1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tlv luyện đề tổng hợp

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 234,25 KB

Nội dung

LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP ĐỀ BÀI I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) SĨI VÀ VOI Ngày xửa có anh Sói lười Nhà cửa anh, anh chẳng quét dọn, sửa sang Nó bẩn thỉu, rách nát, chực sụp xuống Một hôm, bác Voi qua, chẳng may đụng nhẹ vào làm đổ mái nhà anh Sói – Xin lỗi anh bạn! – Bác Voi nói với Sói – Tơi sửa cho anh Bác Voi vốn người giỏi giang, biết không sợ công việc Bác liền lấy búa, đinh, sửa mái nhà cho Sói Mái nhà trở nên chắn trước… – Ơ hơ! – Anh Sói bụng bảo – Rõ ràng lão ta sợ mình! Thoạt đầu phải xin lỗi, sau cịn sửa lại mái nhà Mình phải bắt lão ta làm cho nhà mới được! Lão sợ, phải nghe theo! – Này, đứng lại! – Sói qt bảo Voi – Lão làm thói thế? Lão tưởng bỏ cách dễ dàng chắc? Làm đổ nhà người ta, đóng qua loa đinh định chuồn à? Biết điều làm cho ta nhà mới! Bằng khơng ta cho học, đừng hịng mong thấy lại bà thân thích! Nhanh lên! Nghe Sói nói lời ấy, bác Voi khơng nói Bác quắp ngang bụng Sói ném xuống hố nước bẩn Rồi đè bẹp dí nhà Sói – Này, nhà này! – Bác Voi nói thẳng Tỉnh dậy, Sói ngạc nhiên tự hỏi: – Mình thật khơng hiểu cả! Lúc đầu lão sợ mình, xin lỗi tử tế, mà sau lại hành động này… Thật khơng hiểu nổi! Nhìn thấy hết chuyện, bác Quạ già nói vọng xuống: – Chú mày ngu lắm! Chú mày không hiểu khác người hèn nhát người giáo dục tốt Câu chuyện Sói Voi – Truyện ngụ ngôn cho bé – TheGioiCoTich.Vn – Câu Xác định kể phương thức biểu đạt văn Câu Tác giả ngụ ngôn dùng từ ngữ để miêu tả ngơi nhà Sói? Câu Khi làm đổ nhà Sói, bác Voi có hành động nào? Em có nhận xét hành động bác Voi? Câu Sói có hành động với bác Voi? Sói chịu hậu sao? Câu Câu nói bác Quạ: “Chú mày ngu lắm! Chú mày không hiểu khác người hèn nhát người giáo dục tốt!” đưa đến cho em học gì? Câu Hãy viết đoạn văn (khoảng - câu) cần thiết việc nhận lỗi sửa lỗi đời sống PHẦN II VIẾT (6,0 điểm) Viết một bài văn về một sự việc có thật liên quan đến nhân vật  hoặc sự kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu I Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 4,0 - Ngôi kể: Ngơi thứ ba 0,5 - Phương thức biểu đạt đoạn văn: Tự Hướng dẫn chấm: Trả lời đáp án 0,5 điểm Những từ ngữ miêu tả nhà Sói: bẩn thỉu, rách nát, chực sụp xuống Hướng dẫn chấm: Trả lời đáp án 0,5 điểm Trả lời 1-2 ý: 0.25 điểm 0,5 Phần Câu I Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 4,0 - Khi làm đổ nhà Sói, bác Voi xin lỗi sửa nhà lại cho Sói 0,5 - Hành động Voi tử tế, lịch sự, thể người giáo dụ tốt Hướng dẫn chấm: - Trả lời như Đáp án: 0,5 điểm - Trả lời chạm ý hoặc chưa rõ ràng 0,25 điểm - Sói nghĩ voi sợ nên không chấp nhận lời xin lỗi 0,75 nhà bác voi sửa, sói qt tháo, địi bác Voi làm nhà cho mình, doạ nạt bác Voi - Hậu quả: Bác Voi quắp ngang bụng Sói ném xuống hố nước bẩn Rồi đè bẹp dí nhà Sói Hướng dẫn chấm: - Trả lời như Đáp án: 0 ,75 điểm - Trả lời được ý 1 trong Đáp án: 0,5 điểm - Trả lời được 1 phần của ý 1 hoặc ý 2 trong Đáp án: 0,25  điểm Câu nói bác Quạ: “Chú mày ngu lắm! Chú mày không hiểu khác người hèn nhát người giáo dục tốt!” đưa đến cho em học: - Nhận biết khác biệt giứa người có giáo dục tốt kẻ tiểu nhân: người có giáo dục người dám nhận lỗi biết sửa lỗi mình; cịn kẻ tiểu nhân kẻ thiếu can đảm nhận sai, ln tìm cách đổ lỗi cho người khác - Khi có lỗi, ta can đảm nhận lỗi nhận trách nhiệm để sửa chữa lỗi lầm ấy! Hướng dẫn chấm:  - Trả lời được 2 ý như đáp án: 0,75 điểm - Trả lời được 1 ý như đáp án: 0,5 điểm 0,75 - Đảm bảo hình thức đoạn văn - Nội dung:  + Biết nhận lỗi làm cho mối quan hệ người với người trở nên tốt đẹp hơn; dung hoà mối quan hệ, tránh mâu thuẫn khơng đáng có + Việc nhận lỗi sửa chữa chúng khiến thân ta tốt lên ngày, hoàn thiện nhân cách đồng thời lấy lại niềm tin người khác thân + Người biết nhận lỗi sửa lỗi người biết nhìn nhận thực tế, người khác nhìn nhận đánh giá cao… Hướng dẫn chấm:  - Đảm bảo hình thức đoạn văn, đúng chủ đề:0,25 điểm 1.0 II LÀM VĂN 6,0 Viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu 0,5 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái qt vấn đề b. Xác định đúng chủ đề bài viết 0,5 Kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc  sự kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu c. Triển khai vấn đề Học sinh triển khai theo nhiều cách cần vận dụng tốt kĩ văn tự sự;kết hợp tự miêu tả, cần đảm bảo yêu cầu sau: Nêu việc có thật liên quan kiện/nhân vật lịch sử Khái quát không gian, thời gian diễn việc 0,5 Thuật lại việc theo trình tự hợp lí: bắt đầu – diễn biến – kết thúc 3,0 Kết hợp kể truyện với miêu tả Ý nghĩa, tác động việc đời sống nhận thức nhân vật/sự kiện lịch sử Hướng dẫn chấm: - Bài viết đủ các yêu cầu, sâu sắc: 2,0 điểm – 3,0 điểm - Bài viết đầy đủ nhưng chưa sâu sắc, chưa kết hợp yếu tố tự sự với  miêu tả: 1,0 điểm - 1,75  điểm - Bài viết chưa đầy đủ hoặc sơ sài: 0,25 điểm - 0,75 điểm Cảm nhận thân nhân vật lịch sử Khẳng định ý nghĩa chuyến Hướng dẫn chấm: - Trình bày  được 2 ý: 0,5 điểm - Trình bày được 1 ý: 0,25 điểm 0.5 d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Khơng cho điểm nếu bài làm có q  nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp 0.5 e. Sáng tạo Cách mở đầu hoặc tình huống truyện sáng tạo; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng thực tiễn đời  sống để làm nổi bật bài viết; văn viết giàu hình ảnh, cảm  xúc - Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm 0.5 NHIỆM VỤ VỀ NHÀ - Tìm đọc tham khảo tài liệu liên quan đến nội dung học - Học nhà, ôn tập nội dung học - Làm hoàn chỉnh đề - Vẽ sơ đồ tư học

Ngày đăng: 29/09/2023, 22:35

w