BUỔI Ngày soan: LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP ………… Ngày dạy…………… A MỤC TIÊU - Củng cố, hệ thống kiến thức thể loại truyện ngụ ngôn tục ngữ - Phát triển lực đọc hiểu theo đặc trưng thể loại truyện ngụ ngôn - Phát triển lực viết nghị luận nhân vật truyện ngụ ngôn - Vận dụng vào thực hành làm đề tổng hợp theo định dạng - Bồi dưỡng lực văn học lực chung cho học sinh B PHƯƠNG TIỆN, HỌC LIỆU - Kế hoạch học - Phiếu tập C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: PHẦN I ĐỌC HIỂU (6 ĐIỂM) Đọc truyện ngụ ngơn “Chú chó tham ăn bóng” trả lời câu hỏi: Trên đường làng nọ, có chó lững thững dạo đường Bỗng nhiên, mùi thơm từ đâu bay tới đánh thức đói cồn cào bụng Chú chó tìm kiếm quanh quẩn hồi lâu phát chó ngậm khúc xương miệng Nó nghĩ: "Mình phải dọa cho chó sợ mà bỏ lại khúc xương ngon lành được” Thế chó tham lam liền nhe gầm gừ, dọa cho hoảng sợ chạy phải bỏ lại khúc xương Sau chiếm bữa ăn ngon q dễ dàng, khơng ăn đầu lên nỗi lo sợ mùi thơm dụ nhiều chó khác tới, lại bị cướp miếng mồi ngon tình cảnh chó vừa Nó chạy nhanh đến nơi thật kín đáo an tồn để từ từ thưởng thức bữa ăn Trên đường đi, qua cầu Nhìn xuống sơng, thấy chó khác ngậm khúc xương miệng giương mắt nhìn Chú chó tham lam nghĩ bụng: “Mình dọa cho bỏ chạy lại cướp khúc xương Như lại có thêm miếng mồi ngon, mà tận hưởng” Nghĩ xong, làm tức thì, liền sủa lớn ”gâu gâu gâu” mà quên ngậm khúc xương Thế khúc xương miệng rơi tõm xuống sơng Chú chó tham lam tiếc nuối nhìn theo đành ơm bụng đói nhà (Truyện ngụ ngôn tiếng giới) Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt văn bản? A Tự B.Miêu tả C Biểu cảm D.Nghị luận Câu (0,5 điểm) Truyện kể theo thứ ………………………………… Câu (0,5 điểm) Nội dung truyện “Chú chó tham ăn bóng” gì? A Kể chó tham ăn bỏ hình bắt bóng B Kể chó thơng minh kiếm miếng mồi ngon C Kể chó biết chia sẻ miếng mồi với bạn D Cả phương án Câu (0,5 điểm) Câu “Nhìn xuống sơng, thấy chó khác ngậm khúc xương miệng giương mắt nhìn nó.” có vị ngữ mở rộng theo cách nào? A Cụm danh từ B Cụm động từ C Cụm tính từ D Cụm c-v Câu (1.0 điểm) Hãy xếp hành động chó câu chuyện theo trình tự diễn biến? (1) Một chó đói (2) Nó sủa lớn ”gâu gâu gâu” để dọa chó nước giành khúc xương khúc xương miệng rơi tõm xuống sơng (3) Nó ngậm miềng xương, nhìn xuống nước thấy chó khác có khúc xương to (4) Nó dọa chó khác để giành khúc xương Câu (0,5 điểm) Em có đồng tình với hành chó “Nó nghĩ: "Mình phải dọa cho chó sợ mà bỏ lại khúc xương ngon lành được” khơng ? A Đồng tình B Khơng đồng tình Câu (0,5 điểm) Trong văn bản, hành động Thế khúc xương miệng rơi tõm xuống sơng Chú chó tham lam tiếc nuối nhìn theo đành ơm bụng đói nhà.” Có thể diễn đạt A Đứng núi trơng núi B Được ăn cả, ngã không C Tham thâm D Mất chì lẫn chài Câu (1.0 điểm Hãy chia sẻ học em rút từ câu chuyện trên? ………………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu (1.0 điểm) Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu trình bày ý kiến em hậu lòng tham sống? …………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… II VIẾT (4 ĐIỂM) Hãy phân tích nhân vật Gà Rừng truyện ngụ ngơn sau: MỘT TRÍ KHƠN HƠN TRĂM TRÍ KHƠN Gà Rừng Chồn đôi bạn thân Chồn ngầm coi thường bạn Một hôm, Chồn hỏi Gà Rừng: - Cậu có trí khơn? - Mình có thơi - Ít sao? Mình có hàng trăm Một buổi sáng, đơi bạn dạo chơi cánh đồng Chợt thấy người thợ săn, chúng cuống quýt nấp vào hang Nhưng người thợ săn thấy dấu chân chúng Ơng reo lên: "Có mà trốn đằng trời!" Nói rồi, ơng lấy gậy thọc vào hang Gà Rừng thấy nguy quá, bảo Chồn: - Cậu có trăm trí khơn, nghĩ kế đi! Chồn buồn bã: - Lúc này, đầu chẳng cịn trí khơn Đắn đo lúc, Gà Rừng nghĩ mẹo, ghé tai Chồn: - Mình làm thế, cậu nhé! Mọi chuyện xảy Gà Rừng đoán Người thợ săn lôi Gà Rừng ra, thấy cứng đờ, tưởng Gà Rừng chết Ơng ta quẳng xuống đám cỏ, thọc gậy vào hang bắt Chồn Thình lình, Gà Rừng vùng chạy Người thợ săn đuổi theo Chỉ chờ thế, Chồn vọt ra, chạy biến vào rừng Hôm sau, đôi bạn gặp lại Chồn bảo Gà Rừng: - Một trí khơn cậu cịn trăm trí khơn ĐÁP ÁN: Câu Đáp án A Ngôi A B Câu HS trình bày theo số ý sau: (1) - (4) - (3) -(2) B C - Tham lam, giành giật đồ người khác nhận hậu thích đáng (0.5 đ) - Không nên cậy mạnh bắt nạt kẻ yếu, không dùng bạo lực để tranh giành thứ không thuộc mình…(0.5 đ) -HS trình bày: cần sống thật thà, lương thiện, tôn trọng người khác… Câu Đảm bảo hình thức đoạn văn (0.25 đ) Nội dung: HS trình bày theo số ý sau: - Lịng tham khát khao vơ độ thứ khơng thuộc mình… (0.25 đ) - Hậu quả: +Lòng tham khiến người bị mờ mắt khơng nhìn thấy sai, lợi hại việc làm, đánh hội thân (0.25 đ) -Liên hệ: Biết thỏa mãn nhu cầu cá nhân, khơng tranh giành khơng phải (0.25 đ) PHẦN VIẾT: Bố cục PTBĐ Nội dung - Bố cục mạch lạc, thể rõ phần MB-TB-KB - Viết kiểu văn nghị luận Nêu vấn đề, đưa lí lã chứng hợp lí Lập luận chặt chẽ - Giới thiệu tên truyện/ nhân vật/ đặc điểm nhân vật - Tòm tắt ngắn gọn tình truyện - Gà rùng khiêm tốn, tôn trọng bạn bè (bằng chứng) - Gà rừng thơng minh, nhanh trí giúp đơi bạn nạn (bằng chứng) - Hành động gà rừng khẳng định trí thơng minh, ứng phó với Diễn đạt Trình nguy hiểm để bảo vệ thân quan trọng - Diễn đạt lưu loát, sử dụng từ ngữ viết câu ngữ pháp, chuẩn tả, chữ viết đẹp Trình bày ý lơ gic, khoa học 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 1.0 điểm 1.0 điểm 0.5 điểm 0.25 điểm bày Sáng tạo - Liên hệ ý nghĩa, học từ nhân vật sống - Đưa nhận xét, đánh giá mẻ, có cảm xúc Hoạt động HS tiến hành chấm chéo quan sát giáo viên Hoạt động Nhận xét/ thống kê điểm/ Đánh giá rút kinh nghiệm: Đánh giá Tiêu chí Tinh thần làm Phần đọc hiểu Viết Ưu điểm Hạn chế 0.25 điểm Kết HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Tự đánh giá sửa chữa làm thân - Sưu tầm luyện đề tổng hợp theo thời gian - Ghi lại điều cần trao đổi vào sổ tay văn học