Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP Trên đời chẳng có người tẻ nhạt Ép-ghe-nhi Ép-tu-sen-cô (Evgheni Evtushenko) ĐỀ BÀI Phần I Tiếng Việt ( 2,0 điểm) Câu 1: Trạng ngữ câu sau có ý nghĩa gì? “ Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ văn hố lâu đời.” A Chỉ thời gian B Chỉ địa điểm C Chỉ phương tiện D Chỉ nguyên nhân Câu 2: Trạng ngữ câu (2) “ (1)Dần từ năm chửa mười hai (2)Khi ấy, đầu cịn để hai trái đào” (Nam Cao) đứng vị trí nào? A Đầu câu B Cuối câu C Giữa chủ ngữ vị ngữ D Cả ba đáp án sai Câu 3: Đâu trạng ngữ đoạn “ Một hôm, út vừa mang cơm đến chân đồi nghe tiếng sáo véo von Cơ lấy làm lạ, rón bước lên, nấp sau bụi rình xem, thấy chàng trai khôi ngô ngồi võng đào mắc vào hai cành cây, thổi sáo cho đàn bị gặm cỏ.” (Sọ Dừa) ? A Một hơm B cô út vừa mang cơm đến chân đồi C Cô lấy làm lạ D rón bước lên Câu 4: Trạng ngữ “ Đến hoàng cung” câu “ Đến hồng cung, bảo cha đứng đợi ngồi, cịn nhè lúc lính canh vơ ý, vào sân rồng khóc um lên” biểu thị điều ? A Thời gian diễn hành động nói đến câu B Mục đích hành động nói đến câu C Địa điểm diễn hành động nói đến câu D Nguyên nhân diễn hành động nói đến câu Câu 5: Bốn câu sau có cụm từ “mùa xuân” Hãy cho biết câu cụm từ “mùa xuân” trạng ngữ •Mùa xn tơi - mùa xn Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội - mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh [ ].(Vũ Bằng) • Mùa xuân, gạo gọi đến chim ríu rít (Vũ Tú Nam) • Tự nhiên thế: chuộng mùa xuân.(Vũ Bằng) •Mùa xuân! Mỗi họa mi tung tiếng hót vang lừng, vật có đổi thay kì diệu (Võ Quảng) Câu 6: Nếu bỏ cụm từ in đậm câu: “Giờ hồi tưởng lại, tơi đốn bạn nói tập kỉ niệm khó quên”, nghĩa câu văn sẽ: A Khơng nói đến chủ thể hành động B Khơng nói rõ hành động diễn đâu vào lúc (thông báo thời gian xảy việc) C Mất mịng cốt câu D Khơng thay đổi Câu 7: Câu văn cấu trúc câu lựa chọn để miêu tả thứ tự trước sau hành động? A Đến cuối tiết học, cậu tiến lên phía trước, bắt tay thầy giáo lời cảm ơn thầm lặng B Càng lớn tơi hiểu nỗi lịng mong ước mẹ C Điều học tập là: khác biệt chia thành hai loại D Chắc chắn, cậu người thích chơi trội Câu 8: Chọn từ ngữ phù hợp để đặt vào dấu [ ] câu văn sau: Đi đường, phải luôn để tránh xảy tai nạn A nhìn ngó C ngó nghiêng B dịm ngó D quan sát Phần II Đọc – hiểu văn (2,0 điểm) Phần II Đọc – hiểu văn (2,0 điểm) Đọc sách sinh hoạt nhu cầu trí tuệ thường trực người có sống trí tuệ […] Khơng đọc sách tức khơng cịn nhu cầu sống trí tuệ Và khơng cịn nhu cầu nữa, đời sống tinh thần người nghèo đi, mòn mỏi đi, sống đạo đức tảng Đây câu chuyện nghiêm túc, lâu dài cần trao đổi, thảo luận cách nghiêm túc, lâu dài Tôi muốn thử nêu lên đề nghị: Tôi đề nghị tổ chức niên chúng ta, bên cạnh sinh hoạt thường thấy nay, nên có vận động đọc sách niên nước; vận động nhà gây dựng tủ sách gia đình Câu 1: Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích trên? Câu 2: Vì tác giả cho rằng: “Khơng đọc sách tức khơng cịn nhu cầu sống trí tuệ nữa”? Câu 3: Theo em “việc nhỏ” “công lớn” mà tác giả đề cập đến đoạn văn gì? Câu 4: Thơng điệp mà tác giả gửi gắm qua đoạn trích? Phần III Làm văn ( 6,0 điểm) Câu (2.0 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) với câu mở đầu: Chúng ta đọc sách ngày Câu (4.0 điểm): Hãy viết văn trình bày ý kiến em tượng đời sống mà em quan tâm ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN Phần I Tiếng Việt ( 2,0 điểm) Câu Câu Câu Câu Câu Câu B A A C B B Câu A Câu D Phần II Đọc – hiểu văn (2,0 điểm) - Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích trên: Câu nghị luận 0.5 - Tác giả cho rằng: “Không đọc sách tức khơng cịn nhu cầu sống trí tuệ nữa” vì: khơng đọc sách khơng có nhu cầu hiểu biết, mở mang kiến thức, đời sống tinh thần người nghèo đi, mòn Câu mỏi đi, sống đạo đức tảng 0.5 Câu Câu Theo em “việc nhỏ” “công lớn” mà tác giả đề cập đến đoạn văn : - “việc nhỏ” : + vận động nhà gây dựng tủ sách gia đình + người ngày đọc lấy 20 dòng sách, đến người năm đọc lấy sách - “công lớn” : đọc sách trở thành ý thức thành nhu cầu người, gia đình, việc đọc sách trở thành văn hóa đất nước 0.5 Những học mà HS rút ra: Hãy tích cức đọc sách, tự rèn luyện thói quen đọc sách ngày (HS trả lời 1/2 ý cho 0.5 điểm) 0.5 Phần III Làm văn ( 6,0 điểm) Câu a Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu đoạn văn 0,25 (2.0điểm) b Xác định nội dung chủ yếu đoạn văn: Nhắc nhở bạn 0,25 đọc sách c Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn Có thể viết đoạn văn theo 1.0 hướng sau: MĐ: Chúng ta đọc sách ngày TĐ: Lí giải nên đọc sách ngày: + Vì đọc sách thói quen tốt giúp mở mang kiến thức, nâng cao hiểu biết, mở rộng tâm hồn + Đọc sách giúp giảm căng thẳng mệt mỏi áp lực học tập, học hỏi nhiều từ ngữ, nhiều cách diễn đạt hay Câu (2.0điểm) a Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu đoạn văn 0,25 + Đọc sách ngày cách rèn luyện nuôi dưỡng tâm hồn, để tránh sa nguy hại tiếp xúc nhiều với điện thoại, ti vi Bằng chứng việc đọc sách với bạn: Ví dụ: câu chuyện cổ tích, thơ hay đọc lúc chia sẻ hiểu biết, cảm xúc với người KĐ: Khẳng định lại vấn đề d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có cảm nghĩ riêng, sâu sắc 0,25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, 0,25 ngữ nghĩa Tiếng Việt Câu (4.0 điểm) a Đảm bảo cấu trúc văn trình bày ý kiến tượng (vấn đề) mà em quan tâm) Bài viết có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, xếp hệ thống luận điểm, luận mạch lạc, xác 0.25 b Xác định yêu cầu viết: 0.25 c.Triển khai viết: Có thể theo gợi ý sau - Mở bài: Giới thiệu tượng (vấn đề) cần bàn luận - Thân bài: Ðưa ý kiến bàn luận + Ý (lí lẽ, chứng) + Ý (lí lẽ, chứng) + Ý (lí lẽ, chứng) +… - Kết bài: Khẳng định lại ý kiến thân 3.0 0,25 d Sáng tạo: HS lập luận chặt chẽ, dẫn chứng lí lẽ cụ thể, chọn lọc, thuyết phục, diễn đạt rõ ràng, có cảm xúc 0,25 e Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV