1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 64 bài 27 phép nhân đa thức một biến

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 70,71 KB

Nội dung

TUẦN 29 Ngày soạn: 27.3.2023 Lớp 7A1 Lớp 7B Lớp 7C Tiết: Tiết: Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: 3.4.2023 4.2023 4.4.2023 TIẾT 64 BÀI 16: NHÂN ĐA THỨC MỘT BIẾN I Mục tiêu Năng lực: - Thực phép nhân hai đa thức biến - Nhận biết vận dụng tính chất phép tính đa thức tính tốn Phẩm chất: - Chăm chỉ: Thực đầy đủ hoạt động học tập cách tự giác, tích cực - Trung thực: thật thà, thẳng thắn báo cáo kết hoạt động cá nhân theo nhóm, đánh giá tự đánh giá - Trách nhiệm: hồn thành đầy đủ, có chất lượng nhiệm vụ học tập II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy, thước thẳng, bảng phụ máy chiếu Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút) a) Mục tiêu: Gợi mở vấn đề quy tắc nhân đơn thức với đa thức học b) Nội dung: HS đọc toán đoán tuổi anh Pi (SGK trang 37), trả lời “Tuổi em tuổi?” c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * GV giao nhiệm vụ học tập: - GV tổ chức chơi trị chơi đốn tuổi, Gv đóng vai anh Pi - GV chiếu đoạn bóng nói Pi, HS đọc kỹ toán Nội dung - Lắng nghe, ý quan sát Em hãy: - Lấy tuổi cộng với bình - HS hoạt động cá nhân thực trò chơi theo yêu cầu phương lên Số nhận gọi kết - HS nêu kết quả thứ - Lấy tuổi trừ bình - Hs theo dõi - GV đốn tuổi HS có kết nhanh phương lên Số nhận gọi kết thứ hai - Lấy kết thứ trừ kết thứ cho anh biết kết cuối Không biết anh Pi làm ? - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi Gv đoán tuổi HS thơng báo kết tính toán theo hướng dẫn * HS thực nhiệm vụ: - HS đọc, suy nghĩ suy đốn, giải thích * Báo cáo, thảo luận: - GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét * Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học “ Học xong em khám phá bí mật Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Nhân đơn thức với đa thức a) Mục tiêu: - Tìm hiểu cách nhân đơn thức với đa thức cách áp dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng - Hình thành kĩ nhân đơn thức với đa thức b) Nội dung: - HS dựa vào phép nhân hai đơn thức, tính chất phân phối phép nhân phép cộng để tìm hiểu nội dung kiến thức nhân đơn thức với đa thức thông qua HĐ 1, HĐ (SGK) - HS nghiên cứu cách giải ví dụ vận dụng làm luyện tập 1, vận dụng (SGK) c) Sản phẩm: - Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức - Làm tập ví dụ 1, luyện tập vận dụng d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: Gv đặt vấn đề xét trường hợp đơn giản, nhân đa thức, có mọt đơn thức - Chiếu nội dung học tập cho HS hoạt động nhóm thực nội dung theo yêu cầu GV - HS nhắc lại cách nhân đơn thức - GV yêu cầu HS thực HĐ1; HĐ2 (SGK tr 36) - GV yêu cầu HS lên bảng trình bày HĐ1; HĐ2 * HS thực nhiệm vụ 1: - HS quan sát ví dụ - HS nêu dự đoán * Báo cáo, thảo luận 1: - GV gọi nhóm HS trình bày bảng - HS lớp quan sát, nhận xét * Kết luận, nhận định 1: - GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại nội dung chính: Quy tắc nhân đơn thức với đa thức GV thưởng cho nhóm có kết tốt nhanh * GV giao nhiệm vụ học tập 2: - GV chiếu ví dụ SGK yêu cầu HS quan sát - Hoạt động theo cặp làm Luyện tập SGK trang 36 - Hoạt động cá nhân làm Vận dụng SGK trang 37 * HS thực nhiệm vụ 2: - HS thực nhiệm vụ * Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu cặp đôi lên điền kết luyện tập - GV yêu cầu 1HS lên bảng làm Vận dụng - HS lớp theo dõi, nhận xét * Kết luận, nhận định 2: - GV xác hóa kết nhận xét mức độ hồn thành HS Nhân đơn thức với đa thức HĐ1:  12 x    5x    12.5  x x  3  60 x5 HĐ2: x  3x  x  1 2 x.3 x    x  x  x.1 6 x  16 x  x * Quy tắc: Muốn nhân đơn thức với đa thức, ta nhân đơn thức với hạng tử đa thức cộng tích với * Áp dụng Ví dụ (SGK trang 36) Tính   x   12 x   3x    1    x   x     x3   x     x3     2   x  x  10 x Luyện tập: Tính   x   3x  x   x    x   x     x    x     x     x    x  2  x  x  14 x  x 8 x  x  x  14 x Vận dụng 1: a Rút gọn biểu thức: 2 P  x  7 x  x  x    x  x  x  3x  7 x x  x   x   x 2    x  x    x    x     x  x 7 x  35 x3  14 x  x  35 x3  15 x 2 x  x b Tính giá trị biểu thức P(x) P  x  2 x  x  1  1 2         2  2 1 1 2    16  x  2 Hoạt động 2.2: Thử thách nhỏ a) Mục tiêu: + Nâng cao kỹ phối hợp nhân cộng đa thức b) Nội dung: - HS Vận dụng quan sát kết luyện tập để làm tập thử thách nhỏ c) Sản phẩm: - Làm tập thử thách nhỏ d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động Gv Hs * GV giao nhiệm vụ học tập 1: - GV : Ta biết nhân đơn thức với đa thức => Từ HS vận dụng thực rút gọn biểu thức với nhiều đơn thức nhân với đa thức - Hoạt động cá nhân làm thử thách nhỏ SGK trang 38 - GV yêu cầu HS thực tập thử thách nhỏ + Quan sát biểu thức, có đơn thức nhân với đa thức? + Thực phép nhân đơn thức với đa thức * HS thực nhiệm vụ 1: - HS quan sát tập thử thách nhỏ, để từ tìm cách thực rút gọn biểu thức - HS thực trả lời * Báo cáo, thảo luận 1: - GV gọi HS trình bày bảng - HS lớp quan sát, nhận xét * Kết luận, nhận định 1: - GV xác hóa kết Nội dung * Thử thách nhỏ: Rút gọn biểu thức: x  x    x  x  23   x  x  2   x3  x    x  x3    x  x    x3 x  x    x  x    x     x  x    x     x  x3  x  8x  x3  8x 0 nhận xét mức độ hoàn thành HS - Qua thực nhiệm vụ, nhấn mạnh HS mắc sai lầm nhân đơn thức với lũy thừa Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua số tập b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức học vận dụng làm 7.23 ; 7.24 SGK – tr39 c) Sản phẩm: Kết HS lời giải tập Bài 7.23 ; 7.24 SGK – tr39 d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành tập Bài 7.23 ; 7.24 SGK – tr39 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận đưa đáp án Hoạt động GV HS * GV giao nhiệm vụ học tập 1: Hs đọc làm tập số 7.23 (sgk/39) * HS thực nhiệm vụ 1: - HS thực yêu cầu theo nhóm bàn - Hướng dẫn: Vận dụng kiến thức tiết * Báo cáo, thảo luận 1: - GV yêu cầu hs lên làm ý - Cả lớp quan sát nhận xét * Kết luận, nhận định 1: - GV khẳng định kết đánh giá mức độ hoàn thành HS Nội dung 3.Luyện tập Bài 7.23 (sgk/39) Thực phép tính sau a) x  x3  3x  x   6 x 2 x3  x   x   x x  x    12 x  18 x  30 x  24 x b) * GV giao nhiệm vụ học tập 2: Hs đọc làm tập số 7.24 (sgk/39) * HS thực nhiệm vụ 2: - HS thực yêu cầu theo cá nhân - Hướng dẫn: Vận dụng kiến thức tiết * Báo cáo, thảo luận 1: - GV yêu cầu hs lên bảng làm ý - Cả lớp quan sát nhận xét * Kết luận, nhận định 2: - GV khẳng định kết đánh giá mức độ hoàn thành HS   1,2x   2,5x  2x  x  1,5   1,2 x  2,5 x    1,2 x    x     1,2 x  x    1,2 x    1,5 2  3x6  2,4 x5  1,2 x 1,8 x Bài 7.24 (sgk/39) Rút gọn biểu thức sau a) x  x  3  x  3x  x  1  x  x  1 20 x  12 x  18 x  12 x  x  10 x  x3  x  x3  24 x  x b)  2 6   x  x  x    x2  x    5    x  x  x  x3  x 2  x  3x  3x Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Học sinh thực làm tập vận dụng để củng cố kiến thức áp dụng kiến thức vào thực tế đời sống b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để hoàn thành tập 7.29 c) Sản phẩm: Kết HS lời giải tập 7.29 d) Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS hoàn thành tập vận dụng 7.29: Bài 7.29: Người ta dùng cọc để rào mảnh vườn hình chữ nhật cho góc vườn có cọc hai cọc liên tiếp cắm cách 0,1 m Biết số cọc dùng để rào hết chiều dài vườn nhiều số cọc dùng để rào hết chiều rộng 20 Gọi số cọc dùng để rào hết chiều rộng x Tìm đa thức biểu thị diện tích mảnh vườn - HS hoạt động cá nhân thực yêu cầu - GV yêu cầu HS đại diện lên bảng làm tập 7.29 Cả lớp quan sát nhận xét Bài giải Theo đề bài: - Chiểu rộng mảnh vườn 0,1x (m) - Chiều dài 0,1x + 20.0,1= 0,1x + => Đa thức biểu thị diện tích mảnh vườn đó: S 0,1x  0,1x   0, 01x  0, x - GV khẳng định kết đánh giá mức độ hoàn thành HS * Giao nhiệm vụ - Xem lại tập làm tiết học - Ghi nhớ cách nhân đơn thức với đa thức - Xem lại hoàn thành nốt tập thiếu lớp - Xem trước mục “ Nhân đa thức với đa thức”

Ngày đăng: 02/10/2023, 00:37

w