Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
3,2 MB
Nội dung
Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY NĂNG LỰC CỐT LÕI CỦA HỌC SINH TRONG GIẢNG DẠY BÀI 2: MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHỊNG TỒN DÂN – AN NINH NHÂN DÂN, CHƯƠNG TRÌNH GDQP VÀ AN KHỐI 12 (Mơn Giáo dục quốc phịng – An ninh) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI - Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY NĂNG LỰC CỐT LÕI CỦA HỌC SINH TRONG GIẢNG DẠY BÀI 2: MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHỊNG TỒN DÂN – AN NINH NHÂN DÂN, CHƯƠNG TRÌNH GDQP VÀ AN KHỐI 12 (Mơn Giáo dục quốc phòng – An ninh) Họ tên: Nguyễn Thị Huyền - Nguyễn Công Kỳ Đơn vị: Trường THPT Hoàng Mai Điện thoại: 0977039592 – 0979065567 Năm học: 2022 - 2023 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa QPTD Quốc phịng tồn dân TW Trung ương NQ Nghị ANND An ninh nhân dân SKKN Sáng kiến kinh nghiệm GD&ĐT Giáo dục Đào tạo QP AN Quốc phịng An ninh CP Chính phủ GDQP – AN Giáo dục quốc phòng - an ninh GS Giáo sư GV Giáo viên GD & ĐT Giáo dục đào tạo HS Học sinh ND Nội dung XHCN Xã hội chủ nghĩa KTDH Kỹ thuật dạy học PPDH Phương pháp dạy học QPTD – ANND Quốc phịng tồn dân - an ninh nhân dân GDPT Giáo dục phổ thông SGK Sách giáo khoa QĐND Quân đội nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Kế hoạch nghiên cứu Đóng góp đề tài .4 PHẦN HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Phương pháp dạy học .5 1.2 Phương pháp dạy học phát huy lực cốt lõi 1.3 Kĩ thuật dạy học .8 1.4 Đổi phương pháp dạy học CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Thực trạng nội dung chương trình .9 2.2 Thực trạng giáo viên 11 2.3 Thực trạng học sinh 11 2.4 Thực trạng sở vật chất 12 VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỐT LÕI CỦA HS TRONG DẠY HỌC BÀI 2: MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHỊNG TỒN DÂN – AN NINH NHÂN DÂN” 13 3.1 Phương pháp vấn đáp .13 3.1.1 Khái quát phương pháp dạy học vấn đáp .13 3.1.2 Tiến trình thực .14 3.2 Phương pháp bản đồ tư 16 3.2.1 Khái quát đồ tư 16 3.2.2 Tiến trình thực .18 3.3 Phương pháp dạy học nhóm 20 3.3.1 Khái quát dạy học nhóm 20 3.3.2 Tiến trình thực .22 3.4 Phương pháp trò chơi .24 3.4.1 Khái quát sử dụng trò chơi dạy 24 3.4.2 Tiến trình thực .25 KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI VÀ CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .28 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 29 5.1 Mục đích thực nghiệm 29 5.2 Nội dung thực nghiệm 29 5.3 Đối tượng thực nghiệm 29 5.4 Kết quả thực nghiệm 30 PHẦN BA: KẾT LUẬN 32 Kết luận .32 Kiến nghị, đề xuất .32 PHỤ LỤC 34 “Một số biện pháp phát huy lực cốt lõi học sinh giảng dạy 2: Một số hiểu biết quốc phịng tồn dân – an ninh nhân dân, chương trình GDQP&AN khối 12” PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa cần phải có sức mạnh tổng hợp Một yếu tố tạo nên sức mạnh tổng hợp phải có quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân vững mạnh Điều có công dân, tổ chức, lực lượng, cấp, nghành ý thức đầy đủ nghĩa vụ trách nhiệm việc xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân Thực Chỉ thị 12 – CT/TW ngày 03/05/2007 Bộ trị Nghị định 116/2007/NĐ – CP Thủ tướng phủ Nội dung giáo dục quốc phịng, an ninh phải tồn diện, coi trọng giáo dục tình u q hương, đất nước, chế độ xã hội chủ nghĩa; nghĩa vụ công dân việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; âm mưu thủ đoạn địch; đường lối, quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước quốc phòng, an ninh Làm cho người, tổ chức biết tự bảo vệ trước chống phá lực thù địch Sinh thời, chủ tịch Hờ Chí Minh có nhiều viết, nói, đạo nghiệp quốc phịng, bảo vệ Tổ quốc Trong người khẳng định: “Khơng có q độc lập, tự do” ; thực kháng chiến toàn dân toàn diện… “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, không phân biệt đảng phái, tôn giáo…hễ người Việt Nam phải đứng lên đánh giặc cứu nước Ai có súng cầm súng, có gươm dùng gươm, khơng có súng, gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc…” Thực tế cho thấy việc bồi dưỡng kiến thức cho học sinh nắm kiến thức bản mục đích, tính chất, quan điểm, nội dung bản biện pháp chủ yếu xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân Từ góp phần xây dựng niềm tin có tâm cao bảo vệ vững tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đảng ta ban hành nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 “về đổi bản, toàn điện GD & ĐT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế” Và Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng yêu cầu phải "tạo đột phá đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút trọng dụng nhân tài" Do đó, để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nói chung, chất lượng giảng dạy trường phổ thông vấn đề mang tính cấp thiết, giải pháp quan trọng để giáo dục nước ta tiến kịp với phát triển khoa học giới, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Giáo dục quốc phòng an ninh cho học sinh nội dung quan trọng cơng tác giáo dục quốc phịng tồn dân Giáo dục quốc phịng mơn học khóa nằm chương trình giảng dạy trường THPT nhằm rèn luyện hình thành nhân cách, góp phần nâng cao ý thức quốc phòng, củng cố quốc phòng tồn dân vững mạnh, đờng thời hình thành cho học sinh kỹ bản để giải tình “Một số biện pháp phát huy lực cốt lõi học sinh giảng dạy 2: Một số hiểu biết quốc phòng tồn dân – an ninh nhân dân, chương trình GDQP&AN khối 12” thực tiễn Bài “Một số hiểu biết quốc phịng tồn dân - an ninh nhân dân” nội dung quan trọng Để giúp học sinh đề cao trách nhiệm, hiểu đủ nội dung phát huy tính sáng tạo tuổi trẻ, tích cực hoạt động góp phần xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân từ góp phần xây dựng niềm tin có tâm cao bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Vì để hồn thành tốt nhiệm vụ đó, người giáo viên cần nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học tích cực để triển khai chương trình giáo dục phịng cho học sinh đạt hiệu quả cao Từ lí mục đích hướng tới phát triển lực cốt lõi, phẩm chất học sinh chương trình tổng thể nhằm nâng cao hiệu quả học tập tiến hành thực đề tài “Một số biện pháp phát huy lực cốt lõi học sinh giảng dạy 2: Một số hiểu biết quốc phịng tồn dân – an ninh nhân dân, chương trình Giáo dục quốc phịng an ninh khối 12” Mục đích nghiên cứu Mục đích để đổi hình thức, cách thức, phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực cốt lõi người học Làm cho học sinh tích cực, chủ động tìm tòi, khám phá, tổng hợp vốn kiến thức học bản thân nhiều lĩnh vực kiến thức khác để đạt mục đích dạy học, đờng thời tăng tính hấp dẫn mơn học tạo hứng thú cho học sinh lĩnh hội kiến thức, nhiệt tình phối hợp với giáo viên trình dạy học Trong trình nghiên cứu đưa vào vận dụng đề tài thành cơng việc dạy học có ý nghĩa lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu vận dụng áp dụng vào giảng dạy môn học GDQP - AN bậc THPT nói chung, trường THPT Hồng Mai nói riêng góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngồi cịn giúp học sinh tự tin giao tiếp trước đám đông khả thuyết trình sản phẩm em tìm tịi, xây dựng hồn thiện định hướng nghề nghiệp sau trường Nhiệm vụ nghiên cứu Để giải mục đích đặt đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy GDQP - AN lớp 12 nói riêng lí thuyết mơn GDQP - AN nói chung, thơng qua việc vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để đạt mục đích dạy học Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu đề tài phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao hoạt động nhận thức học sinh dạy học lý thuyết môn “Một số biện pháp phát huy lực cốt lõi học sinh giảng dạy 2: Một số hiểu biết quốc phịng tồn dân – an ninh nhân dân, chương trình GDQP&AN khối 12” GDQP - AN trường Trung Học Phổ Thơng Hồng Mai nơi chúng tơi giảng dạy 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu việc khả sử dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao hoạt động nhận thức học sinh dạy học cụ thể là: Phương pháp vấn đáp, phương pháp bản đồ tư duy, phương pháp dạy học thảo luận nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp trò chơi - Phạm vi tiến hành điều tra, đánh giá trạng, thực nghiệm việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học để tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh đơn vi ̣nơi công tác - Tiến hành thực nghiệm tiết học soạn GDQP - AN lớp 12 THPT Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu: Tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu modun bồi dưỡng thường xuyên, tài liệu phương pháp dạy học tích cực … - Phương pháp quan sát: Thông qua việc dự giáo viên môn tổ chuyên môn, phát ưu điểm tồn phương pháp từ bổ sung mặt tích cực vào đề tài - Phương pháp thực nghiệm: Áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển lực vạch đưa vào giảng dạy, để tiến hành nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm: Thơng qua dạy có vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực dạy khơng vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, quan sát tổng thể học, kiểm tra đánh giá lấy kết quả Kế hoạch nghiên cứu Đề tài tiến hành từ 05/09/2022 - 18/04/2023 chia thành giai đoạn: * Giai đoạn 1: từ 05/09/2022 - 05/12/2022): Chọn đề tài SKKN, xây dựng thông qua đề cương nghiên cứu * Giai đoạn 2: từ 06/12/2022 – 06/02/2023: Thu thập xử lý số liệu, giải nhiệm vụ “Một số biện pháp phát huy lực cốt lõi học sinh giảng dạy 2: Một số hiểu biết quốc phịng tồn dân – an ninh nhân dân, chương trình GDQP&AN khối 12” * Giai đoạn 3: Từ 07/02/2023 – 18/04/2023: Giải nhiệm vụ 2, hoàn thành đề tài SKKN, báo cáo trước tổ chuyên môn nhà trường Đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: Để góp phần làm sáng tỏ sở lí luận việc phát huy lực cốt lõi học sinh giảng dạy 2: Một số hiểu biết quốc phịng tồn dân – an ninh nhân dân, chương trình GDQP an ninh khối 12” chương trình Giáo dục quốc phịng an ninh lớp 12 nói chung trường THPT Hồng Mai nói riêng, đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT năm 2018 theo thơng tư số 46 năm 2020 Giáo dục Đào tạo Góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục toàn diện cả phẩm chất lực, hài hịa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt lực học sinh - Về mặt thực tiễn: Trên sở đánh giá tình hình giới, khu vực nước, xu thời đại, Đại hội XIII Đảng vạch phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân vững mạnh, toàn diện bước đại Bởi vậy, Giáo dục quốc phịng mơn học khóa nằm chương trình giảng dạy trường THPT nhằm rèn luyện hình thành nhân cách, góp phần nâng cao ý thức quốc phòng, củng cố quốc phịng tồn dân vững mạnh, đờng thời giúp học sinh hình thành phát triển lực, phẩm chất cần thiết như: lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự trọng, tự tin, tính kỷ luật… hình thành cho học sinh kỹ bản để giải tình thực tiễn Trước hết “mỗi giáo viên tiếp tục nghiên cứu kỹ Thông tư 30, trải nghiệm thực tế Đặc biệt lý giải đổi mới, phát huy lực cốt lõi mang lại lợi ích cho học sinh” “Một số biện pháp phát huy lực cốt lõi học sinh giảng dạy 2: Một số hiểu biết quốc phịng tồn dân – an ninh nhân dân, chương trình GDQP&AN khối 12” PHẦN HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Phương pháp dạy học Thuật ngữ phương pháp bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp (Methodos) có nghĩa đường đến mục đích Theo PPDH đường để đạt mục đích dạy học PPDH cách thức hành động giáo viên hoc sinh trình dạy học Cách thức hành động diễn hình thức cụ thể Cách thức hình thức khơng tách cách độc lập Phương pháp dạy học (PPDH) lĩnh vực phức tạp đa dạng Có nhiều quan niệm, quan điểm khác PPDH Có định nghĩa cho rằng: Phương pháp dạy học cách làm việc người dạy người học, qua người học nắm bắt kiến thức, kỹ hình thành lực giới quan Bên cạnh có quan niệm cho rằng: phương pháp dạy học thực hình thức kết hợp hoạt động người dạy người học mục tiêu hướng việc để đạt mục đích Theo GS Nguyễn Ngọc Quang “Phương pháp giảng dạy cách thức làm việc thầy trò đạo thầy nhằm làm cho trò nắm vững kiến thức kĩ năng, kĩ xảo cách tự giác, tích cực tự lực, phát triển lực nhận thức lực hành động, hình thành giới quan vật khoa học…” Tuy nhiên dù phạm vi quan niệm khác thống cho rằng: PPDH hình thức, cách thức hành động giáo viên học sinh ̣ nhằm thực mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với nội dung điều kiện dạy học cụ thể PPDH cụ thể quy định mơ hình hành động giáo viên học sinh * Các đặc điểm phương pháp dạy học + Phương pháp dạy học giúp thực mục tiêu việc dạy học + Là thống phương pháp dạy phương pháp học + Bao gờm hai mặt, mặt bên mặt bên ngồi + Có thống logic nội dung dạy logic tâm lý nhận thức + Có tính khách quan cả tính chủ quan + Chịu chi phối trực tiếp từ nội dung mục đích hoạt động dạy học + Có thống cách thức hành động phương tiện dạy học + Hiệu quả định trình độ chun mơn nghiệp vụ người dạy + Ngày có hồn thiện khơng ngừng phát triển để đáp ứng tốt nhu cầu ngày cao hoạt động dạy học