thời kỳ hội nhập 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Sinh Cúc (2012), Phát triển làng nghề nông thơn, Tạp chí Cộng Sản Đỗ Trà Giang (2011), Sức sống làng nghề mỹ nghệ truyền thồng, NXB Quốc gia HTX khí Mỹ Đồng (2013), dự án khôi phục phát triển làng nghề đúc gang xã Mỹ Đồng, Hải Phòng, Báo Hải Phòng số ngày 13/5/2013 TS.Mai Thế Hởn (2013), Bảo tồn phát tiển làng nghề công Công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Quốc gia TS.Mai Thế Hởn (2013), Phát triển làng nghề truyền thống thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hố, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội PGS.TS.Vũ Trọng Khải (2013), Phát triển nông thôn Việt Nam - Từ làng xã truyền thống đến văn minh thời đại, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phương Khánh (2008), làng nghề với môi sinh, môi trường, Báo nhân dân số ngày 25/1/2008 Trần Ngọc Khuynh (2010), Thực trạng số biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy ngành nghề mây tre đan huyện Chương Mỹ, Hà Tây, Luận văn thạc sĩ, trường Đại Học Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Thị Liên (2010), Giải pháp bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống đúc đồng Phước Kiều huyện Điện Bàn – Quảng Nam, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Quốc Gia, Hà Nội 10 Trần Văn Luận (2009), tạo việc làm thông qua việc phát triển làng nghề, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 71 11 Nguyễn Thị Hồng Minh (2012), Giải pháp phát triển làng nghề đúc đồng truyền thống địa bàn thành phố Huế, luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Huế 12 Niên giám thống kê huyện Thủy Nguyên giai đoạn 2012 - 2016 13 TS.Nguyễn Văn Phúc (2013), Công nghiệp nông thôn Việt Namthực trạng giải pháp phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Trương Văn Phúc (2007), Vai trò ngành nghề nơng thơn q trình chuyển dịch lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, Hội thảo khoa học Hà Nội 15 Lê Phú Quang (2010), Thực trạng giải pháp chủ yếu bảo tồn phát triển làng nghề đúc huyện Đại Bái, Bắc Ninh, luận văn thạc sĩ trường Đại học Thái Nguyên 16 TS Dương Bá Phượng (2011), Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 UBND xã Mỹ Đồng, Báo cáo phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2015 – 2016 18 Bùi Văn Vượng (2012), Làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa thống tin ... bảo môi trường” Phát triển làng nghề biểu phát triển số lượng làng nghề, quy mô làng nghề cấu sản phẩm làng nghề dựa đặc thủ làng nghề Đối với làng nghề TCMN, việc đánh giá phát triển thể số nội... 3: Biện pháp phát triển làng nghề xã Mỹ Đồng huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ, LÀNG NGHỀ ĐÚC TRUYỀN THỐNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm làng nghề làng. .. Làng nghề Việt Nam có lịch sử lâu đời, phát triển đa dạng, phong phú, mang sắc văn hóa làng Việt Vì vậy, đời phát triển làng nghề không tách rời phát triển, phong tục, tập quán, văn hóa, tư làng

Ngày đăng: 10/02/2020, 17:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN