1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ đặc điểm của ca dao dân ca đối đáp ở đồng bằng bắc bộ

197 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - CÁP THỊ NHƯ HUỆ ĐẶC ĐIỂM CỦA CA DAO DÂN CA ĐỐI ĐÁP Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - CÁP THỊ NHƯ HUỆ ĐẶC ĐIỂM CỦA CA DAO DÂN CA ĐỐI ĐÁP Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học dân gian Mã số: 60220125 Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Thị Thu Hương Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các vấn đề mơ tả, phân tích tổng kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Cáp Thị Như Huệ LỜI CẢM ƠN Luận văn tơi hồn thành với hướng dẫn tận tình TS Hà Thị Thu Hương Tơi xin chân thành cảm ơn nhờ dẫn tận tình cơ, tơi chọn đề tài mà sâu vào nghiên cứu cảm thấy có nhiều điều thú vị Cơ tạo điều kiện để tơi tiếp cận sử dụng tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn ơng Nguyễn Thành Tuấn – Phó viện trưởng Viện Khoa học phát triển Nhân lực Kinh tế Văn hoá người giúp đỡ, hỗ trợ cho mặt tư liệu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thày Nguyễn Hùng Vĩ, người giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Đồng thời xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cụ Đặng Thị Thanh, người thôn Đào Quạt, xã Bãi Sậy, huyện Ân Thi, Hưng Yên, cụ Nguyễn Hữu Bổn thôn Yên Vĩnh, xã Dạ Trạch, Khối Châu, Hưng n, ơng Phạm Xn Dư trưởng thôn Đào Quạt tạo điều kiện giúp đỡ tơi nhiều q trình khảo sát địa phương Tôi cảm ơn bác, Sở Văn hố thể thao du lịch tỉnh Hưng Yên, Thư viện tỉnh Hưng Yên tạo điều kiện giúp đỡ tơi việc tìm tư liệu tiếp xúc với địa phương Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2014 Người thực Cáp Thị Như Huệ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp đề tài 14 Cấu trúc luận văn 14 PHẦN NỘI DUNG 16 Chương 1: Những đặc điểm chung vùng đồng Bắc Bộ ca dao dân ca đối đáp 16 1.1 Những đặc điểm chung vùng đồng Bắc Bộ .16 1.2 Những đặc điểm chung ca dao dân ca đối đáp vùng đồng Bắc Bộ 29 Chương Một số đặc điểm nội dung ca dao dân ca đối đáp đồng Bắc Bộ 40 2.1 Ca dao dân ca đối đáp diễn tả tình yêu cảnh vật quê hương, đất nước 40 2.2 Ca dao dân ca đối đáp thể tình u đơi lứa 50 2.3 Ca dao dân ca đối đáp thể phong tục, tập quán .63 Chương Một số đặc điểm nghệ thuật ca dao dân ca đối đáp đồng Bắc Bộ 74 3.1 Diễn xướng 74 3.2 Thể thơ .90 3.3 Ngôn ngữ điệu .96 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC .118 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐBBB Đồng Bắc Bộ H HN Hà Nội TQ Trống quân TQ1 Trống quân UBND Uỷ Ban Nhân Dân PGS/TS Phó Giáo sư/ Tiến sĩ PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống với nét văn hóa đặc sắc, quý giá kho tàng văn hóa văn học dân gian ơng cha thách thức lớn thời đại Muốn gìn giữ giá trị truyền thống dân tộc, quốc gia phải địa phương, vùng miền Việt Nam đất nước có tới 54 dân tộc anh em Mỗi dân tộc lại có nét sinh hoạt văn hố mang đậm sắc thái vùng miền thể rõ sắc riêng vùng văn hóa với tính cách người nơi Các sinh hoạt văn hóa người tạo dựng nhằm trì phát triển đặc trưng văn hóa tộc người Sinh hoạt văn hóa qua hát đối đáp thể ca dao dân ca thường có ca từ lời thơ dân gian đọng, súc tích, dễ thuộc, dễ nhớ, dễ hát nên trao truyền, kế thừa sáng tạo liên tục Những ca từ mang nội dung phản ánh xã hội, lịch sử thể tâm tư, tình cảm thành viên cộng đồng tộc người Việt Nam với tình u đơi lứa, tình yêu sống, quê hương, đất nước Xét chất ca dao dân ca khơng có ranh giới rõ rệt Nói cách ngắn gọn đơn giản, dân ca thường hát dân gian quần chúng nhân dân sáng tác, diễn xướng lưu truyền Ở dân ca, yếu tố văn học (lời ca) âm nhạc (làn điệu) thể thức diễn xướng gắn bó với chỉnh thể thống Còn ca dao thường hiểu lời hát dân ca tách lời ca khỏi điệu hát Dân ca hát nhân dân sáng tác lưu truyền từ đời qua đời khác Đây loại hình nghệ thuật đặc sắc vùng miền lại có cách thể mang sắc thái riêng vùng miền, địa phương Hiện tình hình sinh hoạt diễn xướng hát dân ca ca dao dân ca đối đáp dần vắng bóng đời sống tinh thần người dân lao động Nguyên nhân mai phần nhiều người dân hoàn cảnh khách quan khác ý đến điệu hát mà ơng cha sáng tạo gìn giữ Dưới tác động công nghệ thông tin, khoa học kĩ thuật, ngày dân chúng tiếp xúc với nhiều dịng nhạc khác Chính điều khiến cho người dân đặc biệt giới trẻ dần xa rời, không quan tâm tới nghệ thuật truyền thống, có ca dao dân ca đối đáp Chúng ta từ thời thơ ấu nghe lời hát ru, câu ca dao dân ca trữ tình thấm đượm tình nghĩa Để giữ gìn bảo tồn điệu dân ca ấy, nhà nghiên cứu có nhiều cơng trình nghiên cứu sưu tầm ca dao Việt Nam nói chung Ca dao dân ca đối đáp phận kho tàng ca dao dân ca Việt Nam có giá trị phương diện văn chương âm nhạc, có vị trí quan trọng đời sống tinh thần người dân lao động Ca dao dân ca đối đáp có tính chất tập thể, thích ứng với nhiều hình thức sinh hoạt tập thể nhân dân Trong thời kì nay, ca dao dân ca đối đáp trì nhiều vùng miền, nhiên hệ trẻ biết tới ngày mai khơng có biện pháp bảo tồn phát huy Mặc dù ca dao dân ca khảo cứu nhiều bình diện theo hướng nghiên cứu tổng quát thiếu cơng trình chun sâu nghiên cứu ca dao dân ca đối đáp Việt Nam nói chung, đồng Bắc Bộ nói riêng Chính vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Đặc điểm ca dao dân ca đối đáp đồng Bắc Bộ” cho luận văn Lịch sử vấn đề Ca dao dân ca loại hình nghệ thuật truyền thống dân tộc, sâu vào đời sống tinh thần nhân dân vùng miền, phản ánh tâm tư tình cảm người khắp miền đất nước Cho đến nay, nhiều cơng trình nghiên cứu ca dao dân ca có đóng góp quan trọng việc khám phá phong phú sâu sắc thể loại Đã có nhiều nhà nghiên cứu cất cơng sưu tầm nghiên cứu dân ca nhiều phương diện, với mục đích chung sưu tầm, giới thiệu dân ca vùng miền tới nhiều độc giả để góp phần trì nét đẹp văn hóa sinh hoạt diễn xướng dân ca để lưu truyền kho tàng ca dao dân ca Việt Nam Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, có số cơng trình ghi chép lại ca dao dân ca người Việt như: Tục ngữ phong giao (1928) Nguyễn Văn Ngọc, Tục ngữ ca dao (1932) Phạm Quỳnh Trong cơng trình này, học giả quan tâm đến vấn đề dị bản, không ý đến việc giải thích ý nghĩa điển cố, địa danh mà nhằm gìn giữ vốn cổ Ca dao dân ca đối tượng nghiên cứu nhiều lĩnh vực âm nhạc, văn hóa dân gian, dân tộc học, nghiên cứu từ nhiều góc độ chuyên môn khác Từ việc khảo sát công trình viết ca dao dân ca nói chung như: Hát đối nam nữ niên Việt Nam (1934) Nguyễn Văn Huyên, Dân ca (1954) ban Âm nhạc Hội Văn nghệ Việt Nam Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam (1978), Vũ Ngọc Phan, Văn học dân gian Việt Nam (2006) GS Đinh Gia Khánh chủ biên, Ca dao dân ca Việt Nam: tinh tuyển, (2005) Kiều Văn, … cho nhìn tổng quan tình hình nghiên cứu ca dao dân ca Việt Nam nói chung

Ngày đăng: 18/09/2023, 13:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w