Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
814,5 KB
Nội dung
Tiểu luận : Mấy suy nghó cách tiếp cận ca dao dân ca LỜI TỰA T xưa đến có nhiều công trình sưu tập ca dao dân ca Có sưu tập có tính chất tổng hợp chọn lọc Có sưu tập theo phạm vi địa lí, địa phương Gần lại xuất sưu tập có tính chất tổng thể, nhằm lưu giữ bao quát tất , cho thấy tranh toàn cảnh nhiều chiều ca dao dân ca không gian thời gian Chúng ta thấy đđược ca dao dân ca kho tàngđđồ sộ nhà nghiên cứu tập hợp nên.Vì nên chưa nói công việc sưu tầm, thu thập kết thúc Không dị bản, mà nhiều bài, khác chưa công bố tiềm tàng số đđịa phương, tầng lớp đó, mà nhà sưu tầm chưa biết đến Cùng với việc sưu tầm, thu thập, có nhiều công trình nghiên cứu, khai thác ca dao dân ca Đã xuất ngày nhiều giáo trình, chuyên luận, chuyên khảo nội dung, nghệ thuật noùi chung thi pháp ca dao nói riêng Có thể nói lĩnh vực văn học dân gian, hay hẹp mảnh đđất ca dao dân ca Tiếng Việt việc nghiên cứu, khai thác tài liệu không ngừng thu hút mạnh mẽ tham gia đôngđđảo giới khoa học, giáo dục, văn hóa đương nhiên sản phẩm mà họ làm luôn niềm khao khát, đón chờ công chúng Sưu tập nhỏ mong muốn đáp ứng xu hướng đđang đđược khuyến khích công việc khai thác ca dao dân ca: xu hướng chủ đđề hóa Có thể nói bên cạnh bước đầu có số công trình tập hợp toàn từ A -> Z ca dao dân ca, song thiếu phân loại, xếp nội dung hình thức nghệ thuật Sẽ có ích cho người nghiên cứu khoa học đđộc giả họ có tay sưu tậpđđầy đủ mảng, chẳng hạn như: ca dao lịch sử, ca dao kháng chiến, ca dao trữ tình, kki có nhìn toàn cảnh, rộng lớn thâu tómđđược tất yêu cầu thâm nhập chuyên sâu khu vực yêu cầu cấp bách hoàn toàn có tính khả thi Mặt khác, hiểu biếtđđầy đủ, chi tiết, cặn kẽ cánh rừng, loại cây, hội mà ta nhìn lại tòan cảnh khu rừng, đđể nhận thức lại cáchđđầy đủ, hoàn thiện Thầy giáo hướng dẫn khoa học : Thạc só Bùi Ngọc Bửu Tiểu luận : Mấy suy nghó cách tiếp cận ca dao dân ca PHẦN 1: MỞ ĐẦU Làng quê Việt Nam đâu vậy, ẩn chứa bao điều gần gũi thân thương Mỗi miền quê có câu hò, điệu hát chung mà lại riêng, mang âm hưởng vùng, miền Tất hòa vào câu thơ, giọng hát lànđđiệu, tạo thành dạng ca dao dân ca Việt Nam đa dạng phong phú Ca dao dân ca, xét góc độ tư dân tộc gương xạ thực khách quan dân tộc với lối sống, đđiều kiện sống phong tục tập quán riêng Hình ảnh thiên nhiên, sống,về truyền thống dân tộc, quan hệ xã hội phạm trù hóa theo cách khác nhau, hình thức ngôn ngữ khác Ca dao đời từ ngàn xưa, gắn với sống trăm đắng ngàn cay đđậm tình nặng nghĩa Những câu hát phản chiếu đời sống tâm hồn, đời sống tình cảm người bình dân, chứa đựng đạo lí dân gian sâu sắc.Những đề tài ca dao bắt nguồn từ thực tế sống lao động, sản xuất sinh hoạt ñời thường, từ rung ñộng tinh tế trước thiên nhiên, từ đời sống hậu chất phác người lao động Chính hình ảnh ca dao thường mộc mạc, mang theo bao thở ân tình, nỗi niềm thân phận toát lên từ lời ca ý thức phẩm giá nhân cách, tình cảm thương nhớ đợi chờ, khát vọng sẻ chia, ước ao sống thuỷ chung mặn nồng +Lí chọn đề tài: Có bạn tin ước mơ cổ tích, để trằn trọc hóa chiêm bao? Có bạn xúc động đến trào nước mắt đọc tâm tế nhị, kín đáo ca dao dân ca? Riêng chúng tôi, có vài lần Nói đến văn học dân gian nói đến truyện dân gian ca dao dân ca Nó xem viên ngọc sáng ngời, kho tài liệu vô phong phú phong tục, tập quaùn caùc lĩnh vực sinh hoạt vật chất tinh thần nhân dân lao động Đó tiếng hát trữ tình người, tiếng hát tình yêu khó khăn, vui buồn sống Đề tài thu hút nhiều nhà nghiên cứu tham gia tìm hiểu, thành viên nhỏ ấp ủ mong muốn tìm hiểu khía cạnh ca dao dân ca, để từ biết học hỏi thêm điều hay, lẽ phải kho vàng ngọc Việt Nam Đó lí chọn nghiên cứu đề tài: cách tiếp cận ca dao dân ca + Phương pháp nghiên cứu: thống kê, so sánh, đối chiếu, phân tích – tổng hợp Thầy giáo hướng dẫn khoa học : Thạc só Bùi Ngọc Bửu Tiểu luận : Mấy suy nghó cách tiếp cận ca dao dân ca + Hiệu đề tài: Đề tài góp phần hữu ích vào việc phân tích, bình giảng, đánh giá ca dao dân ca, đồng thời phát mẻ sử dụng ca dao dâân ca người Việt, góp phần vào việc học tập nghiên cứu ca dao dân ca Việt Nam Thầy giáo hướng dẫn khoa học : Thạc só Bùi Ngọc Bửu Tiểu luận : Mấy suy nghó cách tiếp cận ca dao dân ca PHẦN 2: NỘI DUNG A Khái niệm: Ca dao lời thơ dân gian truyền miệng từ đời sang đời khác lưu truyền đến ngày hôm nay.Ca dao sử dụng nhiều caùc thể thơ truyền thống như: thơ ba, bốn, năm tiếng, thể lục baùt, song thất lục bát biến thể gần với thơ tự ( biến thể caùch tăng số tiếng dòng thơ, thay đổi cách ngắt nhịp, phối thanh, gieo vần cần khôi phuïc dạng chỉnh thể.) B Nội dung I Ca dao yêu thương tình nghóa Nếu người Pháp tự hào đất nước có dòng sông Xen xanh biếc lững lờ trôi, người Trung Hoa mến yêu xứ sở có đỉnh Tam Cương cao vời vợi, có sông Trường Giang, Hoàng Hà cuồn cuộn sóng dâng người Việt Nam đđều gắn bó trái tim với mảnh đất đẹp: núi đẹp, sông đẹp, lòng người nhân hậu.Việt nam, quê hương xứ sở cánh đồng xanh xanh lúa mới, trắng muốt cánh cò bay, cánh cò chở nắng qua sông, cánh cò mang theo tiếng hát, lời ca người lao động… Đó vần điệu ca dao, câu hò,điệu lí vang lên cung bậc tình cảm luùc bổng, trầm.Trải qua bao thăng trầm lịch sử “ Từ thuở mang gươm ñi mở nước”, người Việt Nam đổ bao mồ hôi, xương máu để tô màu xanh sống lên mảnh đất quê hương Có thể thời gian trôi bốn mùa luôn vận chuyển, người xuất lần đời lần vào cõi vĩnh thơ, văn, nghệ thuật lại với thời gian.Văn học dân gian hệ thống hình ảnh, âm quyện lẫn với tâm trí, tình cảm người Những lời ca, điệu hò mẹ hát ru buổi trưa hè trường tồn sống tim người Trải qua bao bước thăng trầm sống, lànđđiệu, ca dao dân ca đó, êm đềm khúc hát mẹ ru.Ca dao thể đầy đủ phong phú cung bậc tình cảm nó, đặc biệt mảng ca dao yêu thương tình nghĩa nhiều tác giả ý đến Mỗi người dân Việt Nam có sẵn “bụng” kho tàng vô giá, mở miệng có ca thấm đượm tình cảm tha thiết, sâu sắc quê hương, gia đình, thiên nhiên,về tình yêu đôi lứa Ta đọc thấy lớn khôn trưởng thành vòng tay yêu thương “người mẹ văn học” Queâ hương! Hai tiếng gọi giản dị mà thiên liêng, tha thiết! Bởi nơi ta sinh ra, đã“oa oa” cất tiếng khóc chàođđời nơi ta trưởng thành Quêên hình ảnh bến nước, gốc đa, dòng sông quê hương lũy tre làng, Tất máu thịt ăn sâu vào tâm hồn người Ta lớn lên vòng tay vỗ dòng sữa ngào mẹ Và quê hương người mẹ thứ hai – người mẹ tinh Thầy giáo hướng dẫn khoa học : Thạc só Bùi Ngọc Bửu Tiểu luận : Mấy suy nghó cách tiếp cận ca dao dân ca thần nuôi lớn ta Do người dân Việt Nam đâu xa nhớ quê hương với tình cảm người nhớ đất mẹ: Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ caø dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm qua Thật mộc mạc, chân chất mà cao q biết bao! Tình cảm quê hương anh không bị thời gian, không gian chia cách mà ngược lại nguồn nuôi dưỡng tình cảm lớn mạnh thêm.Ta đón nhận vào lòng vị tình yêu ñất mẹ Sung sướng thay! Tự haøo thay! Ta hướng quê hương xa hoa, lộng lẫy, ăn sơn hào hải vị mà nhớ quê hương với “canh rau muống- cà dầm tương” Những ăn bình dân mà đậm vị quê hương Lời ca đưa ta với làng xóm, có người quanh năm dải dầm “một nắng, hai sương”, “chân lấm tay bùn” Ta thường tự hào người đất Việt dòng giống cao q “con rồng cháu tiên” Truyền thống vào lời ca, điệu hò mà nam nữ niên vẵn hát dịp hội hè, buổi lao động Em đố anh từ Nam chí Bắc Sông sông sâu Núi núi cao nước ta Hình ảnh sông, núi vào lịch sử oai hùng dân tộc Việt Nam ta Trải qua bao kỉ, lời ca thời oanh liệt đó, ngân vang ca thời quên Cây đa cũ, bến đò xưa, Bộ hành có nghóa nắng mưa chờ Tấm lòng sắt son, chung thủy với quê hương thật đáng khâm phục! “Cây đa cũ, bến đò xưa” đứng đó, đón đợi người thân yêu trở người mẹ Việt Nam chờ đợi đứa thân yêu : Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương Mịt mờ khói tỏa ngàn sương Nhịp chày Yên Thái, mặt gm Tây Hồ Trước mắt chuùng ta khung cảnh thiên nhiên đẹp đẽ, bình yên Những cành trúc la đà, đung đưa, soi bóng mặt hồ gió mơn man nhè nhẹ cành trúc hòa tấu nhạc – nhạc tình yêu sống, yêu quê hương, đất nước Làn khói tỏa ngàn sương mơ màng xua Thầy giáo hướng dẫn khoa học : Thạc só Bùi Ngọc Bửu Tiểu luận : Mấy suy nghó cách tiếp cận ca dao dân ca ưu phiền, bon chen sống ñời thường ñể ta lại trở ta, nhười dân Việt Nam với phẩm chất cao sen “gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” Tình yêu quê hương gắn bó với mảnh đất “khô cằn sỏi đá”, với người “chân lấm tay bùn” thể niềm tự hào Ta lớn lên, ngày trưởng thành dần già với quê hương – người mẹ hiền yêu dấu – ta đứa trẻ thơ Chính tình cảm tha thiết mãnh liệt với quê hương nhân tố thúc đẩy hình thành nhân cách Hãy tr quê hương , với lời ru mẹ, bạn thẫy loøng ấm áp, tràn ngập yêu thương Bên cạnh tình yêu quê hương, đất nước, tình cảm gia đình đề tài quen thuộc gần gũi mà ca dao dân gian đãđđể lại cho Tình cảm gia đình gì? Đo yêu thương gắn bó, quan tâm lẫn thành viên giađđình Tình cảm thật phong phú: tình mẹ con, cha con, anh em, vợ chồng, ông bà – cháu,…Con người sinh lớn lên thiếu nguồn tình cảm yêu thương “Không có nghệ thuật tình yêu thương người” mà trước hết mối quan hệ thành viên gia đình Gia đình có tốt xã hội đẹp Ta thường ngân nga lời ca dao ngào, sâu lắng: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Coâng lao trời biển cha mẹ ta phải đền đáp cách đây? Chữ “hiếu”, truyền thống đạo đức tốt đẹp từ bao đời dân tộc Việt Nam Ngọn núi Thái Sơn cao lớn sừng sững ấy, dòng nước nguồn dạt trẻo khiến ta thấm thía nguyện cầu “Cầu cho cha mẹ sống đời với con” Hãy kính trọng, thương yêu nghó cha mẹ, có ta không hổ thẹn, hối hận nghó mái tóc đen mẹ, sức khỏe cha thay đổi để nên vóc, nên hình: Ơn cha nặng ơi, Nghĩa mẹ trời chín tháng cưu mang Những câu ca dao vang lên lời khuyên bảo, nhắn nhủ chân tình: đừng làm cha mẹ buồn lòng sống cho với ơn cha, nghĩa mẹ dành cho ta Trong gia đình, anh chị em thương yêu, giúp đỡ có cha mẹ vui lòng: Chị em chuối nhiều tàu Lá lành che rách nói nặng lời Nếu không “lá lành che rách” chống đỡ với mưa gió? “Máu chảy ruột mềm”, “Một ngựa đau tàu bỏ cỏ”, lời khuyên nhủ sâu sắc, cảm động Thầy giáo hướng dẫn khoa học : Thạc só Bùi Ngọc Bửu Tiểu luận : Mấy suy nghó cách tiếp cận ca dao dân ca Bài học làm người –sống để làm ? sống ?Câu trả lời đầy đủ, toàn vẹn tình yêu thương người Ngó lên lục lạp mái nhà, Bao nhiêu lục lạp nhớ ông bà nhiêu Ông bà sinh cha mẹ chúng ta, phải chịu bao cực nhọc, cháu nhớ ơn ông bà, đạo lí, đạo đức “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn nhớ kẻ trồng cây” nỗi nhớ hình ảnh hóa lớp lớp, tầng tầng in sâu mắt ,trong lòng cháu Và ta nhận rằng: Cây khô đâu dễ mọc chồi Bác mẹ chưa dễ đời với ta Non cao bao tuổi mà già? Bởi sương tuyết hóa bạc đầu Tim ta nhói đau nhìn mái tóc hoa râm ông bà, cha mẹ.Ta ước ao, níu kéo, mong thời gian trở lại tiếc thay lại qui luật đất trời , để mẹ không nữa, tất kì quan kì quan đẹp có lẽ lòng người mẹ Mẹ người họa sĩ, nhà kiến trúc sáng tạo xây dựng nên Có ta ngồi nghó ông bà, cha mẹ thân mình: Ngày em bé cỏn Bây em lớn khôn Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy Nghĩ cho bỏ ngày ước ao Ca dao hát lên tình cảm vợ chồng: Rủ xuống bể mò cua, Đem nấu mơ chua rừng Em chua từng, Gừng cay, muối mặn, xin đừng quên Cay đắng gian khổ sống có làm nhạt phai hương vị hạnh phúc không? Không! Trái lại gian nan, cay đắng giúp cho hạnh phúc nảy nở Tình cảm gắn bó thủy chung, tha thiết, mặn mà đáng cho ta khâm phục Rủ lên núi đốt than Chồng mang quanh gánh, vợ mang quay giành Củi than nhem nhuốc với tình Thầy giáo hướng dẫn khoa học : Thạc só Bùi Ngọc Bửu Tiểu luận : Mấy suy nghó cách tiếp cận ca dao dân ca Ghi lời vàng đá xin quên Việc đốt than, xuống biển, lên rừng vất vả người lao động “sát cánh bên nhau” sẻ chia - bùi -đđắng- cay Vị mặn- đắng mồ hôi tạo thành vị hạnh phúc Và hạnh phúc ngào tình cảm họ “vàng đá chẳng phai” Bên cạnh mảng yêu thương tình nghĩa tình yêu lứa đôi mảng đề tài ý nhiều ca dao Thế Lữ có câu: Cái thưở ban đầu lưu luyến Nghìn năm quên Ai bảo người xưa lưu luyến, vấn vương từ ánh mắt nhìn đầu tiên: Cây đa trốc gốc Thợ mộc cưa Gặp em đứng ban trưa Trách trời vội tối, phân chưa hết lòng Họ ngượng ngùng, e thẹn chẳng nói nên lời đứng mà lắp bắp đến trời tối, lại trách trời không để nói hết lời Đó tâm lí thường tình anh chàng sau thật lạ, anh dám theo nắm vạt áo cô gái, đến cô lê: Chàng buông vạt áo em Để em bán kẻo hoa em tàn Thì chàng đáp ngay: Hoa tàn mặc hao tàn, Mấy thuở gặp nàng, nàng biểu buông Đó chọc ghẹo đáng yêu Khi qua thuở ban đầu đầy lưu luyến họ, có chàng trai, có cô gái liền tiến thêm bước sâu vao trái tim người yêu Có người dám gieo dấu hỏi chấm lửng: Thân em đóa hoa rơi Phải chàng thật người yêu hoa? Cô hái ví mềm yếu đóa hoa rơi ướm thử chàng trai đối diện có phải người yêu đóa hoa rơi không?” Chắc chàng trai hỏi mừng biết cô gái trao chìa khóa vào tay Nhưng chàng trai vớ sung rụng đa số chàng trai phải ngỏ lời trước Ơi! Em nho nhỏ, bứt cỏ giữ trâu Thầy giáo hướng dẫn khoa học : Thạc só Bùi Ngọc Bửu Tiểu luận : Mấy suy nghó cách tiếp cận ca dao dân ca Bước qua năm anh bưng trầu cưới em? Anh chàng hỏi mà khẳng định luôn, chữ “được không” phải đặt vào cuối câu anh khôn khéo giấu khiến cho cô gái muốn từ chối không Chỉ cần nắm vạt áo, câu hát trao duyên, câu hò đối đáp làm cho tình cảm nam nữ thêm bền chặt với Tình yêu họ ý nhị không phần nồng nàn, tha thiết Yêu sâu đậm đến mức chưa gặp thì: Em ôm bó mạ xuống đồng Miệng ca, tay cấy mà lòng nhớ ai? Miệng ca hát theo chúng bạn, tay cấy xuống ruộng sâu lòng cô gái lại hướng chàng trai, người mà cô trao trái tim yêu Chắc hẳn tâm trí cô không ý đến vật xung quanh, bạn bè cô hỏi điều đó? Có lẽ gò má cô thôn nữ ửng hồng, tay chân luống cuống bị bắt tang làm việc mờ ám Đến gặp họ : Yêu cởi áo cho nhau, Về nhà dối mẹ qua cầu gió bay Họ dám giấu cha, giấu mẹ trao vật làm tin cho Tuy yêu nồng nàn họ có lúc phải “ai nhà nấy” là: Ra lụy ứa thân hao, Nỗi thương day dứt, nỗi sầu vấn vương Rồi hời hở Gặp để chia tay mà không buồn, không nhớ đến mức “dẫu lìa ngó ý tơ vương” - Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Nhớ người quaân tử khăn điều vắt vai - Gió gió mát sau lưng Dạ nhớ người dưng - Khăn thương nhớ Khăn vắt vai Khăn thương nhớ Khăn rơi xuống đất Thầy giáo hướng dẫn khoa học : Thạc só Bùi Ngọc Bửu Tiểu luận : Mấy suy nghó cách tiếp cận ca dao dân ca Khăn thương nhớ Khăn chùi nước mắt Đèn thương nhớ Mà đèn không tắt Mắt thương nhớ Mắt ngủ không yên Đêm qua em lo phiền, Lo nỗi chưa yên bộn bề Để xa cách , đau đớn họ cách tiến tới hôn nhân đâu thể đơn giản bởi: Trăm năm tính vuông tròn Phải dò nguồn lạch sông Khi qua công đoạn khó khăn ấy, với nhận xét đôi bên họ hàng, họ ước nguyện trăm năm: Đá dầu nát, vàng dầu phai Trăm năm duyeân nợ chẳng phai lời nguyền Trao tim yêu thương cháy bỏng , họ trao loøng thủy chung son sắt Những cặp vợ chồng thật hạnh phúc Dù thời gian có lâu bao nhiêu, không gian có đổi khác nhiêu họ bên với tình yêu chung thủy son sắt Tuy nhiên hôn nhân toàn vẹn Vẫn có người vợ phải than: Gió đưa bụi chuối sau hè Anh mê vợ bé bỏ bầy thơ Hay: Trăm năm xe sợi ñiều Sao anh nắng sớm, mưa chiều anh? Tóm lại, tình yêu chân thực từ đáy lòng tình cảm đẹp Nhưng tình yêu đẹp từ thuở: Đôi ta lửa nhen Như trăng mọc, đèn khâu Tình yêu chàng trai thuở ban đầu đẹp lắm, xaõhội phong kiến ràng buộc họ có đến với không? Bằng tất lòng Thầy giáo hướng dẫn khoa học : Thạc só Bùi Ngọc Bửu 10