1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 47 48 bài 22 đại lượng tỉ lệ thuận

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 45,98 KB

Nội dung

TUẦN 23 Ngày soạn: 6.2.2023 Lớp 7A1 Lớp 7B Lớp 7C Tiết: Tiết: Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: 12.2.2023 14.2.2023 13.2.2023 Tiết 44 -45: Bài 22 - ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I Mục tiêu Năng lực - Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận; - Giải số toán đơn giản đại lượng tỉ lệ thuận Phẩm chất - Trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ: Hồn thành đầy đủ, có chất lượng nhiệm vụ học tập II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy, thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ máy chiếu, Phiếu học tập số 1, 2 Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Giúp học sinh làm quen với khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận thơng qua tình thực tế Qua HS có hứng thú với nội dung học b) Nội dung: - Cho học sinh đọc nội dung Mở đầu máy chiếu dự đoán trường hợp xảy câu hỏi “ Ơng An thu khoảng kilơgam bột sắn dây” c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS ( HS dự đốn khối lượng kilôgam bột sắn dây tăng hay giảm số kg củ sắn dây tươi tăng lên) d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * GV giao nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu học sinh đọc nội dung mở đầu Nội dung máy chiếu - Yêu cầu học sinh dự đoán trường hợp xảy số kg củ sắn dây tươi tăng lên * HS thực nhiệm vụ: - HS lắng nghe yêu cầu trả lời * Báo cáo, thảo luận: - GV yêu cầu cá nhân HS trả lời, HS khác nhận xét * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét câu trả lời HS - GV gợi mở: Để biết bạn dự đoán vào nội dung hôm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Đại lượng tỉ lệ thuận a)Mục tiêu: - Học sinh nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận với - Học sinh biết cách tìm hệ số tỉ lệ, lập công thức liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị đại lượng biết đại lượng hệ số tỉ lệ Giới thiệu hai tính chất đại lượng tỉ lệ thuận b) Nội dung - HS thực HĐ1, HĐ2, ?, ví dụ 1, ví dụ - HS nêu khái niệm đại lượng tỉ lệ thuận, ý, nhận xét c) Sản phẩm: - Câu trả lời HĐ1, HĐ 2, ?, ví dụ 1, ví dụ - Khái niệm đại lượng tỉ lệ thuận, ý, nhận xét d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: Đại lượng tỉ lệ thuận - Yêu cầu học sinh đọc nội dung toán a) Nhận biết đại lượng tỉ lệ thuận máy chiếu, tóm tắt tốn - HĐ 1: - u cầu học sinh nêu cơng thức tính t (h) 1,5 quãng đường - Học sinh thực điền vào bảng s (km) 60 90 120 180 HĐ1 * HS thực nhiệm vụ 1: - HS đọc nội dung tốn tóm tắt - Hs nêu công thức s = v.t - Học sinh điền vào bảng * Báo cáo, thảo luận 1: - GV yêu cầu cá nhân HS trả lời, HS khác nhận xét * Kết luận, nhận định 1: - GV nhận xét câu trả lời HS * GV giao nhiệm vụ học tập 2: - Yêu cầu học sinh đọc nội dung HĐ2 máy chiếu - Yêu cầu học sinh nêu cơng thức tính qng đường, thay số tính * HS thực nhiệm vụ 2: - HS đọc nội dung HĐ2 - Hs nêu công thức s = 60.t * Báo cáo, thảo luận 2: - GV yêu cầu cá nhân HS trả lời, HS khác nhận xét * Kết luận, nhận định 2: - GV nhận xét câu trả lời HS * GV giao nhiệm vụ học tập 3: - Yêu cầu học sinh nêu khái niệm đại lượng tỉ lệ thuận * HS thực nhiệm vụ 3: - HS nêu khái niệm đại lượng tỉ lệ thuận * Báo cáo, thảo luận 3: - GV yêu cầu cá nhân HS trả lời, HS khác nhận xét * Kết luận, nhận định 3: - GV nhận xét câu trả lời HS * GV giao nhiệm vụ học tập 4: - Yêu cầu học sinh đọc nội dung ? máy chiếu - Thời gian t có tỉ lệ thuận với s khơng? * HS thực nhiệm vụ 4: - HS trả lời * Báo cáo, thảo luận 4: - GV yêu cầu cá nhân HS trả lời, HS khác nhận xét * Kết luận, nhận định 4: - GV nhận xét câu trả lời HS, từ rút nội dung Chú ý * GV giao nhiệm vụ học tập 1: - Yêu cầu học sinh đọc nội dung ví dụ máy chiếu - Yêu cầu học sinh thực nội dung ví dụ theo nhóm bàn * HS thực nhiệm vụ 1: - HĐ2: s = 60.t - Khái niệm đại lượng tỉ lệ thuận Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = ax (a số khác 0) ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a - ?: Quãng đường s tỉ lệ thuận với thời gian t theo hệ số tỉ lệ a = 60, thời gian t tỉ lệ thuận với quãng đường s theo hệ số tỉ lệ a = 60 - Chú ý: Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ a Khi ta nói x y hai đại lượng tỉ lệ thuận b) Ví dụ - Ví dụ 1: SGK -12 y −4 a) Ta có a = x = = -2 Do y = 2x - HS đọc nội dung ví dụ - Hs thực ví dụ nhóm bàn * Báo cáo, thảo luận 1: - GV yêu cầu nhóm bàn trả lời, nhóm khác nhận xét * Kết luận, nhận định 1: - GV nhận xét câu trả lời nhóm * GV giao nhiệm vụ học tập 2: - Yêu cầu học sinh đọc nội dung ví dụ máy chiếu - Yêu cầu học sinh thay giá trị x vào y * HS thực nhiệm vụ 2: - HS đọc nội dung ví dụ - Hs thực ví dụ * Báo cáo, thảo luận 2: - GV yêu cầu cá nhân HS trả lời, HS khác nhận xét * Kết luận, nhận định 2: - GV nhận xét câu trả lời HS từ rút nhận xét: Tính chất đại lượng tỉ lệ thuận b) Khi x = y = -2.3 = -6 −1 c) Từ y = -2x suy x = y Do y = 0,8 x = - 0,8 = -0,4 - Ví dụ 2: SGK – 12 a) Theo đề bài, y = 5x Do ta có bảng bên x2 = x3 = x x1 = y y1= 10 y2 = 15 y1 y3 = 20 y2 10 15 b) Ta có x = = 5, x = = 5, y 20 = =5 x3 y1 y2 y3 Vậy x = x = x = - Nhận xét: SGK – 12 Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì: y1 y2 y3 = = = = a x1 x2 x3 y1 x1 y x1 y x2 = , = , = , y2 x2 y x3 y x3 * GV giao nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu học sinh đọc nội dung luyện tập máy chiếu - Yêu cầu học sinh trả lời khối lượng protein đậu tương có tỉ lệ thuận với khối lượng đậu tương không - Yêu cầu HS tính hệ số tỉ lệ * HS thực nhiệm vụ: - HS lắng nghe yêu cầu trả lời * Báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu cá nhân HS trả lời, HS khác nhận xét * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét câu trả lời HS - GV nhấn mạnh lại nội dung hai đại lượng tỉ lệ thuận cách tìm hệ số tỉ lệ c) Luyện tập - Khối lượng protein đậu tương tỉ lệ thuận với khối lượng đậu tương 34 - Hệ số tỉ lệ a = 100 = 0,34 * GV giao nhiệm vụ học tập 1: d) Vận dụng - Yêu cầu học sinh trả lời khối lượng bột Gọi lượng củ sắn dây tươi lượng bột tạo khối lượng củ sắn tươi có tỉ sắn tạo thành x y (kg) lệ thuận không Do khối lượng bột tạo khối - Yêu cầu HS tính hệ số tỉ lệ Từ suy lượng củ sắn tươi hai đại lượng tỉ lệ đại lượng y thuận nên ta có cơng thức y = ax - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm Theo đề ta có: a = y = = x 4,5 thời gian phút - Yêu cầu học sinh đánh giá nhóm Suy y = x với Do với x = tạ = 300(kg) * HS thực nhiệm vụ 1: Ta có y = 300 = 66,67 (kg) - HS lắng nghe yêu cầu trả lời - HS thảo luận nhóm Vậy ông An sản xuất khoảng 67 - Các nhóm đánh giá lẫn kg bột sắn dây từ tạ củ sắn dây tươi * Báo cáo, thảo luận 1: - GV u cầu nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - Nhóm đánh giá lẫn * Kết luận, nhận định 1: - GV nhận xét làm nhóm - GV nhấn mạnh lại nội dung hai đại lượng tỉ lệ thuận Hoạt động 2.2: Một số toán đại lượng tỉ lệ thuận a)Mục tiêu: - Học sinh biết vận dụng tính chất tỉ số hai giá trị tương ứng hai đại lượn tỉ lệ thuận không đổi để gải toán thực tế liên quan - Củng cố kĩ áp dụng tính chất tỉ số hai giá trị tương ứng hai đại lượng tỉ lệ thuận ln khơng đổi để gải tốn thực tế liên quan - Học sinh biết vận dụng tính chất đại lượng tỉ lệ thuận vào giải toán liên quan đến việc phân chai đại lượng thành phần tỉ lệ thuận với số cho trước b) Nội dung: - HS thực Ví dụ 3, ví dụ 4, luyện tập - Học sinh trả lời khối lượng kim loại đồng chất có tỉ lệ thuận với thể tích khơng - Nắm phương pháp giải c) Sản phẩm: - Hồn thành lời giải ví dụ 3, ví dụ 4, luyện tập - Chốt phương pháp giải: - Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * GV giao nhiệm vụ học tập: Ví dụ 3- SGK/ 13 - Học sinh đọc tập ví dụ - GV: Số quần áo chênh lệch hai phân xưởng bao nhiêu? Nội dung Một số toán đại lượng tỉ lệ thuận a) Ví dụ 3: SGK -13 Gọi số quần áo may ngày hai phân xưởng x, y (bộ) - GV: Số quần áo may Ta có: y - x = 20 ( bộ) ngày số cơng nhân có tỉ lệ Vì suất công nhân thuận không? nên số quần áo may tỉ lệ thuận với số cơng nhân, ta có: - GV: Áp dụng tính chất để tính? - GV: Cho HS hoạt động nhóm bàn thời gian phút * HS thực nhiệm vụ: - HS đọc nội dung ví dụ - HS trả lờ câu hỏi GV - Hs thực ví dụ nhóm bàn * Báo cáo, thảo luận: - GV yêu cầu nhóm bàn trả lời, nhóm khác nhận xét * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét câu trả lời nhóm x y = 25 30 Theo tính chất dãy tỉ số nhau, ta có: x y y−x 20 = = = =4 25 30 30−25 Suy ra: x = 25.4 = 100 (bộ) y = 30 = 120 ( bộ) Vậy ngày xưởng thứ may 100 quần áo xưởng thứ hai may 120 quần áo - GV chốt lại phương pháp giải tập cho học sinh * GV giao nhiệm vụ học tập: - GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung luyện tập máy chiếu - GV: Khối lượng hai kim loại đồng chất bao nhiêu? - GV: khối lượng kim loại đồng chất có tỉ lệ thuận với thể tích khơng? - GV: Áp dụng tính chất để tính? b) Bài luyện tập Gọi khối lượng hai kim loại đồng chất x, y (g) Theo đề ta có: y - x = 40 Khối lượng kim loại đồng chất tỉ lệ thuận với thể tích nó, x y ta có: 10 = 15 - u cầu HS hoạt động nhóm, hồn Theo tính chất dãy tỉ số x y y −x 40 thiện phiếu học tập nhau, ta có: 10 = 15 = 15−10 = - Yêu cầu HS nhóm đánh giá lẫn =8 theo bảng mẫu * HS thực nhiệm vụ: - HS hoạt động theo nhóm phút - HS nhóm đánh giá chéo * Báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu nhóm thứ báo cáo, HS nhóm khác nhận xét - Các nhóm đánh giá chéo * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét kết HS nhóm Suy ra: x = 10 = 80 (g) y = 15 = 120 (g) Vậy hai kim loại có khối lượng tương ứng 80 (g) 120 (g) - GV nhấn mạnh lại phương pháp giải cho học sinh * GV giao nhiệm vụ học tập: - GV: cho học sinh đọc ví dụ - GV: Yêu cầu học sinh gọi ẩn cho số lớp - Tổng số lớp tằng bao nhiêu? - Yêu cầu học sinh trả số tặng có tỉ lệ thuận với số học sinh ba lớp khơng? c) Ví dụ 4: SGK -13 - GV: Áp dụng tính chất để tính? x y y x+ y+z 635 = = = = =5 40 42 45 40+ 42+ 45 127 Gọi x, y, z (quyển) số lớp 7A, 7B, 7C tặng Theo ta có: x + y + z = 635 x y y (quyển) 40 = 42 = 45 Theo tính chất dãy tỉ số nhau, ta có: - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm bàn thời gian phút Suy ra: x = 40 5= 200, - Yêu cầu học sinh trình bày đánh y = 42 5= 210, z = 45 = 225 giá nhóm với Vậy số mà ba lớp 7A, 7B, 7C nhận * HS thực nhiệm vụ: 200 quyển, 210 - HS đọc nội dung ví dụ quyển, 225 - Hs thực ví dụ nhóm bàn * Báo cáo, thảo luận: - GV u cầu học sinh lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xét * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét làm học sinh - GV chốt lại phương pháp giải tập cho học sinh Hoạt động Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố kĩ áp dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận giải toán thực tế liên quan b) Nội dung: - Cho học sinh đọc đề tập máy chiếu - Học sinh trả lời câu hỏi theo gợi ý giáo viên c) Sản phẩm: - Lời giải luyện tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * GV giao nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu học sinh đọc nội dung luyện tập máy chiếu - GV: Cho HS gọi ẩn cho số phần gạo chia - GV: Số gạo ban đầu đem cho chia tấn? - GV: khối lượng gạo chia có tỉ lệ với số cho không? Sản phẩm dự kiến Bài luyện tập - GV: Áp dụng tính chất để tính? nhau, ta có: = = = 2+3+5 = - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn * HS thực nhiệm vụ: - HS hoạt động theo nhóm bàn phút - HS lên bảng trình bày * Báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu học sinh đại diện hóm bàn lên bảng trình bày, HS nhóm khác nhận xét bổ sung * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét kết HS Gọi x, y, z (tấn) ba phần gạo chia theo đề Theo ta có: x + y + z = x y z hay = = Theo tính chất dãy tỉ số x y z x+ y + z = 0,1 10 Suy ra: x = 0,2 y = 0,3 z = 0,5 Vậy chia gạo thành ba phần 0,2 tấn, 0,3 0,5 - GV nhấn mạnh lại phương pháp giải Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Học sinh thực làm tập vận dụng để củng cố kiến thức áp dụng kiến thức vào thực tế đời sống b) Nội dung: - Học sinh đọc đầu đề tập sau máy chiếu: Hai đại lượng cho câu sau có tỉ lệ thuận với khơng? Nếu có xác định hệ số tỉ lệ a, Chu vi C cạnh a hình vng b, Chu vi C bán kính R đường trịn - Học sinh giải tập c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập: Bài tập - Yêu cầu HS đọc đề tập a, Do C= 4a nên chu vi C hình - Chia lớp thành nhóm học sinh vng tỉ lệ thuận với cạnh a * HS thực nhiệm vụ: theo hệ số tỉ lệ - HS đọc đề tập b, Do C = πRR nên chu vi C đường - HS hoạt động nhóm trịn tỉ lệ thuận với bán kính R * Báo cáo, thảo luận nhiệm vụ: theo hệ số tỉ lệ πR - HS thảo luận nhóm - Các nhóm nhận xét đánh giá chéo * Kết luận, nhận định nhiệm vụ: - GV nhận xét câu trả lời HS - GV nhận xét tinh thần làm việc nhóm, đưa đáp án * Hướng dẫn tự học nhà: - Học thuộc: khái niệm, tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận - Xem lại ví dụ tập làm tiết học, xem lại tính chất dãy tỉ số - Làm tập 6.17, 6.18, 6.19, 6.20, 6.21 SGK - 14 - Chuẩn bị sau: Đọc trước nội dung “ Đại lượng tỉ lệ nghịch” IV Phụ lục Phiếu học tập số Gọi lượng củ sắn dây tươi lượng bột sắn tạo thành x y (kg) Do khối lượng bột tạo khối lượng củ sắn tươi hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có cơng thức y = ax y Theo đề ta có: a = x = 4,5 = Suy y = x Do với x = tạ = 300(kg) Ta có y = 300 = 66,67 (kg) Vậy ông An sản xuất khoảng 67 kg bột sắn dây từ tạ củ sắn dây tươi ST T Phiếu đánh giá kết học tập số Nội dung Gọi lượng củ sắn dây tươi lượng bột sắn tạo thành x y (kg) Do khối lượng bột tạo khối lượng củ sắn tươi hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có cơng thức y = ax Theo đề ta có: a = y = = x 4,5 Điểm điểm điểm điểm Suy y = x điểm Do với x = tạ = 300(kg) Vậy ông An sản xuất khoảng 67 kg bột sắn dây từ tạ củ sắn dây tươi Tổng Ta có y = điểm điểm 300 = 66,67 (kg) điểm 10 điểm Phiếu học tập số Gọi khối lượng hai kim loại đồng chất x, y (g) Theo đề ta có: y - x = 40 Khối lượng kim loại đồng chất tỉ lệ thuận với thể tích nó, x y ta có: 10 = 15 x y y −x 40 Theo tính chất dãy tỉ số nhau, ta có: 10 = 15 = 15−10 = = Suy ra: x = 10 = 80 (g) y = 15 = 120 (g) Vậy hai kim loại có khối lượng tương ứng 80 (g) 120 (g) Phiếu đánh giá kết học tập số STT Nội dung Gọi khối lượng hai kim loại đồng chất x, y (g) Do kim loại thứ hai nặng thứ 40 (g) Vậy nên ta có: y - x = 40 Khối lượng kim loại đồng chất tỉ lệ thuận với thể tích nó, ta có: x y = 10 15 Điểm điểm điểm điểm Theo tính chất dãy tỉ số nhau, ta có: x y y −x 40 = = = =8 10 15 15−10 điểm Suy ra: x = 10 = 80 (g) y = 15 = 120 (g) Vậy hai kim loại có khối lượng tương ứng 80(g) điểm 120(g) Tổng 10 điểm điểm

Ngày đăng: 02/10/2023, 00:37

w