Luận văn vai trò của tổ chức pháp chế tại ngân hàng phát triển việt nam”

115 1 0
Luận văn   vai trò của tổ chức pháp chế tại ngân hàng phát triển việt nam”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, với sự tham gia ngày càng nhiều của các thành phần kinh tế cũng như sự đa dạng về lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, hoạt động của hệ thống ngân hàng được xem như huyết mạch của cả nền kinh tế, giúp các nguồn lực tài chính được lưu thông, phân bổ và sử dụng có hiệu quả, từ đó kích thích sự tăng trưởng kinh tế một cách bền vững. Những năm gần đây, hoạt động kinh doanh tiền tệ ngân hàng của Việt Nam phát triển mạnh mẽ, các tổ chức tín dụng, ngân hàng được thành lập ngày càng nhiều, hoạt động chuyên nghiệp và cạnh tranh khốc liệt hơn trong quá trình cung ứng vốn cho các hoạt động của nền kinh tế. Việc Việt Nam gia nhập WTO đã mở ra những cơ hội phát triển mới cho thị trường tài chính Việt Nam. Tuy nhiên, cũng đặt ra nhiều thách thức và rủi ro trong lĩnh vực đầu tư tài chính ngân hàng. Hoạt động tín dụng, ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro, ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Nhận thức rõ vai trò quan trọng trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế của Ngân hàng, Nhà nước đã xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến các hoạt động của Ngân hàng nhằm đảm bảo cho các hoạt động này diễn ra một cách an toàn và hiệu quả, theo trật tự do pháp luật quy định. Nhưng để nhận thức rõ và vận dụng đúng những quy định của pháp luật trong hoạt động Ngân hàng thì đòi hỏi các Ngân hàng phải quan tâm đầu tư xây dựng và củng cố tổ chức pháp chế của ngân hàng, hoàn thiện đội ngũ chuyên gia am hiểu pháp luật cho riêng mình. Ngân hàng Phát triển Việt Nam (gọi tắt là VDB) được thành lập theo Quyết định số 1082006QĐTTg ngày 1952006 của Thủ tướng Chính phủ để thực thi chính sách TDĐT và TDXK của Nhà nước, ngoài ra còn thực hiện các nhiệm vụ khác được Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ giao. Sau 15 năm hoạt động, VDB đã có nhiều đóng góp đối với nền kinh tế thông qua hoạt động cho vay, bảo lãnh, hỗ trợ sau đầu tư cũng như các hoạt động khác được Nhà nước giao hoặc được các đối tác khác uỷ thác. Những thành tựu mà VDB đạt được nhờ một phần không nhỏ từ sự góp sức của tổ chức pháp chế VDB (Ban Pháp chế tại Trụ sở chính và Phòng pháp chếcán bộ pháp chế tại các Chi nhánh). Tuy nhiên, với đặc thù là ngân hàng chính sách nên hoạt động của VDB được điều chỉnh bởi hệ thống các văn bản QPPL riêng như Quyết định số 1082006QĐTTg về việc thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam; Quyết định số 15152015QĐTTg phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Phát triển; các Nghị định về tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu; các Nghị định về quản lý và sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA); Nghị định số 4620121NĐCP về chế độ quản lý tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động đối với Ngân hàng Phát triển Việt Nam...và các văn bản QPPL khác. Bên cạnh đó, do tổ chức và hoạt động của VDB theo mô hình doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước nên trong quá trình hoạt động, VDB cũng bị điều chỉnh bởi quy định pháp luật trong các lĩnh vực doanh nghiệp, đầu tư, xây dựng, đấu thầu, đất đai, kiểm toán… đối với doanh nghiệp nhà nước nên VDB nói chung và tổ chức pháp chế nói riêng gặp phải nhiều trở ngại, vướng mắc trên thực tế. Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, Việt Nam chính thức gia nhập WTO và thực thi các cam kết với cộng đồng quốc tế trên tư¬ cách thành viên của tổ chức kinh tế th¬ương mại lớn nhất thế giới; VDB được coi là một trong những công cụ quan trọng của Chính phủ nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, thúc đẩy hoạt động tín dụng của Nhà nước cho nền kinh tế. Vì vậy, trong thời gian tới, để VDB hoạt động có hiệu quả, đồng thời phải đảm bảo việc thực hiện đúng theo pháp luật thì VDB nói chung và tổ chức pháp chế nói riêng cần phải nỗ lực hơn nữa để hoàn thành nhiệm vụ được Chính phủ giao. Riêng đối với Ban Pháp chế, ngoài việc nâng cao chất lượng hoạt động trong nhiệm vụ xây dựng các quy chế quản lý nội bộ của VDB, tạo hành lang pháp lý cho mọi hoạt động của VDB, mang lại an toàn, hiệu quả, bảo toàn nguồn vốn tín dụng của Nhà nước và phù hợp với quy định của pháp luật thì các hoạt động trong công tác pháp chế như: tham mưu, tư vấn cho lãnh đạo VDB về mặt pháp lý; hỗ trợ pháp lý cho các đơn vị tại VDB; rà soát, hệ thống hóa văn bản quản trị nội bộ, kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; kiểm soát thủ tục cải cách hành chính… cần phải được hoàn thiện hơn nữa. Bên cạnh đó, tổ chức pháp chế của VDB cần được kiện toàn, củng cố, phát triển để đảm bảo thực hiện tham m¬ưu tốt nhất cho Ban lãnh đạo VDB, hỗ trợ tốt nhất về mặt pháp lý cho toàn hệ thống trong thực hiện chính sách tín dụng phát triển và các hoạt động khác nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ mà Nhà nước giao cho VDB. Những lý do nêu trên cho thấy việc nghiên cứu, phân tích làm rõ nguyên nhân và đưa ra các đề xuất giải, pháp nhằm nâng cao vai trò của tổ chức pháp chế tại VDB nhằm đáp ứng được yêu cầu hiện tại cũng như định hướng phát triển của tổ chức pháp chế tại VDB gắn liền với xu thế phát triển của VDB là việc làm hết sức cần thiết và cấp bách Qua thời gian học tập, nghiên cứu tại Khoa Luật Hiến pháp và Luật Hành chính, Học viện Hành chính Quốc gia, được sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Lê Thị Thu Hằng công tác tại Ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, học viên chọn chủ đề “Vai trò của tổ chức pháp chế tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu văn tốt nghiệp cao học của mình.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .9 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG PHÁP CHẾ 1.1 Những vấn đề pháp chế xã hội chủ nghĩa 1.2 Tổ chức hoạt động pháp chế doanh nghiệp nhà nước ngành ngân hàng Việt Nam 29 Chương THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC PHÁP CHẾ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TỪ NĂM 2006 ĐẾN NAY 50 2.1 Khái quát tổ chức hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt Nam.50 2.2 Tổ chức hoạt động pháp chế Ngân hàng Phát triển Việt Nam 54 2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động tổ chức pháp chế VDB 69 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC PHÁP CHẾ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 89 3.1 Định hướng hoàn thiện tổ chức hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt Nam đến năm 2030 89 3.2 Giải pháp nâng cao vai trò tổ chức pháp chế Ngân hàng Phát triển Việt Nam thời gian tới 94 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 DANH MỤC VIẾT TẮT DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ vừa HĐQT : Hội đồng Quản trị HTPT : Hỗ trợ phát triển KBNN : Kho bạc Nhà nước NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng Thương mại NSNN : Ngân sách Nhà nước QPPL : Quy phạm pháp luật TCTD : Tổ chức tín dụng TDĐT : Tín dụng đầu tư TDXK : Tín dụng xuất TMCP : Thương mại cổ phần TNHH : Trách nhiệm hữu hạn VDB : Ngân hàng Phát triển Việt Nam XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, với tham gia ngày nhiều thành phần kinh tế đa dạng lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, hoạt động hệ thống ngân hàng xem huyết mạch kinh tế, giúp nguồn lực tài lưu thơng, phân bổ sử dụng có hiệu quả, từ kích thích tăng trưởng kinh tế cách bền vững Những năm gần đây, hoạt động kinh doanh tiền tệ - ngân hàng Việt Nam phát triển mạnh mẽ, tổ chức tín dụng, ngân hàng thành lập ngày nhiều, hoạt động chuyên nghiệp cạnh tranh khốc liệt trình cung ứng vốn cho hoạt động kinh tế Việc Việt Nam gia nhập WTO mở hội phát triển cho thị trường tài Việt Nam Tuy nhiên, đặt nhiều thách thức rủi ro lĩnh vực đầu tư tài - ngân hàng Hoạt động tín dụng, ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro, ảnh hưởng đến phát triển bền vững kinh tế Nhận thức rõ vai trò quan trọng việc cung ứng vốn cho kinh tế Ngân hàng, Nhà nước xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động Ngân hàng nhằm đảm bảo cho hoạt động diễn cách an toàn hiệu quả, theo trật tự pháp luật quy định Nhưng để nhận thức rõ vận dụng quy định pháp luật hoạt động Ngân hàng địi hỏi Ngân hàng phải quan tâm đầu tư xây dựng củng cố tổ chức pháp chế ngân hàng, hoàn thiện đội ngũ chuyên gia am hiểu pháp luật cho riêng Ngân hàng Phát triển Việt Nam (gọi tắt VDB) thành lập theo Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19/5/2006 Thủ tướng Chính phủ để thực thi sách TDĐT TDXK Nhà nước, ngồi cịn thực nhiệm vụ khác Chính phủ Thủ tướng Chính phủ giao Sau 15 năm hoạt động, VDB có nhiều đóng góp kinh tế thông qua hoạt động cho vay, bảo lãnh, hỗ trợ sau đầu tư hoạt động khác Nhà nước giao đối tác khác uỷ thác Những thành tựu mà VDB đạt nhờ phần không nhỏ từ góp sức tổ chức pháp chế VDB (Ban Pháp chế Trụ sở Phịng pháp chế/cán pháp chế Chi nhánh) Tuy nhiên, với đặc thù ngân hàng sách nên hoạt động VDB điều chỉnh hệ thống văn QPPL riêng Quyết định số 108/2006/ QĐ-TTg việc thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam; Quyết định số 1515/2015/QĐ-TTg phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng Phát triển; Nghị định tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu; Nghị định quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA); Nghị định số 46/20121/NĐ-CP chế độ quản lý tài đánh giá hiệu hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt Nam văn QPPL khác Bên cạnh đó, tổ chức hoạt động VDB theo mô hình doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước nên trình hoạt động, VDB bị điều chỉnh quy định pháp luật lĩnh vực doanh nghiệp, đầu tư, xây dựng, đấu thầu, đất đai, kiểm toán… doanh nghiệp nhà nước nên VDB nói chung tổ chức pháp chế nói riêng gặp phải nhiều trở ngại, vướng mắc thực tế Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, Việt Nam thức gia nhập WTO thực thi cam kết với cộng đồng quốc tế tư cách thành viên tổ chức kinh tế - thương mại lớn giới; VDB coi công cụ quan trọng Chính phủ nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy hoạt động tín dụng Nhà nước cho kinh tế Vì vậy, thời gian tới, để VDB hoạt động có hiệu quả, đồng thời phải đảm bảo việc thực theo pháp luật VDB nói chung tổ chức pháp chế nói riêng cần phải nỗ lực để hồn thành nhiệm vụ Chính phủ giao Riêng Ban Pháp chế, việc nâng cao chất lượng hoạt động nhiệm vụ xây dựng quy chế quản lý nội VDB, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động VDB, mang lại an tồn, hiệu quả, bảo tồn nguồn vốn tín dụng Nhà nước phù hợp với quy định pháp luật hoạt động cơng tác pháp chế như: tham mưu, tư vấn cho lãnh đạo VDB mặt pháp lý; hỗ trợ pháp lý cho đơn vị VDB; rà sốt, hệ thống hóa văn quản trị nội bộ, kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; kiểm soát thủ tục cải cách hành chính… cần phải hồn thiện Bên cạnh đó, tổ chức pháp chế VDB cần kiện toàn, củng cố, phát triển để đảm bảo thực tham mưu tốt cho Ban lãnh đạo VDB, hỗ trợ tốt mặt pháp lý cho toàn hệ thống thực sách tín dụng phát triển hoạt động khác nhằm thực tốt nhiệm vụ mà Nhà nước giao cho VDB Những lý nêu cho thấy việc nghiên cứu, phân tích làm rõ nguyên nhân đưa đề xuất giải, pháp nhằm nâng cao vai trò tổ chức pháp chế VDB nhằm đáp ứng yêu cầu định hướng phát triển tổ chức pháp chế VDB gắn liền với xu phát triển VDB việc làm cần thiết cấp bách Qua thời gian học tập, nghiên cứu Khoa Luật Hiến pháp Luật Hành chính, Học viện Hành Quốc gia, hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Lê Thị Thu Hằng công tác Ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, học viên chọn chủ đề “Vai trò tổ chức pháp chế Ngân hàng Phát triển Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 2.1 Đề tài khoa học - Đề tài nghiên cứu khoa học Vụ Pháp chế - Bộ Xây dựng năm 2010 (Chủ nhiệm đề tài: Chu Văn Chung): “Điều tra, đánh giá thực trạng công tác pháp chế ngành xây dựng Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu công tác pháp chế phục vụ quản lý Nhà nước ngành xây dựng” Đề tài thực điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng công tác pháp chế ngành xây dựng; khảo sát kinh nghiệm số Bộ, ngành, địa phương việc quản lý thực chế, sách Qua đó, đề tài đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác pháp chế đáp ứng yêu cầu đổi Bộ Xây dựng theo chủ trương, sách Đảng Nhà nước - Đề tài nghiên cứu khoa học Vụ Pháp chế - Bộ Thông tin Truyền Thông năm 2011: “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nội dung hướng dẫn nghiệp vụ pháp chế lĩnh vực thông tin truyền thông giai đoạn 2011-2015” Đề tài tập trung nghiên cứu chủ trương, sách Đảng quy định Nhà nước nghiệp vụ pháp chế triển khai thực nghiệp vụ pháp chế nói chung quan Nhà nước doanh nghiệp Đề tài nghiên cứu thực tiễn đánh giá công tác pháp chế lĩnh vực thông tin truyền thông quan đơn vị thuộc Bộ, Sở Thông tin Truyền thông doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thông tin truyền thông Thông qua việc nghiên cứu, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu công tác pháp chế quan đơn vị thuộc Bộ, Sở Thông tin Truyền thông doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thông tin truyền thông 2.2 Luận án, Luận văn, viết Báo, Tạp chí - Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Hạnh (năm 2015) “Vai trò tổ chức pháp chế doanh nghiệp thuộc tập đồn Than- Khống sản Việt Nam” Luận văn nêu vấn đề lý luận chung pháp chế XHCN vai trò tổ chức pháp chế doanh nghiệp nhà nước thuộc tập đoàn kinh tế Việt Nam nay; thực trạng hoạt động tổ chức pháp chế giải pháp nâng cao vai trò của tổ chức pháp chế doanh nghiệp thuộc tập đoàn Than- Khoáng sản Việt Nam - Bài viết Trang thông tin điện tử Sở Nội vụ ĐăkLăk tác giả Hồ Thị Bích Phương (8/2017) “Nâng cao hiệu tổ chức hoạt động pháp chế quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh ĐăkLăk” Bài viết nêu thực tế việc triển khai thực Nghị định số 55/2011/NĐ-CP Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức tổ chức pháp chế ĐăkLăk, qua nhằm kiến nghị hồn thiện tổ chức - Bài viết Tạp chí VINACOMIN Hương Giang (27/5/2014) “Pháp chế doanh nghiệp – chia sẻ người cuộc” Bài viết làm rõ hoạt động nghiệp vụ Ban Pháp chế tập đồn Than- Khống sản Việt Nam góp phần giúp Tập đồn hạn chế phòng ngừa rủi ro pháp lý hoạt động sản xuất, kinh doanh - Bài viết đăng cổng thông tin điện tử Sở Tư pháp tỉnh Bình Dương tháng 3/2021 “Cơng tác pháp chế UBND tỉnh Bình Dương năm 2020” Bài viết nêu tổ chức đội ngũ người làm cơng tác pháp chế tỉnh Bình Dương nay; đồng thời nêu kết hoạt động tổ chức pháp chế địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2020 Qua kết đạt được, viết nêu khó khăn, vướng mắc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác pháp chế địa bàn tỉnh Bình Dương Nhìn chung, vấn đề lý luận pháp chế, pháp chế XHCN, tổ chức hoạt động pháp chế doanh nghiệp nhà nước nghiên cứu mức độ Tuy nhiên, vấn đề tổ chức, hoạt động pháp chế, vai trò tổ chức, hoạt động pháp chế ngân hàng chưa nghiên cứu đầy đủ, chi tiết, ngân hàng VDB Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quy định pháp luật vai trò tổ chức hoạt động pháp chế ngân hàng, đề xuất định hướng giải pháp khoa học, khách quan, khả thi nhằm phát huy vai trò tổ chức pháp chế hoạt động Ngân hàng Phát triển VN giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích đây, luận văn có nhiệm vụ: - Làm rõ khái niệm pháp chế, pháp chế XHCN; vị trí, vai trị tổ pháp chế hoạt động VDB - Phân tích thực trạng hoạt động tổ chức pháp chế hệ thống VDB kể từ thành lập (19/5/2006) đến - Đề xuất định hướng giải pháp phát huy vai trò tổ chức pháp chế hệ thống VDB Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Luận văn nghiên cứu tổ chức pháp chế thông qua hoạt động tổ chức pháp chế VDB Trong trình triển khai luận văn, số vấn đề liên quan đến đối tượng nghiên cứu ý nghiên cứu mức độ định 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi địa bàn nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn vai trị tổ chức pháp chế thơng qua hoạt động thực tiễn toàn hệ thống VDB - Phạm vi thời gian: Thực trạng khảo sát kể từ thành lập VDB (19/5/2006) đến Các định hướng quan điểm, giải pháp có giá trị vận dụng đến năm 2026 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Việc nghiên cứu, thực luận văn dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin Đây coi kim nam xuyên suốt trình nghiên cứu, thực luận văn định hướng cho việc sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể tác giả 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Để triển khai nghiên cứu nội dung cụ thể, luận văn sử dụng phương pháp phổ biến khoa học pháp lý khoa học quản lý như: - Phương pháp phân tích bình luận để làm rõ nội dung chức năng, nhiệm vụ tổ chức pháp chế hoạt động pháp chế quan Nhà nước, doanh nghiệp nói chung theo quy định hành pháp luật - Phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm khái qt tình hình triển khai việc tổ chức pháp chế hoạt động pháp chế thực tiễn tổ chức, doanh nghiệp - Phương pháp so sánh nhằm ưu điểm, hạn chế tổ chức hoạt động pháp chế VDB giai đoạn phát triển Những đóng góp ý nghĩa luận văn 6.1 Những đóng góp Kết nghiên cứu luận văn thể điểm phương diện lý luận thực tiễn sau: - Góp phần làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận pháp chế vai trị tổ chức pháp chế tồn hệ thống VDB - Phân tích, đánh giá thực trạng vai trò tổ chức pháp chế hoạt động hệ thống VDB kể từ thành lập (19/5/2006) đến Chỉ kết ưu điểm đạt hạn chế tồn tại, phân tích nguyên nhân hoạt động tổ chức pháp chế VDB thời gian qua - Luận văn đề xuất luận giải sở khoa học định hướng, giải pháp nhằm phát huy vai trò tổ chức pháp chế hệ thống VDB giai đoạn 6.2 Ý nghĩa luận văn - Các kết nghiên cứu luận văn góp phần bảo đảm hoạt động, tồn phát triển bền vững ngân hàng Giúp ngân hàng tuân thủ pháp luật, bảo đảm pháp chế XHCN, tôn trọng luật pháp quốc tế - Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo học tập nghiên cứu chuyên ngành tài – ngân hàng; cho tổ chức cá nhân hoạt động lĩnh vực tài ngân hàng Kết cấu đề tài Luận văn phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 03 chương, tiết

Ngày đăng: 01/08/2023, 10:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan