1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu ôn tn văn 12 2023

243 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÀI LIỆU ÔN THI TN MÔN NGỮ VĂN - CỤM EAKAR-MAĐRĂK SỞ GIÁO DỤC &ĐT ĐAKLAK CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CỤM TRƯỜNG THPT EAKAR-MDRAK Độc lập – Tự – Hạnh phúc CỤM SỐ -   - - - -ĐỀ CƯƠNG ÔN TỐT NGHIỆP MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2022 – 2023 PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN - NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Một số kiến thức phần đọc hiểu văn 1.Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, hành chính-cơng vụ Tự sự: trình bày, kể lại chuỗi việc liên quan đến cuối có kết thúc nhằm giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề, bày tỏ thái độ khen chê,… Miêu tả: dùng dùng chi tiết, hình ảnh để tái lại trạng trái, vật, người, phong cảnh, làm cho đối tượng nói đến trước mắt người đọc Biểu cảm: trực tiếp gián tiếp bày tỏ tư tưởng, tình cảm, thái độ….của người viết đối tượng nói đến Thuyết minh: trình bày, giới thiệu, giải thích cung cấp tri thức,…nhằm làm rõ đặc điểm đối tượng Nghị luận: dùng lí lẽ dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm nhằm thuyết phục người nghe (người đọc) tư tưởng, quan điểm Hành – cơng vụ: trình bày văn theo số mục định nhằm truyền đạt nội dung yêu cầu cấp trên; bày tỏ ý kiến, nguyện vọng cá nhân, tập thể tới quan hay người có thẩm quyền để giải Thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh, bác bỏ Giải thích: dùng lí lẽ để giảng giải, cắt nghĩa giúp người nghe (người đọc) hiểu rõ vấn đề Phân tích: Chia tách đối tượng thành nhiều yếu tố nhỏ để sâu xem xét kĩ lưỡng nội dung mối quan hệ bên đối tượng, sau tích hợp lại kết luận chung Chứng minh: đưa dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ vấn đề, thuyết phục người nghe (người đọc) tin vào độ xác vấn đề Bình luận: dùng lí lẽ bàn bạc, đánh giá vấn đề hay sai,…thuyết phục người nghe (người đọc) theo quan điểm So sánh: làm sáng tỏ đối tượng mối tương quan với đối tượng khác cách đặt đối tượng vào bình diện, đánh giá tiêu chí, nêu rõ quan điểm, ý kiến người viết Bác bỏ: ý kiến sai trái vấn đề lí lẽ, dẫn chứng sở đưa nhận định đắn bảo vệ ý kiến, quan điểm 3.Phong cách ngơn ngữ: sinh hoạt, nghệ thuật, khoa học, hành chính, luận, báo chí…… Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt: sử dụng ngơn ngữ giao tiếp ngày mang tính tự nhiên thoải mái, trau chuốt,… để trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm,…trong giao tiếp Văn thuộc phong cách ngơn ngữ sinh hoạt: nhật kí, thư từ, tin nhắn điện thoại,… TÀI LIỆU ÔN THI TN MƠN NGỮ VĂN - CỤM EAKAR-MAĐRĂK Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật: chủ yếu dùng tác phẩm văn chương, khơng có chức thơng tin mà thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người Từ ngữ gọt giũa, trau chuốt, tinh luyện Đặc trưng: tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: thơ, truyện, tiểu thuyết, kịch…… Phong cách ngơn ngữ báo chí:là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời nước quốc tế, phản ánh kiến tờ báo dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy tiến xã hội Đặc trưng: tính thơng tin thời sự, tính ngắn gọn tính sinh động, hấp dẫn Văn thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí: tin, phóng sự, vấn… Phong cách ngơn ngữ luận: dùng văn luận lời nói miệng buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự,… nhằm trình bày, bình luận, đánh giá kiện, vấn đề trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng,…theo quan điểm trị định Đặc trưng: tính cơng khai quan điểm trị, tính chặt chẽ diễn đạt suy luận tính truyền cảm, thuyết phục Văn thuộc phong cách ngơn ngữ luận: bình luận, lời kêu gọi, hịch, tun ngơn,… Phong cách ngôn ngữ khoa học: dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu văn khoa học (mục đích diễn đạt chuyên sâu) Đặc trưng: tính khái quát, trừu tượng; Tính lí trí, logic; Tính khách quan, phi cá thể Văn thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học: SGK, tài liệu học tập, báo khoa học… Phong cách ngôn ngữ hành chính: dùng văn hành để giao tiếp phạm vi quan nhà nước hay tổ chức trị, xã hội, kinh tế,…hoặc quan với cá nhân với sở pháp lí Đặc trưng: tính khn mẫu, tính minh xác, tính công vụ Văn thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính: đơn, biên bản, nghị quyết… 4.Các biện pháp tu từ So sánh: đối chiếu vật với vật khác có nét tương đồng, khắc biệt (nhận diện từ như, là, tựa, bao nhiêu, nhiêu… ) Ví dụ: Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan (Trẻ - Hồ Chí Minh) Ẩn dụ: gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng Ví dụ: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Viếng lăng Bác- Viễn Phương) Hoán dụ: gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét gần gũi Ví dụ: Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm (Việt Bắc - Tố Hữu) Nhân hoá: gọi tả đồ vật, vật từ ngữ vốn dùng cho người khiến cho giới đồ vật, vật trở nên sinh động, gần gũi Ví dụ: TÀI LIỆU ƠN THI TN MƠN NGỮ VĂN - CỤM EAKAR-MAĐRĂK Mây vắng, trời xanh buồn rộng rãi Sơng im dịng đọng nắng đứng khơng trơi (Bến đị trưa hè - Anh Thơ) Nói q (phóng đại, xưng): phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng… Ví dụ: Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay (Việt Bắc - Tố Hữu) Nói giảm, nói tránh: cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề tránh thơ tục, thiếu lịch Ví dụ: Bác Dương thơi thơi (Khóc Dương Kh - Nguyễn Khuyến) Điệp (từ, ngữ, cú pháp, điệp âm, điệp vần, điệp thanh): để nhấn mạnh, làm bật ý… Điệp từ (ngữ): lặp lặp lại từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu diễn đạt; nhấn mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc,…tạo nhịp điệu cho câu văn, đoạn văn Ví dụ: Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương (Ca dao) Bây em có chồng Như chim vào lồng, cá măc câu Cá mắc câu mà gỡ Chim vào lồng biết thưở (Ca dao) Điệp cú pháp:lặp lại cấu trúc ngữ pháp để tạo cân đối, hài hịa Ví dụ: Nước Việt Nam Dân tộc Việt Nam (Hồ Chí Minh) Điệp âm: lặp lại phụ âm đầu để tạo tính nhạc Ví dụ: Làn ao lánh lánh bóng trăng loe (Thu ẩm - Nguyễn Khuyến) Điệp vần: lặp lại phần vần để tạo hiệu nghệ thuật Ví dụ: Lơ thơ tơ liễu bng mành Con oanh học nói cành mỉa mai (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Điệp thanh: lặp lại điệu nhóm (bằng/trắc) để tạo cộng hưởng, tăng tính nhạc cho câu thơ Ví dụ: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm TÀI LIỆU ÔN THI TN MÔN NGỮ VĂN - CỤM EAKAR-MAĐRĂK Heo hút cồn mây súng gửi trời (Tây Tiến – Quang Dũng) Tương phản (đối lập): cách sử dụng từ ngữ đối lập, trái ngược để tăng hiệu diễn đạt Ví dụ: O du kích nhỏ, giương cao súng Thằng Mĩ lênh khênh, bước cúi đầu (Tấm ảnh - Tố Hữu) Liệt kê: xếp hàng loạt từ hay cụm từ để diễn tả đầy đủ, sâu sắc vấn đề Ví dụ: Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước (Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Hồ Chí Minh) Câu hỏi tu từ: câu viết hình thức câu hỏi khơng nhằm mục đích tìm câu trả lời mà nhằm để khẳng định nhấn mạnh vấn đề Ví dụ: Sao anh khơng chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau, nắng lên (Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử) Đảo ngữ: thay đổi trật tự cấu tạo ngữ pháp thông thường câu nhằm nhấn mạnh ý, đặc điểm đối tượng, làm cho câu thơ, câu văn thêm sinh động, gợi cảm, hài hịa âm thanh,… Ví dụ: Xiên ngang mặt đất rêu đám Đâm toạc chân mây đá hịn (Tự tình II - Hồ Xuân Hương) Chêm xen: chêm vào câu cụm từ khơng trực tiếp có quan hệ đến ngữ pháp câu có tác dụng bổ sung thơng tin cần thiết hay bộc lộ cảm xúc (thường đứng sau dấu gạch nối ngoặc đơn) Ví dụ: Cơ bé nhà bên (có ngờ) Cũng vào du kích! (Quê hương – Giang Nam) Thể thơ: ngũ ngôn, thất ngôn, lục bát, song thất lục bát, tự do…… Ví dụ: thơ thất ngơn bát cú Quanh năm bn bán mom sông, Nuôi đủ năm với chồng Lặn lội thân cò quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng Một dun hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công Cha mẹ thói đời ăn bạc, Có chồng hờ hững khơng TÀI LIỆU ƠN THI TN MƠN NGỮ VĂN - CỤM EAKAR-MAĐRĂK (Thương vợ, Trần Tế Xương) Ví dụ: thơ lục bát Trăm năm cõi người Chữ tài chữ mệnh khéo ghét Trải qua bể dâu Những điều trông thấy mà đau đớn lịng ( Truyện Kiều - Nguyễn Du) Ví dụ: thơ tự Biết nói trước biển em ơi! Trước xa xanh khiết không lời Cái hào hiệp ngang tàng gió Cái kiên nhẫn nghìn đời sóng vỗ Cái nghiêm trang đá đứng chen trời Cái giản đơn sâu sắc đời Chân trời biển gọi người Bao khát vọng nửa chừng tan sóng Vầng trán mặn giọt mồ cay đắng Bao kiếp vùi đáy lặn mù tăm Nhưng muôn đời cánh buồm căng Bay biển bồ câu đất Biển dư sức người khơng biết mệt Mũi thuyền lao mặt sóng lại cày bừa Những chân trời ta tìm (Trước biển - Vũ Quần Phương) Các phép liên kết văn bản: phép thế, phép nối, phép lặp, phép liên tưởng, đồng nghĩa, trái nghĩa, Phép lặp: Lặp lại câu đứng sau từ ngữ có câu trước Ví dụ: Tài sản quý đất nước người Cái quý người trí tuệ Phép thế: sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trước Ví dụ: Các chiến sĩ anh dũng hy sinh đất nước Họ anh hùng dân tộc Phép liên tưởng, đồng nghĩa, trái nghĩa: sử dụng câu đứng sau từ đồng nghĩa, trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ có câu trước Ví dụ: Người Pháp đổ máu nhiều Dân ta hy sinh khơng Phép nối: sử dụng câu đứng sau từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước Ví dụ: Mẹ nói, miệng mỉm cười Nhưng tơi biết mẹ có điều khơng vui Cách thức trình bày đoạn văn: Diễn dịch: câu chủ đề đứng đầu đoạn văn, câu sau triển khai ý câu chủ đề (đoạn văn viết từ khái quát đến cụ thể) Ví dụ: TÀI LIỆU ÔN THI TN MÔN NGỮ VĂN - CỤM EAKAR-MAĐRĂK Một rụng có linh hồn riêng, tâm tình riêng, cảm giác riêng Có tựa mũi tên nhọn, từ cành rơi cắm phập xuống đất cho xong chuyện, cho xong đời lạnh lùng thản nhiên, không thương tiếc, không dự vẩn vơ Có chim bị lảo đảo vịng khơng cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng cho tận tới giây nằm phơi mặt đất Có nhẹ nhàng khoan khối đùa bỡn, hay múa máy với gió thoảng thầm bảo vẻ đẹp vạn vật Cả thời khứ dài dằng dặc cành không vài giây bay lượn, bay lượn đẹp nên thơ Có sợ hãi, ngần ngại rụt rè, gần tới mặt đất, cất muốn bay trở lại cành Có đầy âu yếm rơi bám vào hoa thơm, hay đến mơn trớn cỏ xanh mềm mại (Khái Hưng) Quy nạp: câu chủ đề đứng cuối đoạn văn (đoạn văn viết từ cụ thể đến khái quát) Ví dụ: Những đứa từ sinh đến trưởng thành, phần lớn thời gian gần gũi thường chịu ảnh hưởng từ người mẹ từ cha Chúng mẹ cho bú sữa, bồng ẵm, dỗ dành, tắm giặt, ru ngủ, cho ăn uống, chăm sóc nhiều ốm đau…Với việc nhận thức thơng qua trình bé tự quan sát, học hỏi tự nhiên hàng ngày ảnh hưởng đặc biệt đức người mẹ, hình thành tính đứa theo kiểu “mưa dầm, thấm lâu” Ngoài ra, đứa trẻ thường thích bắt chước người khác thông qua hành động người gần gũi chủ yếu người mẹ Chính người phụ nữ người chăm sóc giáo dục chủ yếu gia đình (Thanh Thảo) Đoạn song hành: câu đoạn văn có mức độ ngang hàng nhau, không câu bao hàm câu người đọc phải tự suy chủ đề đoạn Ví dụ: Trong tập “Nhật kí tù” (Hồ Chí Minh), có phác họa sơ sài mà chân thực đậm đà, tìm hiểu thú vị chiêm ngưỡng tranh cổ điển Có cảnh lồng lộng sinh động thảm thuê gấm vàng Cũng có làm cho người đọc nghĩ tới tranh sơn mài thâm trầm, sâu sắc (Lê Thị Tú An) Tổng- phân- hợp: cách viết từ khái quát đến cụ thể từ cụ thể đến khái quát để tổng hợp, nâng cao vấn đề Ví dụ: Thế đấy, biển ln ln thay đổi màu tùy theo sắc mây trời Trời xanh thẳm, biển xanh thẳm, dâng cao lên, nịch Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu sương Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề Trời ầm ầm dơng gió, biển đục ngầu giận dữ…Như người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng (Vũ Tú Nam) Móc xích: câu sau liên kết với câu trước câu sau có nhắc lại số ý câu trước Ví dụ: Đọc thơ Nguyễn Trãi, nhiều người đọc khó mà biết có thơ Nguyễn Trãi không Đúng thơ Nguyễn Trãi khơng phải dễ hiểu Lại có chữ hiểu đúng, câu hiểu mà tồn khơng hiểu Khơng hiểu khơng biết thơ thơ viết lúc đời nhiều chìm Nguyễn Trãi (Hồi Thanh) Kĩ làm a Đọc nhận biết yêu cầu đề TÀI LIỆU ÔN THI TN MÔN NGỮ VĂN - CỤM EAKAR-MAĐRĂK -Bước 1: Đọc lướt để tìm chủ đề ý Bước chưa cần tập trung vào nội dung cụ thể nào,chưa cần quan tâm nội dung văn đề cập vấn đề gì, mà nhận biết xem có cụm từ lặp lại nhiều lần, ý đến thông tin liên quan đến văn nhan đề, nguồn trích dẫn, tác giả… (thường nằm cuối văn bản) Nhiều sở mà dựa vào cho ta đáp án Bước 2: Đọc kĩ ngữ liệu câu hỏi để tìm chi tiết,thơng tin Bước ý gạch chân từ ngữ quan trọng, câu quan trọng, suy luận tìm câu trả lời Việc làm giúp em lí giải yêu cầu đề xác định hướng cho làm, tránh lan man, lạc đề b Nhận biết trả lời câu hỏi: * Cách nhận biết câu hỏi: Theo ma trận đề thi, phần đọc hiểu cho văn 04 câu hỏi theo mức độ: nhận biết, thông hiểu vận dụng (thấp) Các em vào từ hỏi để xác định mức độ câu hỏi: Ở câu hỏi nhận biết, đề thường hỏi: Tìm/chỉ ra/nêu/xác định (văn sử dụng phương thức biểu đạt; phong cách ngôn ngữ; phép liên kết; cách trình bày (diễn dịch, quy nạp, song hành, tổng phân- hợp…); phép tu từ; đề tài; thể thơ…); theo tác giả, vào văn bản, hãy… Ở câu hỏi thông hiểu, đề thường cho là: Anh/chị hiểu câu/từ ngữ/hình ảnh/khái niệm… văn bản; theo anh/chị tác giả cho “…”; cho biết tác dụng phép tu từ… Ở câu vận dụng (thấp), có dạng: Yêu cầu rút ý nghĩa/bài học từ văn bản; yêu cầu đưa giải pháp liên hệ thực tiễn; bày tỏ tình lựa chọn; bày tỏ suy nghĩ/cảm nhận câu văn/câu thơ trích từ văn bản; anh/chị có đồng ý hay khơng, sao… * Cách trả lời câu hỏi: -Đối với câu hỏi nhận biết, trả lời cách: +Ghi lại cụm từ chứa thông tin +Câu nêu khái qt đoạn trích +Chỉ thơng tin văn bản/đoạn trích -Đối với câu hỏi thơng hiểu, vào kiến thức phần ngữ liệu để trả lời câu hỏi Ví dụ: +Câu hỏi yêu cầu xác định nội dung: thường vào nhan đề, câu chủ đề, hình ảnh đặc sắc, câu văn, câu thơ lặp lại nhiều Trong trường hợp nội dung ngầm cần đặt câu hỏi: tác giả đặt vấn đề tư trả lời +Với câu hỏi dạng “Theo anh/chị tác giả cho rằng…”: cần tìm từ khố ngữ liệu giải thích, rút ý nghĩa, ý dựa vào hiểu biết văn trả nghiệm thân để lí giải phù hợp,sâu sắc +Khi giải thích câu thơ nên từ nghệ thuật đến nội dung +Nêu hiệu biện pháp tu từ: cần nêu rõ tác dụng mặt nội dung lẫn nghệ thuật (nhấn mạnh, làm bật điều gì? Bộc lộ cảm xúc gì? Tạo hiệu hình thức: hình ảnh, nhịp điệu…) -Đối với câu hỏi vận dụng: dùng hiểu biết, kinh nghiệm thực tiễn để suy luận bày tỏ kiến rõ ràng Phần trình bày trả lời khoảng đến dòng Nội dung trả lời cần có: trích dẫn ý kiến, bày tỏ ngắn gọn quan điểm thân (đồng tình hay khơng đồng tình); đưa lí lẽ bảo vệ quan điểm (khuyến khích trả lời ý gạch đầu dịng) Lưu ý: Đối với dạng câu hỏi nêu thông điệp/bài học có ý nghĩa cần phải đưa thơng điệp/bài học có tầm khái qt, giải thích thật ngắn gọn (có thể dựa vào phần trả lời câu hỏi trước vấn đề nêu câu nghị luận xã hội phần làm văn) TÀI LIỆU ÔN THI TN MÔN NGỮ VĂN - CỤM EAKAR-MAĐRĂK Khi thực yêu cầu phần đọc hiểu, cần trả lời trực tiếp, ngắn gọn, tránh dài dòng, vòng vo Câu hỏi có ý (thường câu 1, câu 2), có từ “chính/chủ yếu” trả lời phương án Câu hỏi xác định (như phép tu từ) phải có hai bước, gồm gọi tên (phép gì) (ở đâu văn bản) Thiếu bước sau nửa số điểm Nếu câu hỏi có nhiều vế (thường câu 4) không nên viết thành đoạn văn, mà trả lời ý gạch đầu dòng Các cách hỏi “theo văn bản/theo tác giả” phải bám sát văn để trả lời Cách hỏi “theo anh/chị” trình bày ý kiến riêng thí sinh Câu hỏi có u cầu “hiểu nào” phải vận dụng thao tác giải thích, “trình bày ý kiến anh/chị” vận dụng thao tác bình luận Nếu câu hỏi yêu cầu “đưa thêm giải pháp/ý kiến thân” nên đưa nhiều ý kiến tốt, không trùng lặp với ý có văn 3.Bài tập vận dụng 1.Bài tập Đọc đoạn trích: Trong đời sống, tự tin thân người giao tiếp, cịn phản ánh cách ứng xử sống, công việc, giao tiếp với người khác, sức mạnh mà theo đuổi mục tiêu giấc mơ Trong giao tiếp, dù ngơn ngữ nào, tự tin tảng chất xúc tác cho tồn q trình giao tiếp với người khác Sự tự tin không khiến bạn suy nghĩ lạc quan, tích cực nhìn nhận mặt tốt đẹp việc Thái độ tạo nên phong thái khí chất bạn Trang Huffington Post khẳng định: “Nếu tự tin, bạn có nhiều hội thành công vấn xin việc hay tìm kiếm việc làm mơ ước Bên cạnh đó, người tự tin nhìn nhận đẹp hơn, hút hơn” Chính thái độ phong thái tốt từ tự tin làm lu mờ khiếm khuyết bên biến họ (những người tự tin) trở nên đặc biệt mắt người khác- trang Bon Vita (một trang viết phong cách sống) khẳng định Trang Psychologist phân tích, thiếu tự tin bạn thiếu lực, mà bạn chưa nhìn nhận thân mình, chưa có niềm tin vào khả (Khi tự tin, bạn quyền lực hấp dẫn hơn, http://kenh14.vn, 13/3/2018) Thực yêu cầu sau: Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Theo tác giả, thái độ phong thái tốt từ tự tin có tác dụng gì? Câu Chỉ số biểu khác tự tin sống? Câu Anh/chị có đồng ý với ý kiến: “Nếu tự tin, bạn có nhiều hội thành cơng”? Vì sao? Gợi ý trả lời Câu Phương thức biểu đạt chính: nghị luận Câu Theo tác giả, thái độ phong thái toát từ tự tin làm lu mờ khiếm khuyết bên biến họ (những người tự tin) trở nên đặc biệt mắt người khác Câu Một số biểu khác tự tin sống: - Chủ động khẳng định lực thân - Tích cực tham gia cơng việc thân đảm nhiệm - Mạnh dạn sáng tạo đem lại hiệu cao công việc… Câu -Trích ý kiến câu hỏi - Nêu rõ quan điểm đồng tình khơng đồng tình đồng tình phần TÀI LIỆU ÔN THI TN MÔN NGỮ VĂN - CỤM EAKAR-MAĐRĂK - Lí giải + Đồng tình tự tin giúp ta suy nghĩ tích cực, lạc quan, nhìn nhận mặt tốt đẹp sơng; phát huy lực, sở trường thân; khẳng định khả lĩnh vực… + Khơng đồng tình tự tin chưa đủ Để thành cơng cần có lực, tri thức, kĩ sống; cần có ý chí, nghị lực, chăm chỉ, nỗ lực; cần có hội giúp đỡ người khác… + Hoặc kết hợp hai ý Bài tập Đọc đoạn trích: Con người ln mong muốn người khác lắng nghe cơng nhận Do đó, người biết cách lắng nghe thường người u q tơn trọng Những người có thói quen hay phản đối người khác thường nhận phản ứng bực bội bị lảng tránh Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa bạn khơng phép bảo vệ lập trường mình, bạn cần thể quan điểm hòa nhã Đừng để cảm xúc nóng vội lấn át lý trí bạn, tạo điều kiện cho người đối diện nói hết quan điểm họ sau bạn trình bày nhận định cá nhân Khi đó, bạn khơng thực quan điểm mà khơng hạ thấp người khác Hãy làm cho người khác tận hưởng niềm vui tỏa sáng Hãy bỏ thói quen ln cho Đừng áp đặt, gợi mở Mọi người xung quanh bạn cảm thấy thoải mái, tin tưởng mở lòng với bạn Bạn có niềm vui lớn giúp người khác hạnh phúc (Trích Tất chuyện nhỏ – Richard Carlson) Thực yêu cầu sau: Câu Xác định phong cách ngôn ngữ sử dụng đoạn trích Câu Theo đoạn trích, người có thói quen hay phản đối người khác thường nhận phản ứng nào? Câu Dựa vào đoạn trích, anh/chị cho biết “thể quan điểm hòa nhã”? Câu Lời khuyên “Hãy bỏ thói quen ln cho đúng” đoạn trích có ý nghĩa với anh/chị? Gợi ý trả lời Câu Phong cách ngơn ngữ: luận Câu Theo đoạn trích, người có thói quen hay phản đối người khác thường nhận phản ứng: bực bội bị lảng tránh Câu “Thể quan điểm hịa nhã” hiểu tạo điều kiện cho người đối diện thể quan điểm họ, sau thân trình bày quan điểm cá nhân lí trí Câu Lời khun “Hãy bỏ thói quen ln cho đúng” lời khuyên có ý nghĩa người Bởi làm điều chứng tỏ bạn biết kiểm sốt tốt cảm xúc mình, biết dùng lí trí để xử lí tình sống Khơng vậy, bỏ thói quen cịn cho thấy bạn người ứng xử có văn hóa, biết tơn trọng người xung quanh Bài tập Đọc văn TÀI LIỆU ÔN THI TN MÔN NGỮ VĂN - CỤM EAKAR-MAĐRĂK Rễ lầm lũi đất Không phải để biết đất tầng sâu Rễ lam lũ, cực nhọc đen đúa Vì tầm cao đầu Khi chưa chạm tới mây biếc Chưa nơi ca hót lồi chim Thì phải xuyên qua bao tầng đất đá Rễ tìm Có thể nghe hát Đã nghe từ hoa, từ mùi hương Nhưng với cây, ca đích thực Là từ rễ cất lên (Rễ – Nguyễn Minh Khiêm, vannghethainguyen.vn, ngày 12.10.2017) Thực yêu cầu sau: Câu Xác định thể thơ văn Câu Qua nhọc nhằn rễ, thơ gợi nhớ đạo lí gì? Câu 3.Trong văn có sử dụng nhiều hình ảnh tương phản rễ phận lại hoa, quả, Hãy phân tích hiệu tương phản Câu Anh/ chị nhận thơng điệp qua đoạn thơ : Gợi ý trả lời Câu Thể thơ: Tự Câu Bài thơ gợi nhớ đến đạo lí “uống nước nhớ nguồn” Câu Phép tương phản: Rễ : lầm lũi đất, lam lũ cực nhọc đen đúa tương phản với lá: hát; hoa quả: tỏa mùi hương -Tác dụng: +Nhấn mạnh vất vả lam lũ, cực nhọc rễ để làm nên mùa màng trái bội thu +Thể thái độ trân trọng biết ơn công lao rễ +Làm tăng tính gợi hình, biểu cảm thơ Câu Thông điệp đoạn thơ: Đoạn thơ thể khát vọng mãnh liệt rễ muốn đưa vươn tới “ tầm cao” Với khát vọng lớn lao nên dù phải “xuyên qua bao tầng đất đá”, rễ tìm Qua tác giả gửi gắm thơng điệp lịng biết ơn II NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Một số dạng đề thường gặp kĩ làm Dạng 1: Viết đoạn văn nghị luận xã hội bàn ý kiến, quan điểm * Cách làm Bước 1: Xác định yêu cầu đề - Xác định kiểu - Xác định vấn đề nghị luận - Xác định thao tác lập luận 10

Ngày đăng: 29/09/2023, 23:02

w