1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế xã hội gắn liền với asxh để phát triển bền vững

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 71 KB

Nội dung

Chuyên đề “Phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với ASXH để phát triển bền vững” I Phát triển bền vững Khái niệm phát triển bền vững Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất lần vào năm 19801 với nội dung: "Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà cịn phải tơn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học" Khái niệm phổ biến rộng rãi vào năm 1987 thông qua báo cáo Our Common Future Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới – WCED Báo cáo ghi rõ: Phát triển bền vững "sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai " Với định nghĩa phát triển bền vững phải bảo đảm có phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công môi trường bảo vệ, gìn giữ Để đạt điều này, tất thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, tổ chức xã hội phải bắt tay thực nhằm mục đích dung hịa lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội - mơi trường Phát triển bền vững q trình phát triển hài hịa, không tách rời nhau, lồng ghép mục tiêu tăng trưởng: Tăng trưởng kinh tê; Tiến xã hội Bảo vệ mơi trường sinh thái Có thể hiểu cụ thể hơn: Phát triển hoạt động quốc gia, không bao hàm việc khai thác chế biến nguồn tài nguyên, xây dựng sở hạ tầng, mua bán sản phẩm mà gồm hoạt động chăm sóc sức khỏe, an ninh xã hội, giáo dục, khai thác đôi với bảo tồn thiên nhiên, môi trường Phát triển coi tổ hợp phức tạp hoạt động, kết hợp hài hòa mục tiêu xã hội, mục tiêu kinh tế tảng nguồn tài nguyên Chiến lược bảo tồn Thế giới Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN, 1980 1 vật chất trí tuệ nhằm tạo khả cho người đạt toàn tiềm hưởng sống tốt lành Sơ đồ phác họa: KT PTBV X H M T Những vấn đề đặt cho việc phát triển bền vững 2.1- Phát triển kinh tế: Không để lại nợ nần, khủng hoảng, vỡ nợ cho hệ Trong quốc gia kinh tế tăng trưởng nóng, lượng, khơng phải chất: tỷ lệ tăng trưởng cao liên tục nhưng: lạm phát cao, nợ nước ngồi, nợ cơng, nguồn nhân lực khơng bồi dưỡng (chẳng hạn, tình cảnh giai cấp cơng nhân Anh), cạn kiệt, kiệt quệ, ngắn hạn => không bền vững kinh tế 2.2- Bảo vệ Môi trường: không để lại gánh nặng cho hệ Khai thác tài nguyên cạn kiệt (cá, thủy hải sản, ), phá rừng ô nhiễm sinh quyển, (vedan) => biến đổi hậu tồn cầu, nóng lên trái đất, bão lũ, băng tan…, triều cường,… 2.3- Phát triển xã hội: Ảnh hưởng phát triển/tăng trưởng kinh tế xấu (lượng) => hưởng lợi khơng hợp lý nhóm xã hội, phân hoá giàu nghèo tăng nhanh, phân tầng xã hội nhóm dễ bị tổn thương, yếu thế, bị loại trừ Công xã hội bị vi phạm, dẫn đến khác biệt mâu thuẫn, xung đột tầng lớp nhân dân đe dọa trật tự, ổn định xã hội Biểu hiện: Biểu tính, bạo động, bạo loạn (Libya, trung đông…) II Phát triển xã hội Theo từ điển Wikipedia phát triển xã hội trình hướng tới thay đổi chất lượng cấu trúc chức xã hội nhằm giúp xã hội nhận biết tốt mục tiêu Có thể hiểu phát triển tiến trình thay đổi xã hội thơng qua nhiều sách chương trình Trong hệ thống Liên hợp quốc, phát triển xã hội bao hàm bốn lĩnh vực: (1) giảm nghèo việc làm; (2) dịch vụ hỗ trợ liên phủ q trình thực thi; (3) sách kinh tế xã hội quản lý phát triển (4) hoà nhập xã hội) (Hội nghị thượng đỉnh xã hội Copenhagen Liên hợp quốc năm 1995) Như vậy, nhắc đến phát triển xã hội, người ta đề cập đến thay đổi chất lượng cấu trúc chức xã hội thơng qua nhiều sách chương trình cải thiện đời sống hồ nhập xã hội đáp ứng mục tiêu cơng phát triển bền vững Ở Việt Nam phát triển xã hội phận không tách rời Kế hoạch, Chiến lược, Định hướng… Phát triển KT-XH ngắn hạn, dài hạn (xã hội, văn hóa, an ninh quốc phịng) – nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân,… Phát triển xã hội bao gồm lĩnh vực, An sinh xã hội lĩnh vực quan trọng phát triển xã hội: - Lao động việc làm, thị trường lao động - An sinh xã hội, phúc lợi xã hội - Dịch vụ xã hội bản: Y tế & giáo dục - Dịch vụ cơng - Đời sống văn hố tinh thần - Dân chủ, tham gia, xã hội dân III Phát triển kinh tế An sinh xã hội Vai trò An sinh xã hội ASXH bảo vệ xã hội thành viên thơng qua loạt biện pháp cơng cộng, nhằm chống lại khó khăn kinh tế xã hội bị ngừng giảm thu nhập, gây ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thương tật, tuổi già chết; đồng thời đảm bảo chăm sóc y tế trợ cấp cho gia đình đơng Định nghĩa Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Có thể hiểu vai trò an sinh xã hội là: - Thực chất ứng phó với rủi ro quản lý rủi ro Ví dụ hỗ trợ khẩn cấp: mưa bão, thiên tai, lũ lụt - Đệm đỡ chế thị trường - Phản ánh tính (trình độ) nhân đạo, nhân văn, văn minh xã hội - Làm thay đổi nhiều quan hệ xã hội (ví dụ: đói với người già, người đau ốm,…) gia đình ngồi xã hội - Với Việt Nam: nơi thể “định hướng XHCN” quốc gia v.v,… - Phân phối lại, góp phần bảo đảm công xã hội, điều chỉnh bất công xã hội thái quá,… Ví dụ sách bảo hiểm ý tế cho người nghèo, gián tiếp sách đánh thuế thu nhập cá nhân (một hình thức điều chỉnh bất bình đẳng thu nhập người giàu người nghèo)… Mối quan hệ phát triển kinh tế an sinh xã hội Khác với nhiều nước, ASXH Việt Nam thực điều kiện kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN thực mơi trường văn hóa truyền thống Do đó, ASXH Việt Nam gắn với phát triển kinh tế thị trường chúng có mối quan hệ với đặc trưng sau: - Kinh tế thị trường làm cho hoạt động kinh tế – xã hội động hơn, người dân phát huy khả mình; đồng thời kinh tế thị trường tạo “rủi ro xã hội” tiềm ẩn “rủi ro xã hội” làm tăng nhu cầu ASXH - Kinh tế thị trường làm cho đời sống tầng lớp dân cư thay đổi, nhìn chung mức sống dân cư nâng lên, phân hóa giàu nghèo tăng lên Điều làm cho nhu cầu ASXH vừa nâng lên vừa đa dạng - Nhà nước giữ vai trị hoạch định sách, tạo chế phát huy tối đa tiềm khả cá nhân, cộng đồng toàn xã hội hoạt động ASXH Đồng thời, Nhà nước có điều kiện thực chức định hướng kiểm tra, kiểm soát hoạt động ASXH - Kinh tế thị trường tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển, thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội, tạo tiền đề, sở vững cho hoạt động ASXH - Từng người dân, cộng đồng có điều kiện hội phát huy khả sống, có điều kiện để tham gia vào hệ thống ASXH (tham gia BHXH), đồng thời có điều kiện vật chất để tham gia vào hoạt động ASXH (đóng góp cho hoạt động cứu trợ / trợ giúp xã hội…) - Nguồn lực cho hoạt động ASXH đa dạng hơn, phong phú - Người thụ hưởng sách ASXH đảm bảo hơn, đồng thời họ có ý thức thân (đối với nhóm đối tượng cứu trợ / trợ giúp xã hội), tích cực vươn lên để hòa nhập với cộng đồng Một số định hướng sách Nghị đại hội đại biểu lần thứ IX Đảng, cương lĩnh phát triển kinh tế – xã hội đất nước nêu lên mục tiêu “Ưu đãi xã hội phải phù hợp với tăng trưởng kinh tế, tiến công xã hội” Với mục tiêu: “Tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến công xã hội” hệ thống văn pháp quy xây dựng như: Pháp lệnh người tàn tật Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 30/7/1998, Pháp lệnh người cao tuổi Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 28/4/2000, Nghị định số 07/2000/NĐ-CP ngày 9/3/2000 Chính phủ sách cứu trợ xã hội… Bên cạnh đó, cịn thể số sách, văn khác Thực trạng ASXH nước ta Kinh tế thị trường Việt Nam làm cho đời sống kinh tế – xã hội động hơn, đa dạng phong phú Người dân có nhiều hội, điều kiện để phát huy tiềm sức sáng tạo hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động xã hội Mặt khác kinh tế thị trường đặt nhiều thách thức như: Phá sản, thất nghiệp nguy tiềm ẩn tệ nạn xã hội, phân hóa giàu nghèo điều khó tránh khỏi… Những rủi ro làm tăng nhu cầu an sinh xã hội người dân Trên thực tế, tình trạng phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng ngày có nguy gia tăng Hệ thống an sinh xã hội phát triển nhìn chung cịn nhiều hạn chế, nguồn lực đầu tư cho trợ giúp xã hội cịn q so với đối tượng, phạm vi cần bảo trợ xã hội Chính sách BHXH hành góp phần tích cực vào việc làm lành mạnh hóa thị trường lao động nước ta, góp phần thực bình đẳng xã hội ổn định xã hội Tuy vậy, đối tượng tham gia BHXH hẹp Theo báo cáo BHXH Việt Nam nước có khoảng 39 triệu lao động, có khoảng triệu lao động có quan hệ lao động có khoảng triệu người thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc (chiếm khoảng 14% lực lượng lao động xã hội) Trong số đó, có khoảng 4,4 triệu người đóng BHXH mà chủ yếu lao động thuộc khu vực Nhà nước, số lao động làm việc sở sản xuất kinh doanh quốc doanh (kể liên doanh) tham gia BHXH thấp, khoảng gần 5.000 doanh nghiệp với số lượng người lao động khoảng gần 400.000 người, số chiếm khoảng 20% tổng số lao động quốc doanh thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc Như vậy, lại số lượng lớn lao động chưa tham gia BHXH, đặc biệt ngành nông, lâm, ngư nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp… ngồi quốc doanh Trong chế độ BHXH hành cịn chưa có chế độ bảo hiểm thất nghiệp, thị trường lao động biến động, khủng hoảng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp tăng, người lao động việc làm chưa hưởng hỗ trợ cần thiết… Về chế độ trợ cấp tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp: cách xác định tai nạn lao động theo quy định chưa rõ ràng, đặc biệt trường hợp tai nạn lao động đường từ nhà đến nơi làm việc ngược lại khó xác định Đây vấn đề gây bất cập nhất, có khả phát sinh tiêu cực việc thực chế độ trợ cấp Một điểm hạn chế việc trả trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp dựa tiền lương tối thiểu chưa phù hợp với nguyên tắc đóng – hưởng BHXH Đối với ưu đãi xã hội, ưu đãi người có cơng bước đầu bảo đảm ngun tắc bình đẳng, cơng khai, cơng xã hội Người có công chăm lo, đền đáp, đền ơn trả nghĩa, người cống hiến hy sinh nhiều chăm lo ưu đãi nhiều Họ ưu tiên, ưu đãi giáo dục, đào tạo, giải việc làm trường hợp thương binh nặng, thân nhân liệt sỹ, bà mẹ Việt Nam anh hùng ưu tiên nhà ở, đất ở, chăm lo, phụng dưỡng vật chất tinh thần địa phương đoàn thể xã hội Sự hạn chế vấn đề bất hợp lý lớn Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng chế định ưu đãi kinh tế xã hội (ưu đãi trợ cấp) Ngoài chế độ trợ cấp thường xun, người có cơng ưu đãi nhiều mặt đời sống xã hội Một số chế độ ưu đãi hướng dẫn thực BHYT, giáo dục đào tạo phần chế độ ưu đãi nhà, đất Còn nhiều chế độ ưu đãi khác qui định Pháp lệnh không vào đời sống Pháp lệnh chưa qui định cụ thể ưu đãi cho ai, ưu đãi nào, trách nhiệm thực thi chế độ ưu đãi kinh tế xã hội để áp dụng vào sống Cứu trợ xã hội Trong năm qua với trình đổi đất nước, xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa… đất nước ta thu thành lớn kinh tế, văn hoá, xã hội Tuy nhiên, nước ta nước nghèo, chịu hậu nặng nề chiến tranh, thiên tai (bão lụt, hạn hán…) thường xuyên xảy gây thiệt hại không nhỏ người tài sản, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân điều kiện phát triển kinh tế-văn hoá-xã hội Mặt trái kinh tế thị trường: phân hoá giàu nghèo, chạy theo lối sống thực dụng suy giảm đạo đức, lối sống, thất nghiệp… nguyên nhân làm tăng đối tượng xã hội: Người già cô đơn, người lang thang, người tàn tật, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, tệ nạn xã hội… Đây nhóm đối tượng cần có hỗ trợ vật chất tinh thần Nhà nước xã hội Theo số liệu Bộ Lao động Thương binh Xã hội, số tiền ngân sách chi cho hoạt động (chỉ tính riêng năm 2000) 648,8 tỷ đồng năm sau tiếp tục tăng Riêng hai năm 2000 – 2001 đào tạo đào tạo lại tay nghề cho gần 800 nghìn người lao động, khoảng 16% số người mắc phải tệ nạn xã hội tập trung cải tạo dạy nghề giúp họ trở lại đường làm ăn lương thiện Tuy nhiên, qui định cứu trợ xã hội cịn có hạn chế định như: Số đối tượng hưởng sách cứu trợ cịn q ít, cá biệt cịn có tỉnh chưa thực trợ cấp cứu trợ xã hội xã, phường chưa nâng mức trợ cấp theo qui định Nghị định số 07/2000/NĐ-CP Công tác xây dựng bảo vệ kế hoạch ngân sách địa phương cho công tác cứu trợ xã hội yếu, nhiều Sở Lao động – Thương binh Xã hội không quan tâm đến mục chi ngân sách Trình độ chun mơn, kỹ quản lý cán hạn chế, số cán sở (cấp huyện, xã) Công tác quản lý, điều tra thống kê đối tượng quan tâm đạo, thiếu cán bộ, phương tiện kinh phí nên làm chưa thường xuyên đầy đủ Hệ thống văn hướng dẫn cịn chậm, nội dung cịn có điểm chồng chéo Cơng tác tra, kiểm tra tiến hành chưa triệt để… IV Công tác xã hội – nghề cần thiết hệ thống an sinh xã hội theo xu thời đại Trong truyền thống hoạt động chăm sóc ni dưỡng người già, người tàn tật… mang tính chất phi thức “Trẻ cậy cha già cậy con” Các hoạt động chủ yếu mang ý nghĩa hoạt động từ thiện nhân đạo, tự phát, vụ việc Thực với qui mô nhỏ lẻ thiếu chuyên nghiệp Trong xu phát triển thẩm thấu văn hóa phương tây nay, mơ hình chăm sóc gia đình, nhỏ lẻ dần thay vào mơ hình chăm sóc từ phía xã hội Cuộc sống đại hóa, thị trường, hội nhập có làm giảm quan hệ xã hội truyền thống, thay vào lối sống đại Chủ nghĩa cá nhân, giảm tính tập thể cộng đồng,… Việc khơi dậy chuyên nghiệp hóa, chức hóa nghề loại đóng góp cho hịa nhập, thích ứng, thich nghi với điều kiện cá nhân, nhóm, cộng đồng? Điều địi hỏi nghề cơng tác xã hội đời thỏa mãn xu phát triển xã hỏi CTXH cần thiết mắt khâu, phận góp phần hài hịa, bền vững phát triển kinh tế, phát triển xã hội, bảo đảm ASXH, công xã hội => xã hội dân giàu nước nước, dân chủ, công bằng, văn minh => Nhân văn Công tác xã hội định nghĩa "Hoạt động chuyên nghiệp nhằm tạo thay đổi (phát triển) xã hội, việc tham gia vào trình giải vấn đề xã hội (vấn đề nảy sinh mối quan hệ xã hội) tăng cường lực giải phóng tiềm cho phát triển đầy đủ hài hịa người Cơng tác xã hội đem lại sống tốt đẹp cho người dân” (Hội nghị Hiệp hội Công tác xã hội chuyên nghiệp quốc tế Canađa, 2004) Ý nghĩa nghề CTXH: Nghề Chăm sóc Thể lý tưởng nhân văn xã hội: - Ví dụ: trợ giúp nơi công cộng, sân bay, nhà ga, ưu tiên người khuyết tật - Cần trợ giúp nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương (già yếu, mồ côi, bệnh tật, khuyết tật, bị loại trừ, tội phạm cải tạo, tái hịa nhập, HIV, đồng tính,… - Với đội ngũ chuyên môn, chuyên nghiệp: Y tá trại dưỡng lão, trể mồ cơi, làng SOS… Vai trị truyền thông việc mở rộng nghề CTXH - Nâng cao nhận thức, hiểu biết CTXH, nghề CTXH - Tạo nhu cầu CTXH => cung cấp, đào tạo - Hình ảnh người cán xã hội - Những giá trị xã hội, giá trị đạo đức, nghề nghiệp CSXH - Phổ biến kỹ nghề từ đơn giản đến phức tạp V Một vài điểm luận An sinh xã hội lĩnh vực hệ thống phát triển xã hội Phát triển xã hội mắt xích phát triển bền vững, phát triển kinh tế xã hội gắn liền với an sinh xã hội cần thiết để đến phát triển bền vững ASXH Việt Nam gắn với phát triển kinh tế thị trường chúng có mối quan hệ với đặc trưng Kinh tế thị trường tạo nhiều động lực để phát triển kinh tế xã hội đồng thời đặt nhiều thách thức làm tăng nhu cầu an sinh xã hội người dân Xã hội phát triển, đời sống người dân nói chung đối tượng “yếu thế” nói riêng tăng lên Hiện nay, kinh tế nước ta có bước phát triển vượt bậc, nhiên, tình trạng phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng có nguy gia tăng Hệ thống an sinh xã hội hẹp (nhất khu vực phi thức), nguồn lực đầu tư cho trợ giúp xã hội đối tượng, phạm vi cần bảo trợ xã hội lại lớn Vì vậy, hệ thống an sinh xã hội có thay đổi theo xu hướng phát triển chung phù hợp 10

Ngày đăng: 29/09/2023, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w