Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tại tổng công ty cổ phần dệt may hà nội hanosimex

63 2 0
Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tại tổng công ty cổ phần dệt may hà nội hanosimex

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Việt Lâm LỜI MỞ ĐẦU Trong giai đoạn đầu công công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, ngành Dệt may Việt Nam ln giữ vị trí quan trọng kinh tế Chiếm khoảng 10-12% tổng giá trị sản xuất công nghiệp nước, tạo nhiều việc làm cho người lao động ngành chủ lực có kim ngạch xuất lớn Trong đó, có phần đóng góp Tổng Cơng ty Cổ phần Dệt may Hà Nội (HANOSIMEX) Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, Tổng công ty gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng suy thối kinh tế giới Giá nguyên nhiên liệu, lượng tăng cao xu bắt buộc di dời sở sản xuất khỏi trung tâm thành phố, Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hà Nội cố gắng đầu tư phát triển, tổ chức xếp lại sản xuất để ổn định sản xuất kinh doanh, đảm bảo sống cho người lao động Để đạt điều đó, sách ưu tiên Tổng công ty xuất Hoạt động xuất có tính chất then chốt, mang lại lợi nhuận , nguồn thu lớn cho Tổng công ty Với mục tiêu đạt kim ngạch xuất 40 triệu USD năm nay, tăng nguồn ngoại tệ, chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào thể rõ tâm nỗ lực tồn Tổng cơng ty Nhận thức tầm quan trọng hoạt động xuất phát triển Tổng công ty, em lựa chọn đề tài “ Đẩy mạnh hoạt động xuất Tổng công ty Cổ phần dệt may Hà Nội – HANOSIMEX” với mong muốn góp phần nhỏ giúp cho Tổng cơng ty có giải pháp phù hợp thời gian tới Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu, phụ lục, kết cấu chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm ba chương: Chương 1: Giới thiệu chung Tổng công ty Cổ phần Dệt May Hà Nội – HANOSIMEX Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất Tổng công ty Cổ phần Dệt May Hà Nội – HANOSIMEX Chương 3: Một số giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất Tổng công ty Cổ phần Dệt May Hà Nội – HANOSIMEX SV: Đinh Thị Vân Lớp: QTKD Tổng hợp 49A Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Việt Lâm Mặc dù em cố gắng cao trình thực hiện, song có nhiều hạn chế kinh nghiệm, hiểu biết nên đề tài em không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp thầy Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình PGS.TS Trần Việt Lâm – giảng viên hướng dẫn chú, anh chị phịng xuất nhập Tổng công ty Cổ phần Dệt may Hà Nội – HANOSIMEX Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2011 Sinh viên Đinh Thị Vân SV: Đinh Thị Vân Lớp: QTKD Tổng hợp 49A Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Việt Lâm CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI – HANOSIMEX Quá trình hình thành phát triển Tổng cơng ty 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội (HANOSIMEX) trực thuộc Tập đoàn dệt may Việt Nam (VINATEX) Được thành lập ngày 21/11/1984 với tên gọi ban đầu nhà máy Sợi Hà Nội Sau nhiều năm hoạt động thực đường lối phát triển kinh tế Đảng Nhà nước, với nỗ lực trí tuệ cơng sức nhiều hệ cán công nhân viên, nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất ngày 11/1/2007 Bộ công nghiệp có định số 04/2007/QĐ – BCN thay đổi tổ chức lại cấu thành Tổng công ty dệt may Hà Nội Tháng 1/2008 đổi tên thành Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội Các giai đoạn phát triển: Qua trình hoạt động 25 năm với nhiều kiện diễn ra, Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội phát triển ngày lớn mạnh với nhiều giai đoạn khác Sau số giai đoạn phát triển: + Giai đoạn từ 1987 đến 1984: Ngày 7/4/1978: Hợp đồng xây dựng công ty TECHNO – IMPORT Việt Nam với hãng UNIONMATEX Cộng hòa Liên bang Đức ký kết việc xây dựng nhà máy Sợi có quy mơ lớn miền Bắc nước ta với thiết bị công nghệ nước Tây Âu Tháng 2/1979: Nhà máy khởi công xây dựng Ngày 21/11/1984: Nhà máy Sợi Hà Nội thành lập thức vào sản xuất theo định số 211/CNN/TCLĐ ngày 24/2/1983 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp + Giai đoạn từ 1985 đến 1990: Tháng 4/1990: nhà máy Sợi Hà Nội Bộ Công thương cấp phép kinh doanh xuất nhập trực tiếp với tên giao dịch quốc tế HANOSIMEX, Ngân SV: Đinh Thị Vân Lớp: QTKD Tổng hợp 49A Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Việt Lâm hàng Ngoại thương cho mở tài khoản ngoại tệ ngân hàng sử dụng nguồn ngoại tệ tự có khác + Giai đoạn từ 1991 đến 1995: Ngày 30/04/1991: Nhà máy Sợi Hà Nội đổi tên thành Xí nghiệp Liên hợp Sợi – Dệt kim Hà Nội theo định Bộ Công nghiệp Đây giai đoạn khó khăn với kinh tế Việt Nam nói chung Cơng ty nói riêng mà Liên Xô Đông Âu tan rã, thị trường xuất chủ lực bị Chính cơng ty có định sáng suốt chuyển hướng xuất sang thị trường tiềm khác Cộng hịa Liên bang Đức, Nhật Bản…Trang thiết bị, cơng nghệ công ty không ngừng đổ quy mô sản xuất ngày mở rộng Tháng 10/ 1993: Sáp nhập nhà máy Sợi Vinh thành viên Xí nghiệp Liên hiệp theo định sáp nhập Bộ Cơng nghiệp Năm 1994, Xí nghiệp xây dựng Nhà máy May thêu Đông Mỹ huyện Thanh Trì – Hà Nội Năm 1995, sáp nhập thêm công ty Dệt Hà Đông, làm quy mô doanh nghiệp mở rộng khó khăn nhiều hai đơn vị làm ăn không hiệu Hiện nay, mức thu nhập nhà máy Sợi Vinh công ty Dệt Hà Đông tăng lên nhiều so với trước sáp nhập đạt mức so với mặt Vinh Hà Đơng Ngày 19/06/1995, Xí nghiệp Liên hợp Sợi – Dệt kim Hà Nội đổi tên thành Công ty Dệt Hà Nội theo định 840/CNN/TCLĐ Bộ Công nghiệp + Giai đoạn từ 1996 đến 2000: Ngày 28/02/2000: Công ty Dệt Hà Nội đổi tên thành Công ty Dệt May Hà Nội theo định QĐ – 103 – HĐQT với tên giao dịch quốc tế viết tắt HANOSIMEX + Giai đoạn từ 2001 đến 2005: Năm 2004: phép Chính phủ, Bộ Cơng nghiệp định số 177 ngày 30/12/2004 chuyển Công ty Dệt May Hà Nội sang thí điểm tổ chức hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty SV: Đinh Thị Vân Lớp: QTKD Tổng hợp 49A Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Việt Lâm Năm 2005, theo định Bộ Công nghiệp, Công ty sản xuất xuất nhập dệt may Hải Phòng thuộc Tổng Công ty Dệt may Việt Nam sáp nhập vào Công ty Dệt may Hà Nội + Giai đoạn từ 2005 đến nay: Tổng công ty triển khai thực mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con, bước đầu thực cổ phần hóa cơng ty thành viên Năm 2006, Tổng Công ty Dệt may Việt Nam định Công ty Dệt may Hà Nội đại diện phần vốn Nhà nước Công ty Cổ phần Dệt may Hoàng Thị Loan - Nghệ An chuyển thành Công ty mẹ Công ty Ngày 06/02/2007: Bộ Công nghiệp định thành lập Tổng Công ty Cổ phần Dệt May Hà Nội trực thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam theo định số 04/2007/QĐ – BCN ngày 11/01/2007 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Đồng thời, Công ty sản xuất xuất nhập Hải Phịng tiến hành Đại hội Cổ đơng để trở thành Công ty Cổ phần thương mại Hải Phịng-HANOSIMEX, HANOSIMEX chiếm 51% vốn điều lệ Tháng 12/2007: Tổng cơng ty tiến hành cổ phần hóa, đến 1/2008 đổi tên thành Tổng Công ty Cổ phần Dệt May Hà Nội Trong vốn nhà nước chiếm 57,74% vốn điều lệ, cịn lại vốn cổ đơng Têm giao dịch thức Vinatex – Hanosimex, hoạt động từ 01/01/2008 Qua 25 năm sản xuất kinh doanh, Vinatex-Hanosimex trải qua nhiều thử thách đứng vững để trở thành công ty dệt may hàng đầu Việt Nam Hiện nay, công ty có 13 nhà máy thành viên, gồm có nhà máy sợi, nhà máy dệt nhuộm, nhà máy may với tổng diện tích mặt 24ha, 5000 công nhân kỹ thuật lao động lành nghề trang thiết bị đại, công nghệ tiên tiến nước Đức, Ý, Nhật, Bỉ, Mỹ… với hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, SA 8000 WRAP 1.2 Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh - Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập sản phẩm dệt may - Kinh doanh, xuất nhập nguyên liệu bông, xơ, phụ liệu, hóa chất (trừ hóa chất Nhà nước cấm), thuốc nhuộm, thiết bị, máy móc ngành dệt may, vật liệu điện, điện tử, nhựa, cao su, mặt hàng tiêu dùng SV: Đinh Thị Vân Lớp: QTKD Tổng hợp 49A Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Việt Lâm - Kinh doanh kho vận cho thuê văn phòng, nhà xưởng, đầu tư kinh doanh hạ tầng - Dịch vụ đào tạo, đào tạo công nhân dệt may, dịch vụ khoa học, công nghệ sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị (chỉ hoạt động quan có thẩm quyền cho phép) - Lắp đặt thiết bị công nghiệp, hệ thống điện lạnh, thiết bị phụ trợ ngành dệt may Các đặc điểm chủ yếu Tổng công ty sản xuất kinh doanh 2.1 Đặc điểm cấu tổ chức 2.1.1 Sơ đồ tổ chức: SV: Đinh Thị Vân Lớp: QTKD Tổng hợp 49A Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Việt Lâm ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG BAN KIỂM SỐT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC Điều hành lĩnh vực Sợi Đại diện Lãnh đạo HTQLCL Công ty CP Dệt kim HANOSIMEX Cơng ty CP Dệt HĐ HANOSIME Phịng PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC Điều hành lĩnh vực May Nhà máy Sợi Phòng KTTC Nhà máy May CTCP TM Hanosimex Vinatex Hanosime x SV: Đinh Thị Vân Phịng Điều PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC ĐH QTNS Nội Đại diện Lãnh đạo HTTNXH Phòng XNK Phòng QTNS Phòng Kinh Phòng QTHC hành Sợi Dệt Nhà máy May X Công ty CP May Đơng Mỹ PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC Điều hành KD-XNK - CTCP VINATEX HỒNG LĨNH - CTTNHH 1TV HÀ NAM-HANOSIMEX Phòng ĐH May Đảm bảo chất lượng PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC - Điều hành KH di dời, CNTT, Bản quyền, thương hiệu Nhà máy May C«ng ty CP Thêi trang Hanosimex Công ty CP TM HP Hanosimex Công ty TNHH TV HÀ NAMHANOSIME X Công ty CP Dệt May HTL Công ty CP May HP Hanosimex 49A Lớp: QTKD Tổng hợp Công ty CP May Halotexco Doanh Chi nhánh TP HCM CTCP Chi Vinatex nhánh HỒNG TPLĨNH HCM Công ty CP Cơ điện tâm Hanosime Thương x Mại Trung tâm Y Tế Phòng Đời sống Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Việt Lâm Hiện tại, Vinatex-Hanosimex hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ-cơng ty Tổng Cơng ty mẹ có 11 phịng ban, gồm: Phòng Quản trị nhân Cơ quan Tổng giám đốc Phịng Quản trị hành Phịng Kinh doanh Phịng Kế tốn tài Phòng Xuất nhập Phòng Đời sống Phòng Đảm bảo chất lượng Phòng Điều hành sợi dệt 10 Phòng Điều hành may 11 Trung tâm Y tế Ngồi ra, cịn có 04 nhà máy trực thuộc Tổng Công ty mẹ, gồm : Nhà máy Sợi Nhà máy May Nhà máy May Nhà máy May Và công ty cơng ty liên kết cổ phần hóa sau1: Công ty Cổ phần Thời trang HANOSIMEX Công ty Cổ phần Thương mại HANOSIMEX –Vinatex Công ty Cổ phần Dệt kim HANOSIMEX Công ty Cổ phần Dệt may Hồng Thị Loan Cơng ty Cổ phần Dệt Hà Đông-HANOSIMEX Công ty Cổ phần May Đơng Mỹ- HANOSIMEX Hiện q trình di dời xếp lại sản xuất hình thành thêm số công ty " cháu" khác Cty CP may Hải phòng, Cty CP sợi dệt Nam Đàn, Cty CP sợi Hồng Lĩnh SV: Đinh Thị Vân Lớp: QTKD Tổng hợp 49A Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Việt Lâm Công ty Cổ phần Thương mại Hải Phịng-HANOSIMEX Cơng ty Cổ phần Cơ điện-HANOSIMEX 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban 2.1.2.1 Cơ cấu máy quản trị a Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt  Đại hội đồng cổ đơng( ĐHĐCĐ): quan có thẩm quyền cao Tổng cơng ty, bao gồm tất cổ đơng có quyền biểu người cổ đơng có quyền biểu uỷ quyền ĐHĐCĐ có quyền sau: + Thơng qua sửa đổi, bổ sung điều lệ + Thông qua kế hoạch phát triển Tổng công ty, thông qua báo cáo tài hàng năm, báo cáo Ban Kiểm Soát, Hội đồng quản trị cuả kiểm toán viên + Quyết định số lượng thành viên Hội đồng quản trị + Bầu, bãi nhiễm thành viên Hội đồng quản trị Ban kiểm soát + Các quyền khác quy định điều lệ  Hội đồng quản trị: Đại hội đồng cổ đông bầu ra, quan quản trị Tổng công ty, có tồn quyền nhân danh cơng ty định vấn đề, trừ thẩm quyền thuộc ĐHĐCĐ, liên quan đến mục đích, quyền lợi, hoạt động, định hướng chiến lược, kế hoạch phát triển Tổng công ty  Ban kiểm sốt: Đại hội đồng cổ đơng bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra giám sát HĐQT, Cơ quan Tổng giám đốc việc quản lý điều hành Tổng công ty BKS chịu trách nhiệm trước ĐHĐCĐ pháp luật công việc thực công việc giao b Cơ quan Tổng giám đốc Cơ quan Tổng giám đốc gồm Tổng giám đốc phó tổng giám đốc phụ trách lĩnh vực: - Điều hành lĩnh vực sợi – Đại diện hệ thống quản trị chất lượng - Điều hành lĩnh vực may SV: Đinh Thị Vân Lớp: QTKD Tổng hợp 49A Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Trần Việt Lâm - Điều hành kế hoạch di dời, công nghệ thông tin, quyền, thương hiệu - Điều hành Kinh doanh- Xuất nhập - Điều hành quản trị nhân nội c Các phịng ban Tổng cơng ty  Phịng Quản trị nhân - Nhân sự: trưởng phịng, phó phịng nhân viên - Chức năng, nhiệm vụ: Tham mưu cho Tổng giám đốc vấn đề nhân sự, bao gồm: + Tổ chức cán bộ, tuyển dụng lao động, đào tạo, đổi doanh nghiệp, chế độ sách + Xây dựng cấu tổ chức, điều động lao động, cân đối lao động, công tác tiền lương, hồ sơ, chế độ + Đánh giá tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000, WRAP  Phòng Quản trị hành - Nhân sự: 40 người gồm: trưởng phịng, phó phịng 37 nhân viên - Chức năng, nhiệm vụ: Tham mưu cho Tổng giám đốc vấn đề hành chính, văn phịng, qn sự, bảo vệ, bao gồm: + Công tác pháp chế + Công tác tra giải khiếu nại tố cáo + Công tác tổ chức tiền lương, khen thưởng, kỷ luật + Tổng hợp ý kiến khách hàng + Cơng tác phịng chống lãng phí + Cơng tác điều hành xe con, dịch vụ thuê xe con, hợp đồng trông giữ xe ô tô + Công tác thuê văn phòng, hội trường  Phòng Kinh doanh - Nhân sự: 62 người gồm: trưởng phịng, phó phịng 60 nhân viên SV: Đinh Thị Vân 10 Lớp: QTKD Tổng hợp 49A

Ngày đăng: 02/10/2023, 15:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan