Một số biện pháp phát huy năng lực cốt lõi của học sinh trong giảng dạy bài 2 một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân – an ninh nhân dân, chương trình giáo dục quốc phòng và an ninh khối 12

12 0 0
Một số biện pháp phát huy năng lực cốt lõi của học sinh trong giảng dạy bài 2 một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân – an ninh nhân dân, chương trình giáo dục quốc phòng và an ninh khối 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY NĂNG LỰC CỐT LÕI CỦA HỌC SINH TRONG GIẢNG DẠY BÀI 2: MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHỊNG TỒN DÂN – AN NINH NHÂN DÂN, CHƯƠNG TRÌNH GDQP VÀ AN KHỐI 12 (Mơn Giáo dục quốc phịng – An ninh) MỤC LỤC PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Phương pháp dạy học 1.2 Phương pháp dạy học phát huy lực cốt lõi 1.3 Kĩ thuật dạy học 1.4 Đổi phương pháp dạy học CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Thực trạng nội dung chương trình 2.2 Thực trạng giáo viên 11 2.3 Thực trạng học sinh 11 2.4 Thực trạng sở vật chất 12 VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỐT LÕI CỦA HS TRONG DẠY HỌC BÀI 2: MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHỊNG TỒN DÂN – AN NINH NHÂN DÂN” 13 3.1 Phương pháp vấn đáp 13 3.1.1 Khái quát phương pháp dạy học vấn đáp 13 3.1.2 Tiến trình thực 14 3.2 Phương pháp đồ tư 16 3.2.1 Khái quát đồ tư 16 “Một số biện pháp phát huy lực cốt lõi học sinh giảng dạy 2: Một số hiểu biết quốc phịng tồn dân – an ninh nhân dân, chương trình GDQP&AN khối 12” PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa cần phải có sức mạnh tổng hợp Một yếu tố tạo nên sức mạnh tổng hợp phải có quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân vững mạnh Điều có công dân, tổ chức, lực lượng, cấp, nghành ý thức đầy đủ nghĩa vụ trách nhiệm việc xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân Thực Chỉ thị 12 – CT/TW ngày 03/05/2007 Bộ trị Nghị định 116/2007/NĐ – CP Thủ tướng phủ Nội dung giáo dục quốc phòng, an ninh phải tồn diện, coi trọng giáo dục tình u q hương, đất nước, chế độ xã hội chủ nghĩa; nghĩa vụ công dân việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; âm mưu thủ đoạn địch; đường lối, quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước quốc phòng, an ninh Làm cho người, tổ chức biết tự bảo vệ trước chống phá lực thù địch Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh có nhiều viết, nói, đạo nghiệp quốc phịng, bảo vệ Tổ quốc Trong người khẳng định: “Khơng có q độc lập, tự do” ; thực kháng chiến toàn dân toàn diện… “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, không phân biệt đảng phái, tôn giáo…hễ người Việt Nam phải đứng lên đánh giặc cứu nước Ai có súng cầm súng, có gươm dùng gươm, khơng có súng, gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc…” Thực tế cho thấy việc bồi dưỡng kiến thức cho học sinh nắm kiến thức mục đích, tính chất, quan điểm, nội dung biện pháp chủ yếu xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân Từ góp phần xây dựng niềm tin có tâm cao bảo vệ vững tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đảng ta ban hành nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 “về đổi bản, toàn điện GD & ĐT, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế” Và Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng yêu cầu phải "tạo đột phá đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút trọng dụng nhân tài" Do đó, để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nói chung, chất lượng giảng dạy trường phổ thông vấn đề mang tính cấp thiết, giải pháp quan trọng để giáo dục nước ta tiến kịp với phát triển khoa học giới, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Giáo dục quốc phòng an ninh cho học sinh nội dung quan trọng cơng tác giáo dục quốc phịng tồn dân Giáo dục quốc phịng mơn học khóa nằm chương trình giảng dạy trường THPT nhằm rèn luyện hình thành nhân cách, góp phần nâng cao ý thức quốc phịng, củng cố quốc phịng tồn dân vững mạnh, đồng thời “Một số biện pháp phát huy lực cốt lõi học sinh giảng dạy 2: Một số hiểu biết quốc phịng tồn dân – an ninh nhân dân, chương trình GDQP&AN khối 12” Đối tượng nghiên cứu đề tài phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao hoạt động nhận thức học sinh dạy học lý thuyết môn GDQP - AN trường Trung Học Phổ Thơng Hồng Mai nơi giảng dạy 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu việc khả sử dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao hoạt động nhận thức học sinh dạy học cụ thể là: Phương pháp vấn đáp, phương pháp đồ tư duy, phương pháp dạy học thảo luận nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp trị chơi - Phạm vi tiến hành điều tra, đánh giá trạng, thực nghiệm việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học để tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh đơn vi ṇ công tác - Tiến hành thực nghiệm tiết học soạn GDQP - AN lớp 12 THPT Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu: Tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu modun bồi dưỡng thường xuyên, tài liệu phương pháp dạy học tích cực … - Phương pháp quan sát: Thông qua việc dự giáo viên môn tổ chuyên môn, phát ưu điểm tồn phương pháp từ bổ sung mặt tích cực vào đề tài - Phương pháp thực nghiệm: Áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển lực vạch đưa vào giảng dạy, để tiến hành nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm: Thơng qua dạy có vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực dạy không vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, quan sát tổng thể học, kiểm tra đánh giá lấy kết Kế hoạch nghiên cứu Đề tài tiến hành từ 05/09/2022 - 18/04/2023 chia thành giai đoạn: * Giai đoạn 1: từ 05/09/2022 - 05/12/2022): Chọn đề tài SKKN, xây dựng thông qua đề cương nghiên cứu “Một số biện pháp phát huy lực cốt lõi học sinh giảng dạy 2: Một số hiểu biết quốc phịng tồn dân – an ninh nhân dân, chương trình GDQP&AN khối 12” PHẦN HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Phương pháp dạy học Thuật ngữ phương pháp bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp (Methodos) có nghĩa đường đến mục đích Theo PPDH đường để đạt mục đích dạy học PPDH cách thức hành động giáo viên hoc sinh trình dạy học Cách thức hành động diễn hình thức cụ thể Cách thức hình thức khơng tách cách độc lập Phương pháp dạy học (PPDH) lĩnh vực phức tạp đa dạng Có nhiều quan niệm, quan điểm khác PPDH Có định nghĩa cho rằng: Phương pháp dạy học cách làm việc người dạy người học, qua người học nắm bắt kiến thức, kỹ hình thành lực giới quan Bên cạnh có quan niệm cho rằng: phương pháp dạy học thực hình thức kết hợp hoạt động người dạy người học mục tiêu hướng việc để đạt mục đích Theo GS Nguyễn Ngọc Quang “Phương pháp giảng dạy cách thức làm việc thầy trò đạo thầy nhằm làm cho trò nắm vững kiến thức kĩ năng, kĩ xảo cách tự giác, tích cực tự lực, phát triển lực nhận thức lực hành động, hình thành giới quan vật khoa học…” Tuy nhiên dù phạm vi quan niệm khác thống cho rằng: PPDH hình thức, cách thức hành động giáo viên học sinh ̣ nhằm thực mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với nội dung điều kiện dạy học cụ thể PPDH cụ thể quy định mơ hình hành động giáo viên học sinh * Các đặc điểm phương pháp dạy học + Phương pháp dạy học giúp thực mục tiêu việc dạy học + Là thống phương pháp dạy phương pháp học + Bao gồm hai mặt, mặt bên mặt bên ngồi + Có thống logic nội dung dạy logic tâm lý nhận thức + Có tính khách quan tính chủ quan + Chịu chi phối trực tiếp từ nội dung mục đích hoạt động dạy học + Có thống cách thức hành động phương tiện dạy học + Hiệu định trình độ chun mơn nghiệp vụ người dạy “Một số biện pháp phát huy lực cốt lõi học sinh giảng dạy 2: Một số hiểu biết quốc phịng tồn dân – an ninh nhân dân, chương trình GDQP&AN khối 12” phát sinh ý tưởng Phương pháp phát triển vào cuối thập niên 60 (thế kỷ 20) Tony Buzan, giúp ghi lại giảng mà dùng từ then chốt hình ảnh Cách ghi chép nhanh, dễ nhớ dễ ôn tập Sử dụng sơ đồ tư cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích vấn đề thành dạng lược đồ phân nhánh Mỗi chi tiết gợi nhớ sơ đồ tư chìa khóa khai mở kiện, ý tưởng thông tin đồng thời khơi nguồn tiềm não kỳ diệu Sơ đồ tư vẽ mặt giấy phẳng biểu thị không gian, thời gian, màu sắc thay sử dụng chữ viết miêu tả chiều biểu thị cấu trúc chi tiết đối tượng hình ảnh hai chiều Đây kỹ thuật nâng cao cách ghi chép thức liệu ghi nhớ nhìn nhận dễ dàng, nhanh chóng Sơ đồ tư gồm hình ảnh trung tâm nhánh, từ hình ảnh trung tâm chủ đề chia nhỏ thành nhánh có quan hệ tương hộ ý với nhau, ý quan trọng nằm gần với ý Ngồi màu sắc, hình ảnh, kích thước, mã số dụng làm bật phong phú sơ đồ tư khiến thêm thu hút, hấp dẫn, cá tính dụng để ghi nhớ đẩy mạnh tính sáng tạo, khả ghi nhớ đặc biệt gợi nhớ thông tin Sơ đồ tư ứng dụng nhiều tình huống, đề tài tơi quan tâm đến sử dụng sơ đồ tư dạy học kiến thức * Ưu điểm phương pháp đồ tư So với cách thức ghi chép truyền thống, phương pháp đồ tư có điểm vượt trội sau: - Ý trung tâm xác định rõ ràng - Quan hệ hỗ tương ý tường tận Ý quan trọng nằm vị trí gần với ý - Liên hệ khái niệm then chốt tiếp nhận thị giác - Ôn tập ghi nhớ hiệu nhanh - Thêm thông tin (ý) dễ dàng cách vẽ chèn thêm vào đồ - Mỗi đồ phân biệt tạo dễ dàng cho việc gợi nhớ - Các ý đặt vào vị trí hình cách dễ dàng, bất chấp thứ tự trình bày, tạo điều kiện cho việc thay đổi cách nhanh chóng linh hoạt cho việc ghi nhớ - Có thể tận dụng hỗ trợ phần mềm máy tính * Nhược điểm phương pháp đồ tư - Khi sử dụng sơ đồ tư địi hỏi học sinh phải có khả xếp nội dung cách mạch lạc, có kĩ thuyết trình tốt 17 “Một số biện pháp phát huy lực cốt lõi học sinh giảng dạy 2: Một số hiểu biết quốc phịng tồn dân – an ninh nhân dân, chương trình GDQP&AN khối 12” + Sau giáo viên yêu cầu học sinh củng cố hệ thống hóa kiến thức thiết lập sơ đồ tư sau: GV chia lớp thành nhóm yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ tư với nhiệm vụ cụ thể Các nhóm thảo luận đưa sơ đồ sau: theo u cầu: + Nhóm 1: Giải thích khái niệm thực lực quốc phịng gì?, tiềm lực quốc phịng gì?, tiềm quốc phịng gì? Các nội dung xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân vẽ sơ đồ tư + Nhóm 2: Vẽ sơ đồ tư nội dung xây dựng tiềm lực trị, tinh thần thể nội dung (khái niệm, biểu hiên, nội dung cần tập trung) + Nhóm 3: Vẽ sơ đồ tư nội dung xây dụng tiềm lực kinh tế thể nội dung (khái niệm, biểu hiên, nội dung cần tập trung) + Nhóm 4: Vẽ sơ đồ tư nội dung xây dụng tiềm lực khoa học công nghệ thể nội dung (khái niệm, 19 “Một số biện pháp phát huy lực cốt lõi học sinh giảng dạy 2: Một số hiểu biết quốc phịng tồn dân – an ninh nhân dân, chương trình GDQP&AN khối 12” nhân mà làm việc chung với nhóm nhỏ, thảo luận chung nhóm vấn đề giáo viên đề nhằm mục đích tìm hiểu nội dung tự giải đáp trước vấn đề giải với giám sát, điều chỉnh chung lớp học giáo viên Trong hoạt động nhóm, học sinh có điều kiện tham gia cách chủ động vào trình học tập Tạo hội cho em giao lưu, học hỏi lẫn nhau; hợp tác giải nhiệm vụ chung * Ưu điểm: - Học sinh học cách cộng tác nhiều phương diện - Học sinh nêu quan điểm mình, nghe quan niệm bạn khác nhóm, lớp; trao đổi, bàn luận ý kiến khác đưa lời giải tối ưu cho nhiệm vụ giao cho nhóm Qua cách đó, kiến thức học sinh bớt phần chủ quan, phiến diện, làm tăng tính khách quan khoa học Tư phê phán, phản biện học sinh rèn luyện phát triển - Các thành viên nhóm chia sẻ suy nghĩ, băn khoăn, kinh nghiệm, hiểu biết thân xây dựng nhận thức, thái độ học hỏi lẫn Kiến thức trở nên sâu sắc bền vững, dễ nhớ nhớ nhanh giao lưu, học hỏi thành viên nhóm, tham gia trao đổi, trình bày vấn đề nêu Học sinh hào hứng có đóng góp vào thành cơng chung lớp - Nhờ khơng khí thảo luận cởi mở nên học sinh đặc biệt em nhút nhát trở nên bạo dạn hơn; em học cách trình bày ý kiến mình, biết lắng nghe phê phán ý kiến bạn; từ giúp em dễ hịa nhập vào cộng đồng nhóm, tạo cho em tự tin hứng thú học tập sinh hoạt - Vốn hiểu biết kinh nghiệm xã hội học sinh thêm phong phú; kĩ giao tiếp, kĩ hợp tác học sinh phát triển * Hạn chế - Một số học sinh nhút nhát số lí khơng tham gia vào hoạt động chung nhóm Nếu khơng phân cơng hợp lí có vài học sinh học tham gia, cịn đa số học sinh khác không hoạt động - Ý kiến nhóm phân tán mâu thuẫn gay gắt với (nhất mơn khoa học xã hội) - Thời gian kéo dài - Với lớp có sĩ số đơng lớp học chật hẹp, bàn ghế khó di chuyển khó tổ chức hoạt động nhóm Khi tranh luận, dễ dẫn tới lớp ồn ào, ảnh hưởng đến lớp học khác * Một số lưu ý 21 “Một số biện pháp phát huy lực cốt lõi học sinh giảng dạy 2: Một số hiểu biết quốc phịng tồn dân – an ninh nhân dân, chương trình GDQP&AN khối 12” - Giới thiệu nội dung mới: + Bất làm cơng việc phải có tinh thần trách nhiệm biện pháp để thực công việc Vậy việc xây dựng cố QPTD, ANND ta phải làm gì? Hơm tìm hiểu phần: (2 Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng QPTD, ANND thời kỳ mới) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a Mục tiêu: HS nắm đặc điểm, mục đích nhiệm vụ QPTD, ANND b Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiểu biết hoàn thành nhiệm vụ GV giao c Sản phẩm: Đặc điểm, mục đích nhiệm vụ QPTD, ANND d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây Gv chia lớp thành nhóm, thực dựng QPTD, ANND thời kỳ nhiệm vụ: + Nhóm 1: Trình bày đặc điểm Đặc điểm: quốc phịng tồn dân, an - Là QP, AN “của dân, dân, ninh nhân dân? dân” + Nhóm 2: Trình bày mục đích - Nhằm mục đích tự vệ đáng quốc phịng tồn dân, an - Được xây dựng toàn diện bước ninh nhân dân? đại + Nhóm 3: Nhiệm vụ ta phải làm - Nền QPTD gắn với ANND gì? Nhiệm vụ xây dựng Mục đích: QPTD? Nhiệm vụ xây dựng - Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, ANND? thống toàn vẹn lãnh thổ Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Bảo vệ Đảng, nhà nước, nhân dân Các nhóm thảo luận, hoàn thành chế độ nhiệm vụ - Bảo vệ nghiệp đổi mới, nghiệp Bước 3: Báo cáo, thảo luận: CNH-HĐH đất nước Đại điện nhóm báo cáo kết - Bảo vệ lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc - Bảo vệ an ninh trị, kinh tế, văn Các nhóm khác nhận xét hóa, xã hội…; Bước 4: Kết luận, nhận định: - Giữ vững ổn định trị, mơi trường GV nhận xét, chốt kiến thức hịa bình… Nhiệm vụ: - Bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia; đánh thắng kẻ thù xâm lược, làm thất bại âm mưu “diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ lực phản động - Giữ vững ổn định phát triển hoạt động, xã hội; đấu tranh chống lại hành động gây rối, phá 39 “Một số biện pháp phát huy lực cốt lõi học sinh giảng dạy 2: Một số hiểu biết quốc phịng tồn dân – an ninh nhân dân, chương trình GDQP&AN khối 12” - Chuẩn bị dụng cụ học tập III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Giáo viên + Thuyết trình - Đàm thoại kết hợp với phương pháp đồ tư + Trực quan, trình chiếu powpions, thảo luận Học sinh + Lăng nghe, thảo luận nhóm, trả lời, theo dõi máy chiếu ghi chép IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: Kiểm tra cũ, giới thiệu nội dung c Sản phẩm: HS lắng nghe GV d Tổ chức thực hiện: - Kiểm tra cũ: + Đặc điểm QPTD, ANND thời kỳ mới? (1 HS ) + Mục đích xây dựng QPTD, ANND thời kỳ mới? (1 HS ) + Nhiệm vụ việc xây dựng QPTD, ANND thời kỳ mới? (1 HS ) - Giới thiệu nội dung mới: + Bất làm cơng việc phải có tinh thần trách nhiệm biện pháp để thực cơng việc Vậy việc xây dựng cố QPTD, ANND ta phải làm gì? Hơm tìm hiểu tiếp phần: (2 Nội dung, xây dựng QPTD, ANND thời kỳ ) d Tổ chức thực hiện: B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung QPTD a Mục tiêu: Giúp HS nắm nội dung QPTD b Nội dung: HS đọc SGK, dựa vào hiểu biết hồn thành nhiệm vụ GV giao c Sản phẩm: Nội dung quốc phịng tồn dân d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Nội dung: Nhóm 1: Nêu khái niệm thực lực * Xây dựng tiềm lực QPTD, ANND: quốc phòng, tiềm lực quốc phòng, - Thực lực QP: lực lượng có tiềm quốc phịng, so sánh QP, sử dụng Đó quân khái niệm đó? đội, lực lượng vũ trang Nhóm 2: Nêu khái niệm, biểu hiện, - Tiềm lực QP: Còn dạng tiềm ẩn, nội dung nội dung xây dựng tồn dạng nhân lực vật lực tiềm lực trị, tinh thần - Tiềm QP: Tất lực lượng sơ đồ quốc gia biến thành lực lượng QP, Nhóm 3: Nêu khái niệm, biểu hiện, tiềm lực QP, tiềm QP nội dung nội dung xây dựng + Xây dựng tiềm lực trị, tinh thần: 41 “Một số biện pháp phát huy lực cốt lõi học sinh giảng dạy 2: Một số hiểu biết quốc phịng tồn dân – an ninh nhân dân, chương trình GDQP&AN khối 12” d Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, SGK * Hướng dẫn nhà Chuẩn bị đọc kỹ học TIẾT 4: NỘI DUNG, BIỆN PHÁP XÂY DỰNG NỀN QPTD, ANND: XÂY DỰNG TIỀM LỰC QUÂN SỰ, AN NINH; XÂY DỰNG THẾ TRẬN QPTD – ANND I MỤC TIÊU Kiến thức Sau học xong HS nêu - Tư tưởng đạo Đảng thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh Trong thời kì - Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng QPTD, ANND thời kỳ - Nâng cao trách nhiệm HS xây dựng QPTD, ANND Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp Năng lực chuyên biệt: - Nắm hiểu nội dung xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh xây dựng trận quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân Phẩm chất - Tích cực, nghiêm túc học - Xây dựng ý thức trách nhiệm công dân với nhiệm vụ xây dựng QPTD, ANND II CHUẨN BỊ Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án quốc phòng – an ninh tài liệu liên quan đến học - Các thiết bị đồ dùng cần thiết Học sinh: - Chuẩn bị dụng cụ học tập III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Giáo viên + Thuyết trình - Đàm thoại kết hợp với phương pháp vấn đáp, thảo luận nhóm + Trực quan, trình chiếu powpions, thảo luận Học sinh + Lăng nghe, thảo luận nhóm, trả lời, theo dõi máy chiếu ghi chép IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu 43

Ngày đăng: 29/09/2023, 20:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan