SKKN một số biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong việc dạy học lịch sử việt nam ở THCS

15 7 0
SKKN một số biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong việc dạy học lịch sử việt nam ở THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com Lý chọn đề tài 1.1 Lý khách quan Cuộc cách mạng khoa học công nghệ nước ta đem lại chuyển biến lớn đời sống vật chất tinh thần người Để đạt chuyển biến nhảy vọt khơng thể khơng nhắc đến giáo dục Trong q trình thực cơng cơng nghiệp hoá- đại hoá nước nay, Đảng ta xác định “Giáo dục quốc sách hàng đầu”, “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành nhân cách phẩm chất, lực công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Mục tiêu giáo dục kế thừa phát triển mục tiêu xác định từ sau Cách mạng tháng Tám phù hợp với tình hình nhiệm vụ cách mạng Mục tiêu giáo dục nói chung quán triệt thể cụ thể tất môn học thông qua nội dung, phương pháp môn học Đối với môn lịch sử nhà trường phổ thông có khả sở trường khơng trang bị cho học sinh kiến thức lịch sử dân tộc từ cổ đến kim, mà giúp cho học sinh hình thành giới quan khoa học Vì nhiều nước giới xem môn lịch sử mơn học quan trọng nhà trường Trong nhà trường phổ thông Việt Nam lịch sử mơn có ưu việc giáo dục tư tưởng tình cảm, giáo dục truyền thống lịch sử dân tộc cho học sinh để trở thành người trước hết phải người hiểu rõ lịch sử dân tộc cội nguồn dân tộc Bác Hồ kính u nói: " Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam" Tuy nhiên thực tiễn dạy học lịch sử trường THCS nói riêng chưa hồn thành nhiệm vụ chức mơn Đặc biệt môn lịch sử môn khoa học xã hội có yêu cầu cao nhận thức, địi hỏi có trí nhớ, tư sáng tạo, học tập thông minh TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com Một yếu tố quan trọng học tập lịch sử biết chưa đủ, mà quan trọng phải hiểu Nếu khơng biết khơng hiểu, khơng phải biết hiểu, có hiểu biết cách sâu sắc, đầy đủ vững Từ hiểu biết lịch sử, khứ học sinh có thái độ, trách nhiệm đắn với tương lai, với lịch sử dân tộc, hiểu rõ truyền thống dân tộc, tự hào ơng cha ta làm để bảo vệ Tổ quốc Từ bồi dưỡng lịng u q hương, đất nước góp cơng sức học tập của nghiệp xây dựng đất nước ngày 1.2 Lý chủ quan Do quan niệm chưa đầy đủ chức khoa học lịch sử môn lịch sử đời sống xã hội dẫn đến việc học tập nghiên cứu, giảng dạy môn lịch sử số Giáo viên học sinh nhiều hạn chế nội dung phương pháp Nhiều học sinh không nắm vững kiến thức bản, nhớ sai, nhớ nhầm lịch sử dân tộc tượng phổ biến THCS Chính để phát huy tính tích cực việc dạy học lịch sử dân tộc phải tiến hành nhiều hoạt động học tập cách tích cực, chủ động thơng qua hệ thống phương pháp dạy học phong phú, linh hoạt gây hứng thú hoạt động học trò, tránh việc nhồi nhét áp đặt Vì học sinh phải trung tâm chủ động lĩnh hội Chương trình lịch sử Việt Nam lớp THCS trang bị cho học sinh kiến thức lịch sử dân tộc từ 1858 đến đầu kỷ XX Đây giai đoạn có nhiều kiện phức tạp, hấp dẫn thể truyền thống yêu nước dân tộc Nhưng giai đoạn lịch sử phức tạp đòi hỏi học sinh phải nắm vững để tránh tình trạng hiểu sai, hiểu nhầm lịch sử Do để phát huy tính tích cực dạy học lịch sử THCS nói chung lớp nói riêng vấn đề nhiều người quan tâm Là giáo viên trực tiếp đứng lớp dạy lịch sử lớp THCS tơi thấy có nhiều trăn trở, đặc biệt nghiên cứu phương pháp dạy TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com học lịch sử trường phổ thơng, tơi cảm thấy vấn đề có ý nghĩa lớn việc nâng cao chất lượng dạy học mơn lịch sử THCS nói chung lớp nói riêng Chính lý thơi thúc tơi chọn đề tài để tìm “Một số biện pháp phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam trường THCS” Mục đích nghiên cứu Góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường phổ thơng nói chung chất lượng giảng dạy mơn lịch sử nói riêng Tạo điều kiện cho em, học sinh lớp học lịch sử Việt Nam biết cặn kẽ, đầy đủ, toàn diện môn học, tiếp cận môn học khía cạnh khác Đề tài sử dụng cho giáo viên học sinh THCS (Phần sách giáo khoa đổi mới) Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu “Một số biện pháp phát huy tính tích cực học sinh việc dạy học lịch sử Việt Nam THCS” Đề tài dùng cho giáo viên giảng dạy môn lịch sử Việt Nam THCS, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tìm tịi, sáng tạo Thầy - Trò “Dạy - Học” lịch sử Việt Nam Đối tượng nghiên cứu đề tài học sinh lớp trường THCS Cẩm Tú năm học 2011- 2012 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu làm đề tài dùng phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp quan sát lớp học - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, phân tích biện pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam trường THCS Thời gian nghiên cứu Từ ngày 10 tháng năm 2011 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com Đến ngày 28 tháng năm 2012 Phần 2: Nội dung Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Có nhiều ý kiến khác vấn đề phát huy tính tích cực học sinh dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng Trong năm gần ngày xuất nhiều tiết dạy tốt, học tốt theo hướng phát huy tính tích cực việc dạy học lịch sử Tuy nhiên tình trạng phổ biến tình trạng thầy đọc, trị chép xen kẽ vấn đáp, giải thích minh hoạ phương tiện trực quan Việc chống dạy học thụ động đặt từ lâu Học tập học sinh trình nhận thức song q trình đặc thù “Một nhận thức làm dễ dàng thực đạo giáo viên” Vì nói đến tính tích cực học sinh nói đến tính tích cực nhận thức Trong q trình dạy học lịch sử trường phổ thông, giáo viên tổ chức dẫn dắt học sinh cách có mục đích, có kế hoạch để học sinh nắm vững tri thức sở văn hố, khoa học, hình thành sở giới quan vật biện chứng, nhân cách đạo đức học sinh Qua tìm hiểu đối chứng dạy học cũ (truyền thống) phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh nói chung dạy học lịch sử nói riêng khẳng định: Các biện pháp phát huy tính tích cực học sinh đem lại hiệu cao hơn, địi hỏi giáo viên học sinh phải lao động sư phạm nhiều Phải chủ động sáng tạo tiếp thu tinh hoa cách dạy học truyền thống, đồng thời mạnh dạn tìm ra, sáng tạo biện pháp tổ chức dạy học nhằm khắc phục bảo thủ thụ động chiều trình dạy học Thực trạng vấn đề nghiên cứu Môn lịch sử trường phổ thơng có tác dụng to lớn việc giáo dục hệ trẻ lịch sử dân tộc, truyền thống dân tộc, hình thành nên giới quan khoa học…Song đặc thù môn lịch sử, số giáo viên chưa thực hiểu sâu phương pháp dạy học kiến thức lệ thuộc vào sách giáo khoa, tức chưa TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com làm chủ kiến thức dẫn đến học khô khan nhàm chán nặng nề Tình trạng làm tính hấp dẫn môn lịch sử Hơn nữa, tư tưởng coi môn lịch sử “môn phụ”, học sinh “học thi đấy” nên nhiều học sinh quay lưng với môn lịch sử Quan niệm sai lầm cho học lịch sử cần trí nhớ khơng phải tư động não, khơng có tập thực hành ảnh hưởng đến việc đánh giá, tổ chức phương pháp dạy học Chúng ta có đầy đủ sở lý luận thực tiễn chứng minh môn lịch sử khơng phải “mơn thứ yếu”, mà có tầm quan trọng đặc biệt việc giáo dục hệ trẻ Do việc học tập lịch sử khơng học thuộc, mà phải địi hỏi có trình độ tư để hiểu Đặc điểm lịch sử chi phối tới nhận thức lịch sử Bản thân lịch sử thực khách quan xảy ra, khơng “hiện có” (song tồn tại), vận động theo quy luật từ thấp đến cao, trải qua bước quanh co, khúc khuỷu, song phát triển không ngừng Con người có khả nhận thức lịch sử, khơng thể “trực quan sinh động”, kể kiện diễn ra, tầm mắt người học tập, nghiên cứu Lịch sử xảy không tái diễn nguyên vẹn cũ, không lặp lại, nên nhận thức lịch sử quan sát trực tiếp khơng thể tiến hành phịng thí nghiệm (dù sân khấu, lễ hội cố gắng khôi phục lại kiện khứ qua hình thức nghệ thuật; Với phát triển khoa học người ta tái tạo phạm vi mức độ định kiện xảy ra) Do vậy, việc học tập, nghiên cứu lịch sử khơng có nét riêng nhận thức nói chung mà phải tính đến việc phát huy tính tích cực học sinh Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lịch sử nên mạnh dạn đưa phương pháp phát huy tính tích cực cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam lớp 8, góp phần dạy mơn lịch sử để xứng đáng với vị trí mơn quan trọng trường phổ thông Những biện pháp để thực 3.1 Hướng dẫn, xác định rõ ràng động học kiến thức lịch sử cho học sinh Công việc giảng dạy lịch sử làm để khơi TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com dậy hứng thú học sinh việc học tập, xác định rõ động mục đích mơn học Tuy nhiên động học tập em đa dạng, song chưa bền vững Để em có động cơ, thái độ đắn tài liệu học tập phải có nội dung khoa khọc, xúc tích, phải định hướng rõ rệt gắn liền với thực tiễn sống Giáo viên phải biết gợi mở nhu cầu tìm hiểu học sinh giúp em có phương pháp học tập phù hợp Mở đầu giảng giáo viên giúp học sinh thấy mục đích yêu cầu bài, đưa số vấn đề nội dung học, có khả khơi dậy hứng thú học tập học sinh, khiến em khao khát muốn biết, kích thích tính tích cực học tập học sinh Ví dụ: Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu kỷ XX đến năm 1918 Mục 3: Hoạt động Nguyễn Tất Thành sau tìm đường cứu nước, giáo viên khơi gợi, kích thích nhu cầu nhận thức học sinh sau: “Các em theo dõi trình xâm lược thực dân Pháp nước ta phong trào chống Pháp từ 1858 đến đầu kỷ XX, em thấy bối cảnh Nguyễn Tất Thành định tìm đường cứu nước? Động lực thúc đẩy Người tìm đường cứu nước? Tại Người sang phương Tây? Ví dụ: Bài 24 Cuộc kháng chiến từ năm 1958 đến 1873… Có thể nêu câu hỏi đầu định hướng nhận thức cho học sinh, đặt 10 em vào nhu cầu theo dõi giảng: “Các em tìm hiểu nước Á, Phi, Mỹ La-tinh cuối kỷ XIX đầu kỷ XX hầu trở thành thuộc địa chủ nghĩa tư phương Tây Việt Nam dân tộc yêu nước, đứng trước nguy chủ nghĩa thực dân, liệu Việt Nam có trở thành thuộc địa chúng? Tuy nhiên câu hỏi giáo viên nêu không yêu cầu học sinh trả lời mà động học tập cho em Phần tạo tình có vấn đề 3.2 Hướng dẫn học sinh số phương pháp ghi nhớ kiện lịch sử Trong mơn lịch sử kiện, tượng khái niệm lịch sử có liên quan đến sau giảng lần khơng cịn lặp lại nữa, TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com bắt buộc em phải có phương pháp ghi nhớ Ví dụ: Bài 26 Phong trào kháng chiến chống Pháp cuối kỷ XIX Năm 1885 Tôn Thất Thuyết thay mặt vua Hàm Nghi soạn Chiếu Cần vương, học sinh tiếp xúc lần sau không nhắc đến Vì điều khó khăn cho việc ghi nhớ kiện, kiến thức lịch sử Thực tế chứng tỏ nhiều em u thích mơn lịch sử, muốn giải đáp nhiều vấn đề lịch sử như: Ai? 11 Khi nào? Ở đâu? Diễn nào? Vì nội dung lịch sử nhiều, trước khối lượng kiến thức lớn từ năm, tháng, địa danh, nhân vật, diễn biến, kết quả, ý nghĩa…, học sinh khó nhớ học thuộc kiến thức đó, nên cần hướng dẫn em số biện pháp sau: - Thứ nhất: Là ghi nhớ thời gian xảy kiện lịch sử: Mỗi bài, chương, q trình có kiện gắn liền với thời gian định Vì cần dạy cho em kỹ ghi nhớ lơgic biết tìm điểm tựa để nhớ, lập dàn ý, lập bảng hệ thống hoá - Thứ hai: Là hướng dẫn học sinh ghi nhớ nhân vật lịch sử: Thông thường kiện gắn liền với nhân vật định Giáo viên cần cân nhắc kiện lịch sử, có nhân vật lịch sử quan trọng nào, cần làm bật nhân vật nào? Nhằm đạt u cầu giáo dục nào? Thơng thường có cách: Lấy người để nói việc, lấy việc để nói người, dựa vào đặc điểm nhân vật Ví dụ: Nhân vật Việc (cống hiến, nét tiêu biểu…) Nguyễn Trung Trực Người đốt cháy tàu Et-pê-răng (trên sơng Vàm Cỏ) với câu nói “Bao người tây 12 nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh tây” Tôn Thất Thuyết Người soạn Chiếu Cần vương Hồng Hoa Thám Lãnh đạo khởi nghĩa nơng dân Yên Thế TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 3.3 Sử dụng sách giáo khoa nhằm phát triển tư học sinh Việc sử dụng sách giáo khoa có vị trí, ý nghĩa quan trọng việc phát huy tính tích cực lên lớp nhà tự học học sinh Tránh việc giáo viên đọc nội dung sách giáo khoa cho học sinh ghi lớp, mà phải soạn giảng mình, đồng thời chấm dứt tình trạng học sinh thụ động học thuộc lòng sách giáo khoa ghi Dĩ nhiên việc ghi nhớ xác kiện sách giáo khoa giảng giáo viên điều kiện khơng coi nhẹ học tập lịch sử Do thầy trị cần tích cực "làm việc" với sách giáo khoa góp phần nâng cao hiệu học Việc sử dụng sách giáo khoa đòi hỏi tích cực nỗ lực học sinh giáo viên lớp, tự học nhà Đồng thời cần làm tốt số điểm sau: a Sách giáo khoa để chuẩn bị giảng: Trước soạn giáo án, cần phải nghiên cứu nội dung toàn 13 sách giáo khoa Xác định kiến thức trọng tâm bài, hiểu rõ nội dung tinh thần mà tác giả mong muốn học sinh giáo dục, giáo dưỡng, phát triển Khi nắm khái quát, cần sâu vào mục để tìm kiến thức mục đó, liên quan kiến thức với kiến thức tồn Mỗi mục có đến mục nhỏ có quan hệ chặt chẽ với Không nên dàn mặt thời gian mà xác định đâu kiến thức bản, đâu kiến thức lướt qua Mỗi cần xác định rõ góp phần cụ thể mặt nội dung, tư tưởng, kỹ năng, kỹ xảo, tức cuối giáo viên phải xác định cần cung cấp kiến thức gì, giáo dục tư tưởng tình cảm, kỹ cần rèn Ví dụ: Bài 25 Kháng chiến lan rộng toàn quốc (18731884): Học sinh cần nắm nét kháng chiến chống Pháp nhân dân ta từ 1873-1884; Các hiệp ước mà triều đình Huế ký với thực dân Pháp; Vì với hiệp ước Pa-tơnơt, triều đình phong kiến nhà Nguyễn sụp đổ nước ta từ nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa- nửa phong kiến; Hiểu rõ khái niệm nước “Thuộc địa- nửa phong kiến”: Thực chất nước thuộc địa, chế độ phong kiến trì để làm tay sai TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 14 cho thực dân Pháp việc đàn áp bóc lột nhân dân b Sách giáo khoa trình dạy học lớp Trong học, học sinh chăm nghe giảng tái lại hình ảnh kiện lịch sử, ghi chép làm cho tư phát triển Tính tích cực học tập học sinh biểu qua nét mặt, ánh mắt thao tác, giác quan Qua quan sát lớp học theo dõi thái độ học sinh phát có tích cực hoạt động tư hay khơng, từ mà điều chỉnh thao tác sư phạm cho phù hợp Học sinh theo dõi giảng đối chiếu, so sánh với sách giáo khoa, chí nhiều học sinh khơng ghi chép sách giáo khoa Vì giảng giáo viên không nên lặp lại nhiều ngôn ngữ sách giáo khoa, mà nên diễn đạt lời c Sách giáo khoa học sinh sử dụng học nhà Vở ghi lớp sách giáo khoa phương tiện, nguồn kiến thức chủ yếu để học sinh tự học nhà Ví dụ: Khi học “Các khởi nghĩa phong trào Cần Vương” “Khởi nghĩa nông dân Yên Thế” Cần nêu rõ thời gian, lãnh đạo, địa điểm, diễn biến chính… Sau kết thúc học hướng dẫn học sinh làm tập: 15 Tên khởi nghĩa Thời gian Lãnh đạo Địa điểm Ba Đình Bãi Sậy Hương Khê Yên Thế Khi giao công việc cụ thể em phải hoàn thành phải học tập cách sáng tạo độc lập 3.4 Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực a Nêu câu hỏi đầu Khi bắt đầu học, giáo viên kiểm tra khơng kiểm tra Trước cung cấp kiến thức mới, nêu câu hỏi định hướng nhận thức cho học sinh Câu hỏi loại thường có tính chất tập, trả lời phải huy động kiến thức toàn Câu hỏi đầu có hai tác dụng lớn: TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com - Thứ nhất: Xác định nhiệm vụ nhận thức học sinh học - Thứ hai: Hướng dẫn học sinh vào kiến thức trọng tâm huy động cao hoạt động giác quan học sinh trình học tập: nghe, nhìn, kết hợp với tư có định hướng Tuy nhiên đặt câu hỏi không yêu cầu học sinh trả lời ngay, mà học 16 sinh học song trả lời Ví dụ: Bài 28 Trào lưu cải cách tân Việt Nam nửa cuối kỷ XIX giáo viên đưa câu hỏi lớn : Đứng trước nguy xâm lược chủ nghĩa tư phương Tây, Nhật Bản tiến hành cải cách - cải cách giúp Nhật Bản thoát khỏi thuộc địa trở thành nước công nghiệp phát triển Vậy đứng trước nguy xâm lược thực dân Pháp, sỹ phu yêu nước Việt Nam có yêu cầu phải cải cách tân không? Và nội dung, kết cục cải cách nào? Sau học xong học hơm em có câu trả lời b Xây dựng hệ thống câu hỏi lớp Trong sách giáo khoa, thường mục có đến vài câu hỏi, câu hỏi để giáo viên định hướng kiến thức Giáo viên sử dụng ln câu hỏi sách giáo khoa, trẻ nhỏ câu hỏi làm nhiều câu hỏi cho phù hợp với trình độ tư đối tượng Xây dựng hệ thống câu hỏi lớp có nhiều câu hỏi phát sinh kiện, tượng lịch sử : - Loại câu hỏi nêu lên đặc trưng chất tượng lịch sử - Loại câu hỏi tìm hiểu kết quả, nguyên nhân dẫn đến kết đó, 17 ý nghĩa lịch sử Ví dụ: Bài 26 Phong trào kháng chiến chống Pháp năm cuối kỷ XIX Chúng ta nêu câu hỏi: Nguyên nhân phong trào Cần vương? Kết ý nghĩa khởi nghĩa lớn phong trào Cần vương - Loại câu hỏi so sánh đối chiếu kiện tượng lịch sử với kiện, lịch sử khác loại - Đây loại câu hỏi khó học sinh, song câu hỏi giúp TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com học sinh củng cố ôn tập kiến thức cũ, tiếp nhận kiến thức Ví dụ: Bài 27 Khởi nghĩa Yên Thế phong trào kháng chiến chống Pháp đồng bào miền núi cuối kỷ XIX Có thể nêu câu hỏi : Khởi nghĩa nơng dân n Thế có đặc điểm khác so với khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê? 3.5 Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học Sử dụng đồ dùng trực quan tốt huy động tham gia nhiều giác quan Ngược lại sử dụng khơng mức bị hạn chế hiệu bị lạm dụng làm cho học sinh phân tán ý, không tập trung vào dấu hiệu bản, chủ yếu hạn chế lực tư trừu tượng…Thông thường ta sử dụng số loại đồ dùng 18 sau : a Sử dụng đồ Trên đồ lịch sử kiện thể không gian, thời gian , địa điểm chung số yếu tố địa lý định, nên kết hợp với lời nói sinh động để tạo biểu tượng Ví dụ: Mục II Những khởi nghĩa lớn phong trào Cần Vương Bài 26- 1: Khởi nghĩa Ba Đình, giáo viên treo lược đồ giới thiệu cơng Ba Đình nằm làng Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê làng có đình, đứng đình làng quan sát đình làng Vị trí Ba Đình án ngữ đường số tiếp tế lương thực đường biển công hầm chiến đấu kiên cố, vùng nước mênh mơng lầy lội có lợi cho phịng thủ chiến đấu, quân Pháp công gặp nhiều khó khăn Song điểm yếu dễ bị cô lập, quân Pháp dùng lực lượng cơng, bao vây, nghĩa qn khó rút lui Việc sử dụng đồ lịch sử góp phần phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngôn ngữ, đặc biệt kỹ đọc đồ, củng cố thêm kiến thức địa lý 19 Lược đồ: Cơng phịng thủ Ba Đình b Sử dụng chân dung nhân vật lịch sử Sử dụng chân dung nhân vật lịch sử có ý nghĩa quan trọng dạy học lịch sử góp phần giáo dục, giáo dưỡng, phát triển tư TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com lực học sinh Chân dung nhân vật có hai loại diện phản diện Qua việc sử dụng chân dung nhân vật lịch sử học sinh học tập đạo đức, tài trí từ rèn luyện theo gương nhân vật diện Còn nhân vật phản diện cần hướng dẫn học sinh nhận xét biểu tính gian ác, tham lam, xảo quyệt nhân vật Khi sử dụng chân dung phải phân tích, giải thích, định hướng 20 cho học sinh tự đánh giá vai trị nhân vật Ví dụ: Bài 30 Phong trào u nước chống Pháp từ đầu kỷ XX đến năm 1918 Mục Phong trào Đông Du (1905- 1909) với nhân vật Phan Bội Châu cho em quan sát hình dáng bên cụ để rút nhận xét So sánh trang phục, cách ăn mặc cụ với nhân vật Hồng Hoa Thám để thấy cụ trí thức phong kiến theo xu hướng dân chủ tư sản sinh gia đình nho giáo, có truyền thống yêu nước huyện Nam Đàn - Nghệ An, nơi có phong trào chống Pháp phát triển mạnh mẽ Ngay từ hồi cịn trẻ Phan Bội Châu sục sơi nhiệt tình cứu nước Năm 17 tuổi viết “Hịch Bình Tây thu Bắc”… Năm 19 tuổi hưởng ứng chiếu Cần vương Năm 1895 dạy học, tuyên truyền yêu nước… Năm 1904 đồng chí lập hội Duy tân… để em thấy Phan Bội Châu nhân vật yêu nước tiêu biêu giai đoạn cuối kỷ XIX đàu kỷ XX Đồng thời sử dụng câu chuyện, cống hiến nhân vật lịch sử khơng có sức truyền cảm giáo dục sâu sắc, mà giúp em suy nghĩ, đánh giá 21 Chân dung: Phan Bội Châu (1867-1940) c Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh sách giáo khoa Đây đồ dùng trực quan trình dạy học, có ý nghĩa to lớn, đồng thời nguồn kiến thức khơng có tác dụng giáo dục tư tưởng, tình cảm, tính cách mà cịn phát triển tư cho học sinh, từ việc quan sát tới tư trừu tượng Đồng thời thông qua quan sát, miêu tả tranh ảnh, học sinh rèn kỹ diễn đạt, lựa chọn ngôn ngữ từ có khả sử dụng ngơn ngữ em ngày phong phú, sáng Từ việc quan sát tranh ảnh TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com lịch sử giáo viên luyện cho em có thói quen quan sát khả quan sát vật thể cách sinh động, khoa học, có phân tích giải thích cách khái quát, rút kết luận lịch sử, nhờ việc làm thường xuyên mà thao tác tư rèn 22 luỵên, khả phát huy trí thơng minh, sáng tạo học sinh ngày nâng cao 3.6 Kết số liệu đối chứng - Dạy bài: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu kỷ XX đến năm 1918 lớp 8A, 8B Trường THCS Cẩm Tú - Lớp 8A: Dạy theo phương pháp truyền thống - Lớp 8B: Dạy theo hướng áp dụng số biện pháp phát huy tính tích cực dạy học lịch sử - Kết thu sau: Lớp áp dụng phương pháp phát huy tính tích cực Lớp/ Sĩ số Giỏi Trung bình Yếu Số lượng % Số lượng % Số lượng % 8B/30 23 76,6 23,3 0 Lớp áp dụng phương pháp truyền thống Lớp /Sĩ số Giỏi Trung bình Yếu Số lượng % Số lượng % Số TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com lượng % 23 8A/33 20 60,7 13 39,3 0 Kết luận: Trong dạy áp dụng hai phương pháp khác việc áp dụng số biện pháp phát huy tính tích cực dạy học lịch sử cho kết cao hơn, khả quan Phần 3: Kết luận Những kết luận quan trọng Trong giáo dục khơng thể nói xác tuyệt đối đề tài 24 có lợi kinh tế mà điều quan trọng hiệu đề tài đối việc giảng dạy thực tiễn Ở đề tài này, dành lượng thời gian trình giảng dạy để đúc kết hiệu lớn vận dụng thầy tiếp cận trò khả quan Chắc chắn đơn điệu “khô khan”, “nhàm chán” môn lịch sử phần khắc phục pháp huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam nói chung lớp nói riêng Mỗi đồng nghiệp giảng dạy lịch sử thực Ý nghĩa kết luận quan trọng Phương pháp dạy học lịch sử yếu tố quan trọng trình dạy học lịch sử trường phổ thơng, tn thủ quy luật việc dạy học nói chung Song chức năng, nội dung, đặc điểm môn học, việc xác định hệ thống phương pháp dạy học lịch sử có nét riêng làm cho học sinh biết kiện hiểu sâu sắc khứ, theo quy luật, từ hành động định hướng tương lai Vì vậy, việc xác định hệ thống phương pháp dạy học lịch sử không quán triệt, thực mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục , 25 yopovn.com TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com ... đức học sinh Qua tìm hiểu đối chứng dạy học cũ (truyền thống) phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh nói chung dạy học lịch sử nói riêng khẳng định: Các biện pháp phát huy tính tích. .. tài sử dụng cho giáo viên học sinh THCS (Phần sách giáo khoa đổi mới) Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu ? ?Một số biện pháp phát huy tính tích cực học sinh việc dạy học lịch sử Việt Nam THCS? ??... chất lượng dạy học môn lịch sử THCS nói chung lớp nói riêng Chính lý thơi thúc tơi chọn đề tài để tìm ? ?Một số biện pháp phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam trường THCS? ?? Mục

Ngày đăng: 01/08/2022, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan