MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Từ xưa đến nay, biển luôn được coi là môi trường sống của loài người và là một phần không thể thiếu của Trái Đất. Biển cung cấp nhiều tài nguyên, là môi trường sống của loài người trong lịch sử, hiện tại và tương lai. Biển có tác dụng cực kỳ quan trọng trong việc phát triển kinh tế chính trị thế giới. Nó là một khâu quan trọng của cơ cấu địa lý – chính trị kinh tế thế giới, là con đường giao lưu thông suốt về kinh tế, chính trị trên thế giới: tạo ra nhiều tuyến giao thông đường thủy, cung cấp thủy – hải sản, du lịch… Ngoài ra biển còn đem đến một nguồn tài nguyên vô cùng to lớn: dầu mỏ, khí đốt, vàng, uranium, wonfam với trữ lượng lớn hơn nhiều lần so với ở lục địa và đặc biệt là có lượng băng cháy rất lớn, đây là loại nhiên liệu sẽ thay thế mỏ đá, khí đốt trong tương lai. Ngày nay, đại dương và biển là đường thông thương trên Trái Đất, giữ vai trò ngày càng lớn khi quá trình sản xuất, lưu thông hàng hóa, nguồn nguyên liệu giữa các vùng địa lý của con người lại càng gia tăng. Sự chuyên môn hóa sản xuất, khả năng tập trung sản xuất và phân phối trên quy mô lớn làm gia tăng nhu cầu vận chuyển lưu thông nguyên liệu và hàng hóa trên phạm vi toàn thế giới. Trong thời đại trình độ phát triển công nghiệp ngày càng cao, thị trường càng rộng, nhu cầu phải mở rộng quan hệ giữa các khu vực ngày càng tăng. Trong sự phát triển kinh tế, chính trị của thế giới hiện đại, các mối quan hệ hầu như đều mang tính chất toàn cầu, lúc đó biển và đại dương trở thành con đường thông thương không thể thiếu trong việc phát triển kinh tế, chính trị thế giới. Chiếm khoảng 71% diện tích bề mặt Trái Đất, phần lục địa thực tế là đảo của biển vì vậy việc vận chuyển hàng hóa giữa các châu lục có nhiều lợi thế hơn về giá thành, khả năng chuyên chở, khối lượng vận chuyển. Việc vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm đòi hỏi phải tiến hành ở nhiều châu lục, vì vậy vận chuyển trên đường biển có thể diễn ra một cách liên tục vì biển và đại dương trên thế giới không bị chia cắt theo địa giới quốc gia và cũng tiện lợi nhanh chóng hơn nhiều so với vận chuyển đường bộ và đường không. Trong đó, Biển Đông là một vùng biển rộng lớn, tiếp nhận giao thương với nhiều khu vực trên thế giới. Là một vùng biển có vai trò và ý nghĩa quan trọng với các nước tiếp giáp nói cung và đặc biệt là đối với Việt Nam. Vì vậy, chúng tôi quyết định chọn đề tài “Đánh giá về vị trí và vai trò của Biển Đông đối với sự phát triển của Việt Nam” làm đề tài tiểu luận môn học Địa Chính trị Thế giới.
ĐÁNH GIÁ VỀ VỊ TRÍ VÀ VAI TRỊ CỦA BIỂN ĐÔNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM TIỂU LUẬN MƠN ĐỊA CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG VỊ TRÍ CỦA BIỂN ĐƠNG…………… ……………………………………… 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Biển Đông…………………………….3 1.2 Các khu vực biển, hải đảo Việt Nam Biển Đông……………….4 1.2.1 Vịnh Bắc Bộ 1.2.2 Vịnh Thái Lan………………………………………………….…………4 1.2.3 Các đảo quần đảo………………………………………… ………….5 CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA BIỂN ĐƠNG……………………………………………………6 2.1 Vai trị Biển Đơng nước tuyên bố chủ quyền….……… …6 2.1.1 Đối với Trung Quốc………………………………….……….…………….6 2.1.2 Đối với Việt Nam……………………………………………………………9 2.1.3 Đối với nước có tranh chấp chủ quyền khác Biển Đơng (Philippines, Brunei, Malaysia)…………………………… ………………….11 2.2 Vai trị Biển Đông khu vực giới……………………….12 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ VỀ VỀ VỊ TRÍ VÀ VAI TRỊ CỦA BIỂN ĐÔNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT Nam……………………………………………… 17 CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ TẠI BIỂN ĐÔNg………………………………………………21 4.1 Các vấn đề Biển Đông………………………………………………… 21 4.2 Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường S 24 4.3 Việt Nam việc giải vấn đề tranh chấp Biển Đông… 25 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC LIÊN QUAN ĐẾN BIỂN ĐÔNG CỦA VIỆT NAM………………….………………28 5.1 Những nhiệm vụ giải pháp mà Đảng Nhà nước Việt Nam xác định nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế biển… ……………………………….28 5.2 Mục tiêu Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 theo Nghị Trung ương (Khóa X)…… ……………… 31 KẾT LUẬN………………………………………………………………………33 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 35 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Từ xưa đến nay, biển coi mơi trường sống lồi người phần thiếu Trái Đất Biển cung cấp nhiều tài ngun, mơi trường sống lồi người lịch sử, tương lai Biển có tác dụng quan trọng việc phát triển kinh tế - trị giới Nó khâu quan trọng cấu địa lý – trị - kinh tế giới, đường giao lưu thơng suốt kinh tế, trị giới: tạo nhiều tuyến giao thông đường thủy, cung cấp thủy – hải sản, du lịch… Ngoài biển cịn đem đến nguồn tài ngun vơ to lớn: dầu mỏ, khí đốt, vàng, uranium, wonfam với trữ lượng lớn nhiều lần so với lục địa đặc biệt có lượng băng cháy lớn, loại nhiên liệu thay mỏ đá, khí đốt tương lai Ngày nay, đại dương biển đường thông thương Trái Đất, giữ vai trị ngày lớn q trình sản xuất, lưu thơng hàng hóa, nguồn ngun liệu vùng địa lý người lại gia tăng Sự chuyên mơn hóa sản xuất, khả tập trung sản xuất phân phối quy mô lớn làm gia tăng nhu cầu vận chuyển lưu thông nguyên liệu hàng hóa phạm vi tồn giới Trong thời đại trình độ phát triển cơng nghiệp ngày cao, thị trường rộng, nhu cầu phải mở rộng quan hệ khu vực ngày tăng Trong phát triển kinh tế, trị giới đại, mối quan hệ mang tính chất tồn cầu, lúc biển đại dương trở thành đường thông thương thiếu việc phát triển kinh tế, trị giới Chiếm khoảng 71% diện tích bề mặt Trái Đất, phần lục địa thực tế đảo biển việc vận chuyển hàng hóa châu lục có nhiều lợi giá thành, khả chuyên chở, khối lượng vận chuyển Việc vận chuyển nguyên vật liệu sản phẩm đòi hỏi phải tiến hành nhiều châu lục, vận chuyển đường biển diễn cách liên tục biển đại dương giới không bị chia cắt theo địa giới quốc gia tiện lợi nhanh chóng nhiều so với vận chuyển đường đường không Trong đó, Biển Đơng vùng biển rộng lớn, tiếp nhận giao thương với nhiều khu vực giới Là vùng biển có vai trị ý nghĩa quan trọng với nước tiếp giáp nói cung đặc biệt Việt Nam Vì vậy, định chọn đề tài “Đánh giá vị trí vai trị Biển Đơng phát triển Việt Nam” làm đề tài tiểu luận mơn học Địa Chính trị Thế giới Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Bài tiểu luận nghiên cứu vị trí vai trị Biển Đơng giới Việt Nam Qua đó, bình luận, đánh giá vị trí, vai trị Biển Đơng phát triển Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Trình bày vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Biển Đơng, Trình bày vai trị Biển Đơng giới Việt Nam Đưa ý kiến, đánh giá, bình luận vị trí, vai trị Biển Đơng phát triển Việt Nam Trình bày vấn đề liên quan đến quyền bảo vệ quyền Việt Nam Biển Đông Đưa định hướng xây dựng phát triển lĩnh vực liên quan đến biển, đảo Việt Nam CHƯƠNG 1: VỊ TRÍ CỦA BIỂN ĐƠNG 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Biển Đơng Biển Đơng biển nửa kín, có diện tích khoảng 3,5 triệu km2, trải rộng từ 30 vĩ Bắc đến 260 vĩ Bắc từ 1000 kinh Đông đến 1210 kinh Đông; biển lớn giới với 90% chu vi bao bọc đất liền Có nước tiếp giáp với Biển Đơng Việt Nam, Trung Quốc, Phi-líp-pin, Inđô-nê-xia, Bru-nây, Ma-lai-xia, Xin-ga-po, Thái Lan, Cam-pu-chia vùng lãnh thổ Đài Loan Theo ước tính sơ bộ, Biển Đơng có ảnh hưởng trực tiếp tới sống khoảng 300 triệu dân nước Biển Đông không địa bàn chiến lược quan trọng nước khu vực mà Châu Á - Thái Bình Dương Châu Mỹ Biển Đơng cịn nơi chứa đựng nguồn tài ngun thiên nhiên biển quan trọng cho đời sống phát triển kinh tế nước xung quanh, đặc biệt nguồn tài nguyên sinh vật, khoáng sản, du lịch, đồng thời khu vực chịu sức ép nhiều bảo vệ môi trường sinh thái biển Biển Đông coi năm bồn trũng chứa dầu khí lớn giới Theo đánh giá Bộ Năng lượng Mỹ, lượng dự trữ dầu kiểm chứng Biển Đông 07 tỉ thùng với khả sản xuất 2,5 triệu thùng/ngày Theo đánh giá Trung Quốc, trữ lượng dầu khí Biển Đơng khoảng 213 tỷ thùng, trữ lượng dầu quần đảo Trường Sa lên tới 105 tỷ thùng Với trữ lượng này, sản lượng khai thác đạt khoảng 18,5 triệu tấn/năm trì liên tục vịng 15 - 20 năm tới Ngồi ra, theo chun gia, khu vực Biển Đơng cịn chứa đựng lượng lớn tài ngun khí đốt đóng băng (băng cháy) Trữ lượng loại tài nguyên giới ngang với trữ lượng dầu khí coi nguồn lượng thay dầu khí tương lai 1.2 Các khu vực biển, hải đảo Việt Nam Biển Đông 1.2.1 Vịnh Bắc Bộ: Vịnh Bắc Bộ nằm phía tây bắc Biển Đơng, bao bọc bờ biển hải đảo miền Bắc Việt Nam phía tây; lục địa Trung Quốc phía bắc; bán đảo Lơi Châu đảo Hải Nam phía Đơng Vịnh Bắc Bộ trải rộng từ khoảng kinh tuyến 105’36’ Đông đến khoảng kinh tuyến 109’55’ Đông, trải dài từ vĩ tuyến 21’55' Bắc đến vĩ tuyến 17’10' Bắc Diện tích khoảng 126.250 km2, chiều ngang nơi rộng khoảng 310 km nơi hẹp khoảng 220 km Vịnh Bắc Bộ vịnh tương đối nơng, độ sâu trung bình khoảng từ 40 - 50 m, nơi sâu khoảng 100 m; đáy biển tương đối phẳng, độ dốc nhỏ Thềm lục địa thuộc phần kéo dài tự nhiên lục địa Việt Nam biển rộng, độ dốc thoải có lịng máng sâu 70 m gần đảo Hải Nam Trung Quốc Bờ vịnh khúc khuỷu ven bờ có nhiều đảo Phần vịnh phía Việt Nam có hàng ngàn đảo lớn, nhỏ, đảo Bạch Long Vĩ diện tích 2,5 km cách đất liền Việt Nam 110 km, cách đảo Hải Nam Trung Quốc 130 km Vịnh Bắc Bộ có nhiều nguồn lợi hải sản (trữ lượng cá Việt Nam khoảng 44 vạn tấn) tiềm dầu khí 1.2.2 Vịnh Thái Lan: Vịnh Thái Lan nằm phía Tây Nam Biển Đông, bao bọc bờ biển Việt Nam, Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a Có diện tích khoảng 293.000 km2, chu vi khoảng 2.300 km, chiều dài vịnh khoảng 628 km Đây vịnh nông, nơi sâu khoảng 80 m Đảo Phú Quốc đảo lớn Việt Nam, diện tích 567 km2 Vịnh Thái Lan có nhiều nguồn lợi hải sản (trữ lượng cá Việt Nam khoảng 51 vạn tấn) có tiềm dầu khí lớn mà nước liên quan tiến hành thăm dò, khai thác 1.2.3 Các đảo quần đảo: Vùng biển ven bờ Việt Nam có khoảng 2.773 hịn đảo lớn, nhỏ, chủ yếu nằm Vịnh Bắc Bộ, số lại phân bố khu vực biển Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ Tây Nam Ngồi ra, có hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Biển Đơng Căn vị trí chiến lược điều kiện địa lý, kinh tế, dân cư người ta chia đảo, quần đảo thành nhóm: - Hệ thống đảo tiền tiêu, có vị trí quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trên đảo lập kiểm soát vùng biển, vùng trời nước ta, kiểm tra hoạt động tàu, thuyền, bảo đảm an ninh quốc phòng, xây dựng kinh tế, bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước Đó đảo, quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa, Chàng Tây, Thổ Chu, Phú Quốc, Côn Đảo, Phú Quý, Lý Sơn, Cồn Cỏ, Bạch Long Vĩ - Các đảo lớn có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Đó đảo như: Cát Bà, Cù Lao Chàm, Lý Sơn, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc - Các đảo ven bờ gần đất liền, có điều kiện phát triển nghề cá, du lịch để bảo vệ trật tự, an ninh vùng biển bờ biển nước ta Đó đảo thuộc huyện đảo Cát Bà (Hải Phòng), huyện đảo Bạch Long Vĩ (Hải Phòng), huyện đảo Phú Q (Bình Thuận), huyện đảo Cơn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi), huyện đảo Phú Quốc (Kiên Giang) … CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA BIỂN ĐƠNG 2.1 Vai trị biển Đơng nước có tuyên bố chủ quyền 2.1.1 Đối với Trung Quốc Biển Đơng có vai trị quan trọng lý sau: - Một là: Xét yếu tố địa trị, Biển Đơng có vai trò đặc biệt quan trọng để Trung Quốc thực hóa tham vọng trở thành cường quốc biển cường quốc giới Muốn vậy, Trung Quốc cần phải mở rộng không gian sinh tồn Tuy nhiên, mở rộng lên phía Bắc, Trung Quốc phải đối mặt với vùng khí hậu khắc nghiệt, đối mặt với Nga, siêu cường quân sự; phát triển sang phía Tây Tây Nam, vùng rừng núi hiểm trở, không thuận tiện cho việc giao thương; hướng sang phía Đơng Nhật Bản, Đài Loan, đồng minh thân cận Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương, khơng thuận tiện cho q trình lưu thông thương mại khu vực giới Trong đó, phía Nam quốc gia nhỏ, khơng có mối quan hệ bền chặt với siêu cường giới lại có vùng biển “màu mỡ”, đầy tiềm năng, có phát triển xuống phía Nam, giành quyền kiểm sốt Biển Đơng, mở rộng “khơng gian sinh tồn”, Trung Quốc tập trung phát triển lực lượng Hải quân hùng mạnh - Hai là: Giành quyền kiểm sốt Biển Đơng, Trung Quốc giành nguồn tài nguyên thiên nhiên vô phong phú, đa dạng dồi dào, đặc biệt dầu khí Đối với Trung Quốc, thứ tài sản vô quý giá để đáp ứng “cơn khát” lượng Gần thập niên cải cách mở cửa để phát triển kinh tế, nhu cầu lượng Trung Quốc ngày trở lên cấp bách, cụ thể như: Năm 2000, Trung Quốc tiêu thụ lượng nửa Mỹ, đến năm 2009, Trung Quốc vượt Mỹ để trở thành nước tiêu thụ nhập lượng nhiều giới “Cơn khát” lượng thực khiến Trung Quốc tích cực tìm kiếm nguồn lượng khắp châu lục giới, đặc biệt Trung Đông Bắc Phi Tuy nhiên, phần lớn nguồn lượng nhập Trung Quốc khu vực qua Biển Đơng, chi phí vận chuyển lớn, vấn đề an ninh, an tồn hàng hải phức tạp Trong đó, Biển Đông đánh giá năm bồn trũng chứa dầu khí lớn giới, với trữ lượng dầu mỏ ước tính lên đến hàng trăm tỉ thùng Do đó, kiểm sốt Biển Đơng, Trung Quốc làm chủ nguồn tài nguyên quý giá đó, đáp ứng “cơn khát” lượng tương lai Trung Quốc - Ba là: Giành quyền kiểm sốt Biển Đơng, Trung Quốc kiểm sốt nhiều tuyến giao thông hàng hải quốc tế quan trọng giới, kiểm sốt tuyến đường giao thơng biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, châu Âu - châu Á, Trung Đông - châu Á, kiểm soát đường vận chuyển dầu nguồn tài nguyên thương mại từ Trung cận Đông Đông Nam Á tới Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc Nếu kiểm sốt Biển Đơng, làm chủ tuyến đường thương mại Biển Đông, Trung Quốc vừa bảo đảm an tồn tuyệt đối cho đồn vận chuyển dầu từ Trung Đơng, Bắc Phi về, mà cịn áp đặt ý chí trị nước ngồi khu vực có hoạt động giao thương, vận chuyển liên quan đến tuyến hàng hải Biển Đông, khống chế Nhật Bản, Hàn Quốc, làm thất bại chiến lược “xoay trục” châu Á - Thái Bình Dương Mỹ, đồng thời tăng cường mở rộng tầm ảnh hưởng nhiều lĩnh vực nước ASEAN - Bốn là: Khống chế, làm chủ Biển Đông yếu tố quan trọng để Trung Quốc thực tham vọng nước lớn, thực hóa giấc mơ Đại Trung Hoa Ngược lại, quyền kiểm soát Biển Đông, bị phong tỏa tuyến giao thông huyết mạch qua Biển Đông, nguồn cung lượng cho Trung Quốc bị gián đoạn, kinh tế, xã hội Trung Quốc bị tác động