1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty sản xuất xuất nhập khẩu dệt may sang thị trường nhật bản

64 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SỐ LIỆU Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức máy Công ty Bảng 1.1 Bảng cân đối kế tốn Cơng ty Cổ phần sản xuất Xuất Nhập dệt may ( 2007- 2009) Bảng 1.2 Bảng tăng giảm quân số lao động thu nhập (2007 – 2009) Bảng 1.3 Tình hình lao động Cơng ty (2007-2009) Bảng 1.4: Bảng báo cáo tình hình nhập lũy kế năm 2009 Bảng 2.1 Cơ cấu thị trường xuất Công ty Vinateximex (2007-2009) Bảng 2.2 Kim ngạch xuất theo mặt hàng Công ty (2007-2009) Bảng 2.3 Kim ngạch xuất Công ty sang thị trường Nhật Bản (2007-2009) Bảng 2.4 Cơ cấu mặt hàng xuất sang thị trường Nhật Bản Vinateximex (2007-2009) Bảng 2.5 Hình thức xuất Vinateximex (2007-2009) Hình 2.6 Sơ đồ trình thực hợp đồng xuất Đinh Thị Thu Hương Quản trị kinh doanh quốc tế B Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Ngành dệt may ngành mũi nhọn nước ta, chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất Và Nhật Bản thị trường nhập hàng dệt may chủ lực Việt Nam Trong tháng đầu năm 2010, kim ngạch xuất mặt hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản đạt 80 triệu USD Việt Nam thức gia nhập WTO, điều mở hội thách thức doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực xuất hàng dệt may nói riêng Nhật Bản thị trường nhập truyền thống Công ty cổ phần sản xuất Xuất nhập dệt may Theo báo cáo kinh doanh, tổng kim ngạch xuất sang Nhật năm 2007 đạt 3,141,892 USD, năm 2008 giảm xuống 2,747,675.38 USD năm 2009 mức 1,781,356.74 USD Nguyên nhân việc giảm sút Nhật Bản bị ảnh hưởng suy thối tồn cầu năm 2008, người dân thắt chặt chi tiêu; Công ty chưa chủ động nguồn nguyên liệu cho ngành dệt may giá tăng cao,…Do vậy, đẩy mạnh hoạt động xuất vấn đề cấp thiết Với lý qua trình thực tập, chọn nghiên cứu đề tài :”Đẩy mạnh hoạt động xuất Công ty Sản xuất Xuất nhập Dệt may sang thị trường Nhật Bản “ chun đề thực tập Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may Công ty Cổ phần Sản xuất Xuất Nhập dệt may sang thị trường Nhật Bản Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Chuyên đề nghiên cứu hoạt động xuất hàng hóa doanh nghiệp Cụ thể hoạt động xuất hàng dệt may Công ty Cổ phần Sản xuất Xuất Nhập dệt may sang thị trường Nhật Bản Đinh Thị Thu Hương Quản trị kinh doanh quốc tế B Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh - Phạm vi nghiên cứu: Trong giai đoạn 2010-2011 đề xuất giải pháp đến năm 2020 Kết cấu chuyên đề Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo mục lục, tiểu luận trình bày ba phần Các nội dung thiết kế theo trình tự sau : Chương : Phân tích yếu tố tác động đến hoạt động xuất Công ty cổ phần sản xuất Xuất Nhập dệt may sang thị trường Nhật Bản Chương : Thực trạng hoạt động xuất Công ty cổ phần sản xuất Xuất Nhập dệt may sang thị trường Nhật Bản Chương : Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất Công ty cổ phần sản xuất Xuất Nhập dệt may sang thị trường Nhật Bản giai đoạn … Đinh Thị Thu Hương Quản trị kinh doanh quốc tế B Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh CHƯƠNG : PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẨN SẢN XUẤT XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 1.1 Giới thiệu Công ty 1.1.1 Q trình hình thành phát triển Cơng ty Cơng ty Xuất Nhập Dệt May trước Ban Xuất nhập Tổng Công ty Dệt – May Việt Nam thành lập năm 1978 Đến năm 2000, Công ty Xuất Nhập Dệt May tách sở tổ chức lại Ban Xuất Nhập Tổng Công ty Dệt May Việt Nam, đến năm 2006 Công ty Xuất Nhập Dệt May sát nhập với Công ty dịch vụ Thương mại số thuộc Tổng Công ty Dệt – May Việt Nam thành lập Công ty Sản xuất Xuất nhập dệt may doanh nghiệp trực thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam Đến tháng 07 năm 2007 theo Quyết định số 2414/QĐ-BCN Bộ Công Nghiệp việc phê duyệt phương án chuyển Công ty Sản xuất – Xuất Nhập Dệt May thành Công ty Cổ phần Sản xuất- Xuất nhập Dệt may Đến ngày 17/10/2007 Công ty cấp lại đăng ký kinh doanh số 0103020072 với tên Công ty Cổ phần Sản xuất- Xuất nhập dệt may Cơng ty có tên giao dịch quốc tế Textile – Garment Import – Export and Production joint stock corporation ( Vinateximex ) Trụ sở đặt tại: Số 20, Lĩnh Nam, Hồng Mai, Hà Nội Diện tích trụ sở: 3,500 m2 Chi nhánh đặt thành phố Hải Phịng thành phố Hồ Chí Minh Cơng ty thành viên Tập đồn Dệt may Việt Nam, có tư cách pháp nhân, có tài sản riêng chịu trách nhiệm tồn hoạt động kinh doanh Chính thức tự vào kinh doanh từ năm 2007 Cơng ty tích Đinh Thị Thu Hương Quản trị kinh doanh quốc tế B Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh lũy kinh nghiệm chuyên môn lĩnh vực xuất trình độ chuyên mơn quản lý đội ngũ nhân viên Do đó, tổng doanh thu lợi nhuận hàng năm tăng nhanh Năm 2008 tổng doanh thu đạt 914 tỷ đồng Năm 2009 ước đạt tổng doanh thu gần 1.000 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế năm 2009 ước đạt 5.600 triệu Số tiền mà Công ty nộp ngân sách nhà nước qua năm tăng: năm 2007 21.9 32 triệu đồng năm năm 2008 36.945 triệu đồng Thương hiệu Công ty tạo niềm tin cho đối tác khách hàng nước nước Thị trường xuất Công ty Nhật Bản, Mỹ, châu Âu tiếp tục phát triển thị trường nhiều khu vực giới 1.1.2 Cơ cấu tổ chức máy  Bộ máy cấp cao bao gồm: Hội đồng quản trị, ban tổng giám đốc  Công ty chia làm khối chuyên hoạt động lĩnh vực riêng : khối văn phòng quản lý, khối kinh doanh, khối sản xuất  Khối văn phòng quản lý bao gồm: phòng khách hàng thị trường, phòng tài hành chính, phịng tài kế tốn  Khối kinh doanh bao gồm: phòng kinh doanh xuất nhập vật tư, phòng kinh doanh xuất nhập tổng hợp, phòng kinh doanh nội địa, phòng xúc tiến phát triển dự án  Khối sản xuất: trung tâm thiết kế thời trang, trung tâm sản xuất kinh doanh Chi  Trụ sở Cơng ty đặt Hà Nội có chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh Hài Phịng Đinh Thị Thu Hương Quản trị kinh doanh quốc tế B Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức máy Công ty 1.1.3 Chức phòng ban  Ban giám đốc: đại diện pháp nhân Tổng công ty bổ nhiệm bãi nhiệm, chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh Công ty trước Tổng giám đốc  Phòng tổ chức hành :  Quản lý nhân sự;  Quan tâm đến đời sống nhân viên thơng qua hình thức lương, thưởng, chương trình giải trí;  Truyền đạt thông tin nội tới cán nhân viên Công ty; Đinh Thị Thu Hương Quản trị kinh doanh quốc tế B Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh  Chính sách đào tạo cán nhân viên nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn  Phịng tài kế tốn :  Xây dựng thực kế hoạch tài ngắn hạn dài hạn Cơng ty  Lập dự tốn, tổ chức cơng tác kế tốn, báo cáo tốn nguồn kinh phí cho quan chủ quản  Thực quy định cơng tác tài Nhà nước  Phòng khách hàng thị trường :  Thực cơng tác tìm hiểu thị trường, khách hàng, xúc tiến hợp tác với đối tác nước  Tham mưu, xây dựng kiểm tra, giám sát hoạt động thâm nhập thị trường  Phòng kinh doanh nội địa, phòng kinh doanh xuất nhập tổng hợp, phòng xuất nhập dệt may I, phòng xuất nhập dệt may II trực tiếp quản lý đối tượng hoạt động Mỗi phòng tự chịu trách nhiệm trước Tổng cơng ty tình hình hoạt động  Phịng xúc tiến phát triển dự án : Cung cấp thiết bị dệt cho đơn vị, ủy thác dự án Tổng công ty giao 1.1.4 Chức năng, nhiệm vụ Cơng ty  Chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh Công ty trước Tổng công ty  Tiến hành hoạt động kinh doanh theo ngành nghê kinh doanh đăng ký  Đề chiến lược kinh doanh phù hợp với mục tiêu phát triển định hướng Tổng công ty Đinh Thị Thu Hương Quản trị kinh doanh quốc tế B Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh  Báo cáo tình hình hoạt động, tình hình tài Cơng ty cho Tổng giám đốc đảm bảo tính xác  Có chế độ sách với người lao động theo quy định luật lao động, luật Cơng đồn  Chịu trách nhiệm nộp thuế cho Nhà nước theo quy định pháp luật 1.1.5 Ngành nghề kinh doanh Công ty  Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu: nguyên liệu, vật tư, thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, hố chất, thuốc nhuộm, bơng, xơ, tơ, sợi loại, vải, hàng may mặc, dệt kim, khăn bông, len, thảm, đay tơ, tơ tằm sản phẩm ngành dệt may;  Kiểm nghiệm chất lượng xơ phục vụ cho sản xuất kinh doanh nguyên cứu khoa học  Sản xuất, kinh doanh sửa chữa, lắp đặt sản phẩm khí máy móc thiệt bị công nghiệp; thi công, lắp đặt hệ thống điện dân dụng, công nghiệp, hệ thống điện lạnh, hệ thống cẩu, thang nâng hạ, thang máy; Tư vấn, thiết kế qui trình cơng nghệ cho ngành dệt may, da giầy;  Kinh doanh ngành nghề khác phù hợp quy định pháp luật 1.2 Phân tích yếu tố bên Công ty tác động đến hoạt động xuất 1.2.1 Nguồn lực vốn Công ty Vốn điều lệ Công ty 35,000,000,000 đồng (ba mươi lăm tỷ đồng) Cổ phiếu phát lần đầu 35,000,000,000 đồng, tương ứng với 3,500,000 cổ phần Trong đó, Tập đồn dệt may nắm giữ 2,275,000 cổ phần, chiếm 65% vốn điều lệ; cổ phần ưu đãi cho người lao động doanh nghiệp 278100 cổ phần; 946900 cổ phần bán đấu giá công khai Đây sở bắt đầu hoạt động kinh doanh Công ty Đinh Thị Thu Hương Quản trị kinh doanh quốc tế B Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh Qua trình hoạt động, tổng nguồn vốn Công ty lên tới 298.58 tỷ đồng; hoạt động kinh doanh sinh lợi nhuận hàng năm, tạo vốn quay vòng cho năm sau Cụ thể, tình hình kinh doanh Cơng ty thể Bảng 1.1 Bảng 1.1 Bảng cân đối kế tốn Cơng ty Cổ phần sản xuất Xuất Nhập dệt may ( 2007- 2009) Đơn vị tính: tỷ VND Danh mục 2007 2008 2009 Tổng nguồn vốn 253.78 273.5 298.58 Tổng nợ phải trả 217.06 237.64 245.85 Vốn lưu động 36.71 35.86 42.73 Doanh thu 786.88 918.12 998.12 Lợi nhuận trước thuế 1.58 4.89 5.78 Lợi nhuận sau thuế 1.18 3.62 4.52 Nguồn : Phòng Tài – Kế tốn (Vinateximex) Tổng nguồn vốn tăng hàng năm Trong giai đoạn 2007-2009, trung bình năm nguồn vốn tăng thêm 20 tỷ đồng Ngoài nguồn vốn tự kinh doanh, Cơng ty cịn có thêm nguồn vốn vay khác ngân hàng, Chính phủ Do mối quan hệ tốt, mức độ tăng trường hàng năm Cơng ty tạo uy tín, bảo đảm khả tốn Nhờ đó, Cơng ty ln trì nguồn vay Tổng nợ phải trả hàng năm Công ty tăng; năm 2009 tăng 8.21 tỷ đồng so với năm 2008 Vì vậy, Cơng ty ln đảm bảo cho hoạt động kinh doanh Đinh Thị Thu Hương Quản trị kinh doanh quốc tế B Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh Vốn cố định ngày tăng theo số liệu thống kê qua năm 2007, 2008, 2009 sau: 217.07 tỷ đồng; 237.64 tỷ đồng; 250.85 tỷ đồng Thị trường nhập Cơng ty chủ yếu thị trường lớn có yêu cầu cao chất lượng, với đối thủ cạnh tranh mạnh Do vậy, để có sức cạnh tranh, Công ty đầu tư vào sở vật chất, trang thiết bị máy móc để tạo sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng mẫu mã Mặc dù nước vừa trải qua khủng hoảng tài năm 2008, người tiêu dùng cắt giảm chi tiêu đặc biệt hàng dệt may, song, doanh thu Công ty tăng hàng năm Năm 2008 doanh thu đạt 918.12 tỷ đồng Lợi nhuận hàng năm tăng Năm 2008, lợi nhuận sau thuế đạt 3.62 tỷ đồng, gấp lần năm 2007 Theo báo cáo tài tháng đầu năm 2010, doanh thu đạt 419.11 tỷ đồng Dự đoán doanh thu năm 2010 lớn năm 2009 Công ty nhận nhiều đơn đặt hàng vào cuối năm Lợi nhuận sau thuế năm 2010 Cơng ty tốn báo cáo vào đầu năm 2011 Lợi nhuận sau thuế hàng năm dùng để tạo vốn quay vòng cho năm sau Với mức tăng trường hàng năm, tạo tiền đề cho chiến lược mở rộng quy mô thị trường Yêu cầu đặt nhà lãnh đạo Công ty: sử dụng nguồn vốn hợp lý, luân chuyển nguồn vốn để trì hoạt động sản xuất phát triển quy mơ; Tạo quỹ dự phịng cho hoạt động kinh doanh, tạo mối quan hệ tốt với ngân hàng Từ đó, Cơng ty huy động vốn nhanh, nhằm nắm bắt hội kinh doanh 1.2.2 Cơ cấu tổ chức máy Nhìn vào cấu tổ chức máy, dễ nhận thấy, lĩnh vực kinh doanh Công ty chuyên kinh doanh xuất nhập dệt may Cơng ty có phịng ban, đó, có phòng ban hoạt động liên quan đến xuất nhập : Đinh Thị Thu Hương Quản trị kinh doanh quốc tế B Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh 3.1.2 Định hướng xuất hàng dệt may Công ty sang thị trường Nhật Bản Định hướng xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản phù hợp với định hướng chung cho hoạt động xuất Cơng ty Sau phân tích thị trường, đặc điểm tiêu dùng người dân Nhật, Công ty nhận thấy thị trường tiềm Do vậy, Nhật Bản thị trường truyền thống, Công ty tiến hành xuất sang thị trường từ hoạt động kinh doanh Hiện ỏ Việt Nam có 10 công ty kinh doanh lĩnh vực xuất nhập hàng dệt may sang thị trường Việt Nam, điển cơng ty may 10, cơng ty may Nhà Bè Số lượng đối thủ cạnh tranh thị trường lớn Vì vậy, với mục tiêu đạt mức tăng trưởng 10%/năm điều khó khăn, Nhật Bản vừa trải qua khủng hoảng kinh tế giới Xuất sang thị trường Nhật Bản, Công ty đưa định hướng đạt mục tiêu lợi nhuận sau thuế năm 2015 là: 15 tỷ đồng đến năm 2020 lợi nhuận sau thuế 20 tỷ đồng Để đạt mục tiêu đó, Cơng ty phải đề chiến lược kinh doanh nhằm thu lợi nhuận cao Thứ nhất: đa dạng hoá sản phẩm Hiện tại, Công ty xuất sang thị trường Nhật Bản mặt hàng quần, áo sơ mi, khăn Và thời gian tới, Công ty muốn thâm nhập nhiều mặt hàng vào thị trường Nhật Bản mặt hàng thủ công mỹ nghệ Do đặc điểm tiêu dùng Nhật Bản ưu thích sản phẩm thủ cơng, có tính thẩm mỹ nghệ thuật cao Do đó, mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam có hội chiếm thị phần thị trường Thứ hai: Đối tượng mà Công ty muốn hướng tới tầng lớp thượng lưu Nhật Bản Mức sống người dân cao, phân chia rõ ràng tầng lớp thượng lưu, trung lưu tầng lớp bình dân Do vậy, Cơng ty dễ dàng xác định đối tượng hướng tới để đưa sản phẩm phù hợp Hiện tại, sản phẩm Đinh Thị Thu Hương Quản trị kinh doanh quốc tế B Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh Công ty đảm bảo chất lượng mẫu mã sản phẩm chưa thực thu hút đối tượng thuộc tầng lớp thượng lưu Do vậy, hầu hết sản phẩm xuất sang thị trường đáp ứng nhu cầu tầng lớp trung lưu bình dân Trong đó, lĩnh vực giá rẻ doanh nghiệp Trung Quốc ln chiếm ưu Vì vậy, định hướng Công ty đến năm 2020 chiếm thị phần thời trang dành cho tầng lớp thượng lưu Trên việc xác định đích mà Cơng ty hướng tới Vậy Công ty phải đưa giải pháp kết hợp sách hỗ trợ Nhà nước để đẩy mạnh hoạt động xuất sang thị trường Nhật Bản 3.2 Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may Công ty cổ phần sản xuất Xuất nhập dệt may sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2011 – 2020 Nhật Bản thị trường trọng điểm Công ty hoạt động xuất Vì vậy, để đẩy mạnh xuất sang thị trường Nhật, Cơng ty cần có giải pháp để tháo gỡ khó khăn, khắc phục mặt tồn tại, khai thác tốt hội mà thị trường mang lại 3.2.1 Nâng cao hoạt động nghiên cứu, tìm hiều, mở rộng thị trường Do nhu cầu thị trường kinh doanh ln thay đổi, tình hình kinh tế biến động nên cơng tác nghiên cứu tìm hiểu thị trường phải tiến hành thường xuyên Một số giải pháp để nâng cao hoạt động nghiên cứu tìm hiểu mở rộng thị trường:  Công ty phải thường xuyên đào tạo nâng cao trình độ phận chuyên nghiên cứu tìm hiểu thị trường, tuyển thêm nhân viên có kinh nghiệm làm việc  Hoạt động nghiên cứu thơng qua đại diện Công ty nước sở Đinh Thị Thu Hương Quản trị kinh doanh quốc tế B Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh  Hàng năm, tổ chức chuyến khảo sát thực tế để đánh giá phản ứng người tiêu dùng với sản phẩm Công ty, xác định mức giá phù hợp, lựa chọn kênh phân phối , xác định đối thủ cạnh tranh…  Thu thập thông tin từ nguồn như : Thương vụ Việt Nam Nhật Bản, công ty tư vấn luật, phòng Thương Mại, Hiệp hội dệt may Việt Nam, Hiệp hội dệt may Nhật Bản, ấn phẩm nước quốc tế qua mạng internet để xác định mức độ cạnh tranh, xu hướng thời trang thị trường, nhận định yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất Vinateximex thị trường Nhật Bản 3.2.2 Tăng cường quảng bá thương hiệu, hình ảnh Cơng ty Hiện nay, Cơng tác quảng bá thương hiệu, hình ảnh Cơng ty đánh giá khâu quan trọng Khoản chi phí để quảng bá thương hiệu công ty ngày lớn Thương hiệu Cơng ty có uy tín tạo lòng tin, xây dựng mối quan hệ lâu dài với đối tác; vào thói quen tiêu dùng người dân, tầng lớp thượng lưu Các biện pháp để tăng cường quảng bá thương hiệu, hình ảnh cơng ty là:  Tích cực tham gia hội chợ nước quốc tế Tại đây, nhà kinh doanh thường gặp gỡ, tìm hiểu trao đổi thông tin Qua hội chợ, Cơng ty quảng bá hình ảnh đồng thời biết đối thủ cạnh tranh với mặt hàng kinh doanh Đây giải pháp hữu hiệu việc chủ động tìm bạn hàng  Mở văn phòng đại diện nước sở nhằm truyền thơng hình ảnh Cơng ty  Ra đời ấn phẩm riêng mang đậm chất màu sắc Cơng ty  Quảng bá hình ảnh Công ty kênh thông tin đại chúng như: truyền hình quốc tế, báo chí kinh tế, thời sự, chương trình tài trợ Đinh Thị Thu Hương Quản trị kinh doanh quốc tế B Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh  Trang web riêng Công ty phải cập nhật thông tin thường xuyên hoạt động, tình hình xuất khẩu, hình ảnh quảng bá thương hiệu 3.2.3 Đảm bảo nguồn cung ứng ngun liệu Vì khơng chủ động nguồn nguyên liệu nên số lượng sản phẩm Công ty tạo phụ thuộc lớn vào nhà cung ứng Dưới số giải pháp đảm bảo nguồn hàng:  Công ty cần tạo mối quan hệ tốt với nhà cung ứng nguyên vật liệu tổ chức chuyến thăm sở thu mua, giúp đỡ nghiên cứu giống trồng… Đồng thời, Công ty phải tạo mối liên hệ, ràng buộc với nhà cung ứng Nhờ đó, Cơng ty có khả đàm phán giá nguyên liệu thị trường tăng cao  Đồng thời, tìm nguồn cung câp nguyên liệu khác để thay thế, tránh tình trạng phụ thuộc vào nhà cung ứng  Tăng nguồn cung ngun liệu nước: có chương tình hỗ trợ cho người nông dân, thu mua sơ, phải đảm bảo đầu cho người nông dân… 3.2.4 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực Nguồn nhân lực bao gồm người lao động cán nhân viên có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động xuất  Đối với người lao động: định hướng Công ty đầu tư vào công nghệ tạo sản phẩm mới, đa dạng Do vậy, Công ty phải tổ chức lớp đào tạo để tiếp thu cơng nghệ mới, nâng cao trình độ lao động Ngồi ra, cịn có thêm chương trình văn nghệ, khen thường, trợ giúp gia đình khó khăn…, khuyến khích người lao động sản xuất, tạo khơng khí làm việc vui vẻ, gắn bó hoạt động sản xuất với Công ty Đinh Thị Thu Hương Quản trị kinh doanh quốc tế B Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh  Đối với cán nhân viên: phận nịng cốt Cơng ty Trình độ cán nhân viên cao thúc đẩy hoạt động sản xuất xuất Sau số giải pháp nâng cao trình độ cán nhân viên: Tổ chức đợt đào tạo cán nhân viên nước ngắn hạn dài hạn tùy thuộc chi phí đào tạo cần thiết cơng việc Có sách khen thường khuyến khích cán nhân viên tự nâng cao trình độ chun mơn tự học chứng chuyên môn hay chứng tiếng anh… Tuyển thêm nhân viên có trình độ nghiệp vụ ngoại thương, chun mơn ngoại ngữ, marketing … Ngồi cịn phải có chế độ đãi ngộ tốt hội thăng tiến để giữ nhân tài 3.2.5 Đẩy mạnh công tác thiết kế sản phẩm Khâu thiết kế sản phẩm Công ty chưa đạt hiệu cao Hầu hết sản phẩm có mẫu mã chưa đa dạng, chưa phù hợp với thị yếu người Nhật Nguyên nhân yếu trình độ thiết kế hạn chế nguồn thông tin thị trường Vì vậy, để đẩy mạnh cơng tác này, cơng ty cần nâng cao trình độ thiết kế kết hợp với cơng tác nghiên cứu, tìm hiểu thị trường để đưa sản phẩm phù hợp với phân khúc thị trường Sau số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác thiết kế sản phẩm:  Đổi trang thiết bị, máy móc, áp dụng công nghệ vào công đoạn thiết kế phần mềm thiết kế, đồ họa vi tính 3D… nhằm tạo sản phẩm độc đáo mẫu mã  Nâng cao trình độ nhà thiết kế: tham gia chương trình, show diễn thời trang, cập nhật thơng tin thời trang từ hiệp hội thời trang quốc tế…  Tuyển thêm nhà thiết kế nhằm tạo dòng sản phẩm bắt kịp với xu thời trang, tạo bước đột phá cách thể sản phẩm Đinh Thị Thu Hương Quản trị kinh doanh quốc tế B Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh 5  Kết hợp với nghiên cứu thị trường, từ đưa sản phẩm phù hợp với người tiêu dùng nước sở 3.2.6 Tạo nguồn vốn Nguồn vốn giúp Công ty tiếp tục hoạt động sản xuất thực mục tiêu mở rộng thị trường xuất Do vậy, Công ty cần phải có giải pháp tạo nguồn vốn Nguồn vốn tự có Cơng ty từ vốn góp cổ đông, từ lợi nhuận hàng năm Công ty chủ động khoản đầu tư theo chiều sâu Nguồn vốn có hạn, vậy, Cơng ty phải có kế hoạch phân chia lợi nhuận hợp lý, bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh sau kỳ kinh doanh Đây biện pháp tốt nhất, giúp Công ty chủ động nâng cao nguồn vốn tự có Nguồn vốn tự có khơng đủ để mở rộng hoạt động sản xuất, vậy, Cơng ty phải có giải pháp để huy động nguồn vốn bên Nguồn vốn bên huy động từ ngân hàng, tổ chức thương mại nước quốc tế Để huy động nguồn vốn bên ngồi, Cơng ty cần phải chứng minh hoạt động kinh doanh có hiệu Đây sở để ngân hàng, tổ chức thương mại đánh giá khả hoàn trả vốn Kinh doanh hiệu quả, đảm bảo tạo lợi nhuận hàng năm tạo uy tín cho Cơng ty, tạo niềm tin cho nhà đầu tư vốn xuất vốn cho công ty vay Để việc vay vốn dễ dàng, Công ty phải xây dựng mối quan hệ làm ăn lâu dài với số ngân hàng, tổ chức thương mại, đồng thời mở rộng mối quan hệ với ngân hàng, tổ chức thương mại khác Đây giải pháp để Cơng ty huy động vốn nhanh cần 3.3 Kiến nghị Nhà nước Cùng với giải pháp Công ty Để việc đẩy mạnh xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản đạt hiệu cao nhất, cần hỗ trợ Nhà Nước việc tạo mơi trường ngành sách thuận lợi Đinh Thị Thu Hương Quản trị kinh doanh quốc tế B Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh 3.3.1 Phát triển vùng nguyên liệu cho ngành dệt may Thực trạng cho thấy Việt Nam chưa đảm bảo nguồn nguyên liệu cho ngành dệt may Diện tích vùng nguyên liệu ngày giảm rõ rệt Nguyên nhân trồng bông, sợi không tạo nhiều lợi nhuận cho người nông dân, nữa, thời gian thu hoạch lâu nông sản khác Hiện nay, Nhà nước chưa có sách hỗ trợ cho người nơng dân trì trồng loại bơng, sợi…Do vậy, tượng tự chuyển đổi trồng xảy nhiều vùng Vì thế, phụ thuộc nguyên liệu doanh nghiệp Việt Nam vào bên ngày lớn Với thực trạng trên, Nhà nước cần phải có chiến lược quy hoạch vùng trồng nguyên liệu, tăng diện tích trồng bơng, sợi…Để làm điều này, Nhà nước phải có sách tác động đến người nơng dân hỗ trợ vốn, phát triển sở hạ tầng, tạo điều kiện thu mua nguyên liệu nơi sản xuất… Để tăng sản lượng bông, sợi, Nhà nước mời chuyên gia nước tư vấn, chọn giống, phương thức trồng, chăm sóc đồng thời giám sát trình thực kỹ thuật 3.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực Hiện nay, nhân lực Việt Nam lĩnh vực dệt may thiếu số lượng lẫn trình độ Vì vậy, Nhà nước cần có sách đẩy mạnh cơng tác giáo dục, đào tạo đội ngũ lao động lành nghề, đội ngũ thiết kế, quản lý có trình độ  Tổ chức thi thời trang chuyên nghiệp, tạo hội cho nhà thiết kế thử sức  Đầu tư cho trường đại học hoạt động lĩnh vực thời trang, kỹ thuật khoa thiết kế thời trang đại học kiến trúc Đồng thời có chương trình gắn với thực tiễn cho sinh viên thực hành Đinh Thị Thu Hương Quản trị kinh doanh quốc tế B Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh  Mở lớp đào tạo kiến thức, thao tác sử dụng máy móc ngành dệt may cho công nhân  Tạo điều kiện cho sinh viên học trường kinh tế, mỹ thuật có hội tiếp xúc với thực tế để tích luỹ kinh nghiệm 3.3.3 Giúp đỡ doanh nghiệp công tác nghhiên cứu thị trường, xúc tiến quảng bá sản phẩm Để hỗ trợ cho doanh nghiệp chuẩn bị tốt hành trang, nâng cao lực cạnh tranh với cơng ty nước ngồi, tạo điều kiện cho dệt may Việt Nam thâm nhập thị trường Nhật Bản, Chính Phủ Bộ Thương Mại tạo điều kiện cần thiết cho doanh nghiệp vấn đề sau:  Chính phủ cần cung cấp thị trường mở website tiếp cận nguồn thơng tin có giá trị thương mại nước Đề nghị Bộ Thương mại cho mở website riêng thương vụ để giúp công ty tiếp cận thị trường quảng cáo cho hàng dệt may Việt Nam  Thành lập trung tâm triển lãm, trưng bày sản phẩm; thường xuyên tổ chức hội chợ thương mại hàng dệt may trung tâm kinh tế Nhật Bản Tokyo, Osaka, Nagoya, Yokohama cho doanh nghiệp tham gia, mở thêm văn phòng chi nhánh địa bàn cần thiết  Bộ Thương Mại nên tăng cường liên hệ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia hội chợ chuyên ngành dệt may, hội chợ hàng tiêu dùng Nhật Bản hỗ trợ chi phí tham gia hội chợ cho doanh nghiệp  Thương vụ Việt Nam Nhật Bản cung cấp thông tin chung thị trường Nhật Bản quy mô, tốc độ tăng trưởng, biến đổi xu hướng tiêu dùng, …đối với hàng dệt may cập nhật thông tin đối thủ cạnh tranh hay quan trọng thông tin nhà nhập Nhật Bản  Các quan thuộc Chính Phủ cầu nối doanh nghiệp xuất dệt may Việt Nam với nhà nhập Nhật Bản có nhu cầu nhập Đinh Thị Thu Hương Quản trị kinh doanh quốc tế B Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh hàng dệt may Việt Nam Việc gắn kết giúp doanh nghiệp xuất hàng dệt may Việt Nam giảm chi phí tìm kiếm bạn hàng có thơng tin xác thực nhu cầu nhập hàng nhà nhập Nhật Bản  Tư vấn cho doanh nghiệp cách tìm kiếm thơng tin hiệu 3.3.4 Giúp đỡ doanh nghiệp việc làm thủ tục để thông quan Hiện nay, thủ tục thơng quan cịn nhiều bất cập, gây khó khăn cho doanh nghiệp; nhiều vụ doanh nghiệp Việt Nam phải bồi thường thiệt hại cho đối tác giao hàng chậm thời gian làm thủ tục thông quan lâu, hay thiếu giấy tờ loại giấy tờ Vì vậy, để hỗ trợ doanh nghiệp dệt may Việt Nam, Nhà nước cần cắt giảm bớt loại giấy tờ thông quan, giảm thời gian chờ đợi cấp giấy thơng quan 3.3.5 Chính sách ưu đãi thuế Thuế quan yếu tố có tác động đến giá sản phẩm nhằm tăng khả cạnh tranh sản phẩm Vì vậy, Nhà nước cần có sách hỗ trợ thuế tất ngành với ngành dệt may:  Giảm thuế suất nhập nguyên liệu thuế VAT cho hàng dệt may xuất  Hiện nay, quy định thuế nhiều thủ tục hành Vì vậy, để tạo điều kiện cho nhà doanh nghiệp kinh doanh, Nhà nước cắt giảm thủ tục khai thuế, nộp thuế…  Xây dựng quỹ hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất  Hoàn thiện quy định thuế giúp doanh nghiệp dễ dàng khai thuế nộp thuế Đinh Thị Thu Hương Quản trị kinh doanh quốc tế B Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh  Cập nhật cho doanh nghiệp Việt Nam thông tin luật pháp, trị xã hội Nhật hàng dệt may KẾT LUẬN Dệt may ngành xuất trọng điểm Việt Nam Nhật Bản thị trường trọng điểm mà Việt Nam hướng tới Do, sức tiêu dùng thị trường Nhật Bản hàng dệt may lớn Hàng năm, thị trường tiêu thụ khoảng 98 tỷ USD hàng dệt may Hơn nữa, hiệp định song phương hai quốc gia Việt- Nhật ký kết tạo điều kiện thuận lợi cho hàng dệt may Việt Nam xuất sang thị trường Vì vậy, đẩy mạnh hoạt động xuất dệt may sang thị trường Nhật Bản chiến lược ưu tiên hàng đầu ngành dệt may Qua việc phân tích thực trạng, ta thấy Cơng ty đạt mức tăng lợi nhuận sau thuế hàng năm thị trường Nhật Bản, đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, đảm bảo chất lượng sản phẩm Bên cạnh ưu điểm hoạt động xuất khẩu, Cơng ty cịn tồn việc mở rộng quy mô xuất thị trường phụ thuộc nguyên liệu vào nhiều nhà cung ứng, mẫu mã sản phẩm đơn giản, công tác nghiên cứu thị trường chưa đạt hiệu Đẩy mạnh xuất sang thị trường Nhật Bản mục tiêu hàng đầu mà Công ty đưa chiến lược phát triển thị trường Dưới góc độ doanh nghiệp, Cơng ty cần chủ động đưa giải đẩy mạnh hoạt động xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản để đạt hiệu cao, tăng tổng kim ngạch xuất khẩu, khẳng định thương hiệu Công ty thị trường Đinh Thị Thu Hương Quản trị kinh doanh quốc tế B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hường (chủ biên) (2001), Kinh doanh quốc tế, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Hường (chủ biên) (2004), Quản trị dự án doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi – FDI, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Hường, Tạ Lợi (đồng chủ biên) (2007), Nghiệp vụ ngoại thương Lý thuyết thực hành, Nhà xuất đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (đồng chủ biên) (2008), Kinh tế quốc tế, Nhà xuất đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Trần Minh Đạo, Vũ Trí Dũng (đồng chủ biên) (2007), Marketing quốc tế, Nhà xuất đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Đào Đặng Hòa (2006), Giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Công ty Sản xuất Xuất nhập dệt may, Luận văn tốt nghiệp, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Báo cáo tài Cơng ty Vinateximex (2007-2009) Báo cáo tình hình nhập Cơng ty Vinateximex (2007-2009) Báo cáo tình hình xuất Công ty Vinateximex (2007-2009) 10 Mai Hoa (2010): “Xuất hàng dệt may – Tiến dần tới kỳ vọng”, trang báo điện tử doanh nghiệp, tháng 07/2010 11 Anh Quân (2010): “Xuất hàng dệt may Việt Nam: triển vọng qua thị trường chính”, báo điện tử Hải quan Việt Nam, tháng 06/2010 12 Trần Vũ Nghi (2009): “Dệt may hướng tới thị trường Nhật “, báo điện tử tuổi trẻ, tháng 04/2009 13 Trần Hưng (2010): ”Chế độ nhập hàng vào Nhật Bản “, trang báo điện tử Cục xúc tiến thương mại Việt – Nhật, tháng 03/2010 Đinh Thị Thu Hương Quản trị kinh doanh quốc tế B Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh 14 Hồng Thúy (2010):” Tổng vốn đầu tư vào Việt Nam đạt 5,6tỷ USD”, trang web Tổng cục Thống kê, tháng 11/2010 15 Nguyễn Trí Dũng (2010):” Người tiêu dùng Nhật Bản có thiện cảm với hàng hóa Việt Nam ”, báo tiêu dùng Nhật Bản, tháng 01/2010 16 Tiến Trường (2010): “ Báo động dân số Nhật Bản “, báo điện tử Việt Nam , tháng 04/2010 17 Việt Hùng (2010): “Xếp hạng mức sống giới “, báo kinh tế giới, tháng 09/2010 18 Mai Linh (2010): ”Phát triển vùng nguyên liệu: thách thức lớn ngành dệt may Việt Nam”, trang báo điện tử Hiệp hội sợi Việt Nam, tháng 01/2010 Đinh Thị Thu Hương Quản trị kinh doanh quốc tế B Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG : PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẨN SẢN XUẤT XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN .3 1.1 Giới thiệu Công ty 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Cơng ty 1.1.2 Cơ cấu tổ chức máy 1.1.3 Chức phòng ban .5 1.1.4 Chức năng, nhiệm vụ Cơng ty .6 1.1.5 Ngành nghề kinh doanh Cơng ty 1.2 Phân tích yếu tố bên Công ty tác động đến hoạt động xuất 1.2.1 Nguồn lực vốn Công ty 1.2.2 Cơ cấu tổ chức máy 1.2.3 Nguồn nhân lực- trình độ 10 1.2.4 Kinh nghiệm kinh doanh xuất nhập 13 1.2.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật .14 1.2.6 Nguồn cung ứng nguyên vật liệu 15 1.3 Phân tích yếu tố bên ngồi tác động đến hoạt động xuất Công ty sang thị trường Nhật Bản 17 1.3.1 Đặc điểm thị trường Nhật Bản 17 1.3.1.1 Các quy định Nhật Bản hàng dệt may 17 1.3.1.2 Đặc điểm thị trường tiêu dùng Nhật Bản 21 1.3.2 Cơ chế, sách Việt Nam 23 Đinh Thị Thu Hương Quản trị kinh doanh quốc tế B Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh CHƯƠNG : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 25 2.1 Tình hình xuất chung Cơng ty 25 2.1.1 Cơ cấu thị trường xuất Công ty 25 2.1.2 Cơ cấu mặt hàng xuất 27 2.2 Thực trạng xuất Công ty sang thị trường Nhật Bản 28 2.2.1 Kim ngạch xuất sang thị trường Nhật Bản 28 2.2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất sang thị trường Nhật Bản 30 2.2.3 Hình thức xuất 32 2.2.4 Tình hình thực quy trình xuất sang thị trường Nhật Bản 34 2.2.4.1 Hợp đồng xuất .35 2.2.4.2 Giục người mua mở L/C kiểm tra L/C 35 2.2.4.3 Chuẩn bị kiểm tra hàng hóa Xuất 35 2.2.4.4 Làm thủ tục hải quan 36 2.2.4.5 Mua Bảo hiểm cho hàng xuất .37 2.2.4.6 Giao hàng cho người vận tải 37 2.2.4.7 Làm thủ tục toán 38 2.2.4.8 Khiếu nại giải khiếu nại 38 2.2.5 Các biện pháp mà Công ty áp dụng để đẩy mạnh xuất sang thị trường Nhật Bản .39 2.2.5.1 Giải pháp liên quan đến cung 39 2.2.5.2 Giải pháp liên quan đến cầu 39 2.3 Đánh giá hoạt động xuất Công ty sang thị trường Nhật Bản 42 2.3.1 Ưu điểm hoạt động xuất Công ty sang thị trường Nhật Bản .42 2.3.2 Những mặt tồn hoạt động xuất Công ty sang thị trường Nhật Bản 43 Đinh Thị Thu Hương Quản trị kinh doanh quốc tế B Chuyên đề thực tập GVHD:TS.Nguyễn Anh Minh 2.3.3 Nguyên nhân mặt tồn 44 CHƯƠNG : GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 48 3.1 Định hướng hoạt động xuất Công ty đến năm 2020 48 3.1.1 Định hướng xuất Công ty 48 3.1.2 Định hướng xuất hàng dệt may Công ty sang thị trường Nhật Bản .49 3.2 Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may Công ty cổ phần sản xuất Xuất nhập dệt may sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2011 – 2020 .50 3.2.1 Nâng cao hoạt động nghiên cứu, tìm hiều, mở rộng thị trường 50 3.2.2 Tăng cường quảng bá thương hiệu, hình ảnh Cơng ty 51 3.2.3 Đảm bảo nguồn cung ứng nguyên liệu .52 3.2.4 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực 52 3.2.5 Đẩy mạnh công tác thiết kế sản phẩm .53 3.2.6 Tạo nguồn vốn 54 3.3 Kiến nghị Nhà nước 54 3.3.1 Phát triển vùng nguyên liệu cho ngành dệt may 55 3.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực .55 3.3.3 Giúp đỡ doanh nghiệp công tác nghhiên cứu thị trường, xúc tiến quảng bá sản phẩm 56 3.3.4 Giúp đỡ doanh nghiệp việc làm thủ tục để thơng quan .57 3.3.5 Chính sách ưu đãi thuế 57 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Thị Thu Hương Quản trị kinh doanh quốc tế B

Ngày đăng: 01/08/2023, 14:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w