1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương giới thiệu luật ngân hàng nhà nước việt nam

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngân hàng nhà nớc việt nam V PHP CH B TƯ PHÁP VỤ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM I Sự cần thiết ban hành Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tổng kết 10 năm thực Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2003 cho thấy Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Luật NHNNVN) góp phần quan trọng việc hình thành sở pháp lý để đổi tổ chức hoạt động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi tắt Ngân hàng Nhà nước), đặc biệt việc thực chức xây dựng thực thi sách tiền tệ quốc gia, tra, giám sát có hiệu hoạt động tổ chức tín dụng Cụ thể sau: Luật NHNNVN góp phần bước hồn thiện thể chế tổ chức hoạt động Ngân hàng Nhà nước theo chế thị trường tạo sở pháp lý cho việc hình thành đồng hệ thống văn quy phạm pháp luật tổ chức hoạt động Ngân hàng Nhà nước tiền tệ, ngoại hối, toán, ngân quỹ, tra giám sát an toàn hoạt động tổ chức tín dụng tạo điều kiện để Ngân hàng Nhà nước thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ Nâng cao hiệu quản lý Ngân hàng Nhà nước trình thực thi sách tiền tệ Trên sở Luật NHNNVN, Ngân hàng Nhà nước bước đổi việc điều hành sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường, sử dụng hiệu cơng cụ sách tiền tệ lãi suất, tái cấp vốn, tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở, dự trữ bắt buộc để điều tiết thị trường hoạt động TCTD, thực mục tiêu sách tiền tệ quốc gia; Luật NHNNVN tạo hành lang pháp lý để Ngân hàng Nhà nước đổi sách quản lý ngoại hối theo hướng tự hoá giao dịch vãng lai, loại bỏ dần hạn chế hoạt động toán, chuyển tiền quốc tế thay đổi chế điều hành tỷ giá từ chế tỷ giá cố định sang chế tỷ giá linh hoạt có quản lý nhà nước góp phần đẩy mạnh xuất thúc đẩy phát triển, ổn định thị trường ngoại hối Việt Nam Đổi hoạt động tra, giám sát ngân hàng Các quy định Luật NHNNVN phù hợp với yêu cầu cơng tác tra, giám sát an tồn lĩnh vực hoạt động ngân hàng trình độ phát triển Việt Nam thời gian qua Trên sở quy định Luật, Ngân hàng Nhà nước xây dựng quy định an toàn hoạt động ngân hàng tương đối phù hợp với chuẩn mực quốc tế áp dụng nước phát triển có trình độ (Basel 1) Trong khn khổ hệ thống chế an toàn này, mức độ rủi ro tổ chức tín dụng hệ thống theo dõi tốt hơn, kịp thời góp phần quan trọng việc đổi hoạt động quản trị, điều hành, kiểm sốt tổ chức tín dụng nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức tín dụng Đồng thời, chế can thiệp, xử lý tổ chức tín dụng yếu quy định Luật NHNNVN góp phần trì ổn định hệ thống ngân hàng, giai đoạn khó khăn Luật NHNNVN góp phần đổi hoạt động đáp ứng ngày tốt yêu cầu dịch vụ ngày cao tổ chức tín dụng, chế độ quản lý tiền mặt, phát hành, toán thẻ, toán điện tử liên ngân hàng, thơng tin tín dụng (cập nhật, cung cấp thơng tin quan hệ tín dụng doanh nghiệp với khách hàng, công tác thông tin dự báo, định hướng sách lãi suất, tỷ giá ) Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, sau 10 năm thực Luật bộc lộ khơng hạn chế, bất cập Một số quy định Luật chưa thực đáp ứng yêu cầu việc xây dựng Ngân hàng nhà nước phù hợp với điều kiện mới, phù hợp với yêu cầu đặt trình hội nhập quốc tế, cụ thể: Thứ nhất, Luật NHNNVN chưa nâng cao trách nhiệm thẩm quyền Ngân hàng Nhà nước điều hành cơng cụ để thực thi sách tiền tệ Thứ hai, Luật NHNNVN chưa quy định trách nhiệm Ngân hàng Nhà nước việc công khai chủ trương, sách thơng tin cần thiết tiền tệ ngân hàng, tạo lòng tin cơng chúng vào sách Nhà nước bối cảnh thơng tin có nhiều chiều từ nhiều nguồn kinh tế thị trường Thứ ba, Luật NHNNVN chưa quy định cụ thể tính chất đặc thù hoạt động tra, giám sát an toàn hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng tra, giám sát thường xuyên, mang tính chất phịng ngừa nhằm ngăn chặn xử lý “sớm” rủi ro có khả xảy q trình hoạt động tổ chức tín dụng Thứ tư, khủng hoảng tài suy thối kinh tế toàn cầu diễn tác động sâu rộng đến quốc gia hệ thống ngân hàng, đặc biệt sách liên quan đến việc quản lý, tra, giám sát nhằm bảo đảm phát triển an toàn hệ thống ngân hàng, ngăn ngừa xử lý sớm mầm mống gây ổn định địi hỏi khn khổ pháp lý chặt chẽ hơn, minh bạch Thứ năm, Luật NHNNVN xây dựng từ năm 1997, từ đến với phát triển kinh tế, nhiều văn ban hành, sửa đổi, bổ sung Việc sửa đổi Luật NHNNVN yêu cầu cấp bách nhằm bảo đảm thống nhất, đồng hệ thống pháp luật Thứ sáu, thời gian gần đây, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách định hướng đổi hoạt động hệ thống ngân hàng nói chung Ngân hàng Nhà nước nói riêng Luật NHNNVN cần phải nhanh chóng sửa đổi tạo sở pháp lý để thể chế hoá chủ trương, sách quan trọng nhằm tạo điều kiện tiếp tục đẩy nhanh cải cách, đổi tổ chức, hoạt động Ngân hàng Nhà nước Ngày 16/6/2010, kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XII thông qua Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 thay Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 01/1997/QH10 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 10/2003/QH11 II Quan điểm đạo việc xây dựng Luật NHNNVN Việc sửa đổi Luật NHNNVN thực sở quan điểm sau: a) Luật NHNNVN phải thể chế hố quan điểm, chủ trương sách Đảng Nhà nước, thể tính đặc thù hệ thống ngân hàng Việt nam, phù hợp với thể chế trị Việt nam quy định Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992, bước thực mục tiêu, định hướng phát triển Ngân hàng Nhà nước theo Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X b) Việc sửa đổi Luật NHNNVN phải kế thừa phát huy ưu điểm, quy định phù hợp với yêu cầu thực tiễn; khắc phục hạn chế, bất cập quy định hành, bảo đảm tính ổn định hệ thống pháp luật Việt Nam hài hoà quy định pháp luật liên quan, tôn trọng đặc thù Ngân hàng Nhà nước c) Việc sửa đổi Luật NHNNVN phải tạo sở pháp lý để nâng cao bước trách nhiệm, thẩm quyền tính chủ động Ngân hàng Nhà nước việc sử dụng cơng cụ nhằm thực sách tiền tệ giám sát an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng d) Việc sửa đổi Luật NHNNVN phải dựa yêu cầu tăng cường tính hệ thống, tính thống hệ thống pháp luật Việt Nam, bảo đảm thống đạo luật ban hành với nội dung sửa đổi, bổ sung, phù hợp với nội dung luật có liên quan, nhằm tạo thống chung hệ thống pháp luật đ) Việc sửa đổi Luật NHNNVN phải phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết thông lệ, chuẩn mực quốc tế ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập quốc tế kinh tế nước ta III Bố cục nội dung chủ yếu Luật NHNNVN Luật NHNNVN gồm chương 66 điều bố cục sau: Chương I – Những quy định chung: có điều (từ Điều đến Điều 6) quy định đối tượng áp dụng phạm vi điều chỉnh Luật; vị trí, chức năng, mục tiêu hoạt động, nhiệm vụ quyền hạn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam làm rõ khái niệm Luật NHNNVN Phạm vi điều chỉnh Luật quy định nội dung tổ chức hoạt động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: xác định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan ngang Bộ Chính phủ, Ngân hàng trung ương nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý Nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng, xây dựng thực thi sách tiền tệ quốc gia, thực chức Ngân hàng Trung ương,là ngân hàng phát hành tiền ngân hàng tổ chức tín dụng Mục tiêu hoạt động Ngân hàng Nhà nước ổn định giá trị đồng tiền, bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng, bảo đảm an tồn, hiệu hệ thống tốn; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội theo định hướng XHCN Mục tiêu hoạt động phù hợp với chức Ngân hàng Nhà nước Chương II – Tổ chức Ngân hàng Nhà nước: gồm điều (từ Điều đến Điều 9) quy định mơ hình tổ chức, người lãnh đạo, điều hành, cán công chức Ngân hàng Nhà nước Mơ hình tổ chức Ngân hàng Nhà nước tổ chức thành hệ thống tập trung, thống gồm máy điều hành hoạt động nghiệp vụ trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện đơn vị trực thuộc Mơ hình tổ chức đảm bảo cho việc tổ chức thực sách tiền tệ quốc gia thống Ngân hàng Nhà nước Tổ chức, máy Ngân hàng Nhà nước Chính phủ quy định Thống đốc thành viên Chính phủ, người đứng đầu lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước; chịu trách nhiệm trước Thủ tướng, trước Quốc hội quản lý Nhà nước lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng; đại diện cho pháp nhân Ngân hàng Nhà nước Thống đốc có nhiệm vụ quyền hạn tổ chức đạo thực nhiệm vụ thẩm quyền Ngân hàng Nhà nước quy định Luật quy định có liên quan Luật Tổ chức Chính phủ Cán bộ, công chức Ngân hàng Nhà nước cán bộ, cơng chức Nhà nước có chế tuyển dụng, sử dụng phù hợp với hoạt động nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nước Chương III – Hoạt động Ngân hàng Nhà nước: gồm mục 32 điều (từ Điều 10 đến Điều 41) quy định lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ chủ yếu Ngân hàng Nhà nước, cụ thể là: Thực sách tiền tệ quốc gia; Phát hành tiền; Cho vay, bảo lãnh, tạm ứng cho ngân sách; Hoạt động toán ngân quỹ; Quản lý ngoại hối hoạt động ngoại hối; Hoạt động thông tin báo cáo Mục - Thực sách tiền tệ quốc gia: lĩnh vực hoạt động quan trọng Ngân hàng Nhà nước Mục bao gồm điều từ Điều 10 đến Điều 15 Nhiều nội dung Mục điều chỉnh để thể xác cơng cụ sách tiền tệ Luật quy định rõ thẩm quyền Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc định sử dụng cơng cụ thực sách tiền tệ quốc gia, bao gồm tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở công cụ, biện pháp khác Đối với công cụ tái cấp vốn, đối tượng áp dụng mở rộng cho tổ chức tín dụng không ngân hàng quy định hành Đối với công cụ lãi suất, Luật quy định thẩm quyền Ngân hàng Nhà nước việc cơng bố lãi suất điều hành sách tiền tệ, lãi suất để chống cho vay nặng lãi định chế điều hành lãi suất TCTD khách hàng trường hợp thị trường tiền tệ có diễn biến bất thường nhằm ổn định thị trường, tránh tác động bất lợi cho kinh tế Về công cụ tỷ giá, Luật quy định Ngân hàng Nhà nước định chế độ tỷ giá, chế điều hành tỷ giá nhằm nâng cao thẩm quyền Ngân hàng Nhà nước điều hành sách tiền tệ Đối với công cụ dự trữ bắt buộc, Luật bỏ quy định giới hạn tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 0% đến 20 % để bảo đảm linh hoạt điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước, đồng thời nâng cao thẩm quyền Ngân hàng Nhà nước việc trả lãi tiền gửi dự trữ bắt buộc tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc Mục - Phát hành tiền giấy tiền kim loại: gồm điều (từ Điều 16 đến Điều 23) quy định hoạt động phát hành tiền Ngân hàng Nhà nước Việt Nam So với Luật NHNNVN năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung năm 2003, nội dung Mục khơng có thay đổi lớn Một số thay đổi liên quan đến tham gia Bộ Tài chính, Bộ Cơng an q trình in, đúc, tiêu huỷ tiền Tổng kết thực tiễn cho thấy giao cho Ngân hàng Nhà nước thực nhiệm vụ nhằm giảm bớt gánh nặng cho Bộ liên quan, đồng thời phản ánh xu hướng tự động hoá thời gian tới khâu kiểm đếm, xử lý tiền mặt Mục - Cho vay, bảo lãnh, tạm ứng cho ngân sách: gồm điều (từ Điều 24 đến Điều 26) quy định hoạt động cho vay, bảo lãnh tạm ứng cho ngân sách Nhà nước Mục - Hoạt động toán ngân quỹ: gồm điều (từ Điều 27 đến Điều 30) quy định hoạt động toán ngân quỹ Ngân hàng Nhà nước Mục - Quản lý ngoại hối hoạt động ngoại hối: gồm điều (từ Điều 31 đến Điều 34) quy định nhiệm vụ, quyền hạn Ngân hàng Nhà nước quản lý ngoại hối hoạt động ngoại hối Kể từ hình thành vào năm 1991 đến nay, dự trữ ngoại hối nhà nước Việt Nam Chính phủ giao Ngân hàng Nhà nước quản lý ln đóng vai trị quan trọng việc bảo đảm nguồn lực để thực thi sách tiền tệ quốc gia, sách tỷ giá, đảm bảo khả toán quốc tế đáp ứng nhu cầu ngoại hối đột xuất cấp bách Nhà nước Dự trữ ngoại hối hạng mục tài sản Có Bảng cân đối Ngân hàng Nhà nước Việt Nam coi tài sản bảo đảm cho giá trị tiền lưu thông Quỹ Dự trữ ngoại hối Nhà nước sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, chủ yếu để can thiệp thị trường ngoại hối nhằm ổn định giá trị đồng tiền thông qua nghiệp vụ mua bán ngoại tệ với tổ chức tín dụng Mục - Hoạt động thơng tin, báo cáo: có điều (từ Điều 35 đến Điều 41) quy định nội dung liên quan đến công tác thông tin, báo cáo hoạt động Ngân hàng Nhà nước Nội dung Mục thay đổi so với Luật Ngân hàng Nhà nước hành nhằm phản ánh tầm quan trọng công tác thông tin, báo cáo hoạt động Ngân hàng Nhà nước Chương IV – Tài chính, kế toán Ngân hàng Nhà nước: gồm điều (từ Điều 42 đến Điều 48) quy định vốn pháp định, thu chi tài chính, quỹ, hạch tốn kế toán, kiểm toán Ngân hàng Nhà nước Những nội dung quy định phù hợp với tính chất hoạt động Ngân hàng Nhà nước với tư cách Ngân hàng Trung ương Chương V – Thanh tra, giám sát ngân hàng: gồm 13 điều (từ Điều 49 đến Điều 61) quy định hoạt động tra, giám sát ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Chương Thanh tra, giám sát ngân hàng sửa đổi lại bản, quy định cụ thể hoạt động tra, giám sát đặc thù Ngân hàng Nhà nước quy định “trường hợp có khác quy định tra, giám sát ngân hàng Luật với quy định luật khác thực theo quy định Luật này” (Điều 51) Toàn nội dung liên quan đến phạm vi, nguyên tắc nội dung tra, giám sát ngân hàng chế tài áp dụng tổ chức tín dụng có hành vi vi phạm pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng quy định Luật Chương VI – Kiểm toán nội bộ: gồm điều (từ Điều 62 đến Điều 64) quy định Kiểm toán nội hoạt động nhằm bảo đảm tính minh bạch rõ ràng tuân thủ pháp luật Ngân hàng Nhà nước với tư cách Cơ quan giao thực nhiều nhiệm vụ quan trọng quản lý, điều hành khối lượng tài sản lớn Nhà nước quản lý hoạt động theo tính thống hệ thống (các chi nhánh đặt tỉnh, thành phố) Chương VII – Điều khoản thi hành: gồm điều (Điều 65 Điều 66) quy định hiệu lực thi hành Luật việc hướng dẫn thi hành Luật Chính phủ, quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật IV Những nội dung Luật NHNNVN Luật NHNNVN số 46/2010/QH12 có nhiều nội dung thay đổi, sửa đổi so với Luật NHNNVN năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung năm 2003, tập trung vào nội dung quan trọng sau đây: Đối với việc hoạch định thực thi Chính sách tiền tệ a) Luật quy định rõ khái niệm sách tiền tệ quốc gia để làm sở xây dựng thẩm quyền quan (Quốc hội, Chính phủ, NHNN) sách tiền tệ, theo sách tiền tệ quốc gia định tiền tệ tầm quốc gia quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu tiêu lạm phát, định sử dụng công cụ biện pháp để thực mục tiêu đề (Điều 3) b) Về thẩm quyền định sách tiền tệ quốc gia, Luật cụ thể hóa vai trị, vị trí quan nhà nước việc định thực thi sách tiền tệ quốc gia sở phù hợp Hiến pháp, Luật Tổ chức Chính phủ, thẩm quyền tính tự chủ Ngân hàng Nhà nước việc chủ động, linh hoạt sử dụng cơng cụ sách tiền tệ xác định rõ ràng Cụ thể là: Quốc hội định tiêu lạm phát năm thể thông qua việc định số giá tiêu dùng giám sát việc thực sách tiền tệ quốc gia; Chủ tịch nước thực nhiệm vụ, quyền hạn Hiến pháp pháp luật quy định việc đàm phán, ký kết, gia nhập điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lĩnh vực tiền tệ ngân hàng; Chính phủ trình Quốc hội định tiêu lạm phát năm Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định việc sử dụng công cụ biện pháp điều hành để thực mục tiêu sách tiền tệ quốc gia theo quy định Chính phủ (Điều 3) Về thẩm quyền cụ thể Ngân hàng Nhà nước việc thực thi sách tiền tệ Một số quy định cụ thể điều khác xây dựng lại nhằm cụ thể thẩm quyền NHNN: a) Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định việc sử dụng công cụ tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở để thực sách tiền tệ quốc gia Về công cụ lãi suất, Luật quy định lãi suất điều hành sách tiền tệ lãi suất để chống cho vay nặng lãi, vừa đảm bảo để NHNN điều hành, thực thi sách tiền tệ, vừa có sở để áp dụng quy định luật liên quan Luật Dân sự, Hình sự, Lao động, Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước… Đây sở pháp lý quan trọng để NHNN thay đổi nội hàm lãi suất theo hướng lãi suất sở tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh mà làm sở cho việc phòng, chống cho vay nặng lãi kinh tế Trong trường hợp thị trường tiền tệ có diễn biến bất thường, Ngân hàng Nhà nước quy định chế điều hành lãi suất áp dụng quan hệ tổ chức tín dụng với với khách hàng, quan hệ tín dụng khác (Điều 12) 10 Tỷ giá thể giá trị đối ngoại đồng tiền Vì vậy, chế tỷ giá nước Chính phủ định Nhưng theo quy định Luật này, Ngân hàng Nhà nước định chế độ tỷ giá, chế điều hành tỷ giá nâng cao thẩm quyền NHNN thực thi sách tiền tệ nhằm ổn định giá trị đồng tiền b) Ngân hàng Nhà nước tổ chức hệ thống thống kê, dự báo tiền tệ ngân hàng; công khai thông tin tiền tệ ngân hàng theo quy định pháp luật (khoản Điều 4) c) Ngân hàng Nhà nước chủ trì lập, theo dõi, dự báo phân tích kết thực cán cân tốn quốc tế (Khoản 15 Điều 4) d) Ngân hàng Nhà nước tham gia với Bộ Tài việc phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh (Khoản 25 Điều 4) đ) Về Hội đồng tư vấn, Luật quy định Thống đốc có quyền thành lập ban, hội đồng tư vấn vấn đề liên quan đến chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng Nhà nước (khoản Điều 7) e) Hoạt động cho vay Ngân hàng Nhà nước quy định rộng trường hợp cho vay đặc biệt: Ngân hàng Nhà nước cho vay TCTD “lâm vào tình trạng khả chi trả” quy định Luật hành mà TCTD hoạt động bình thường “có nguy khả chi trả cố nghiêm trọng khác” để bảo đảm can thiệp sớm hơn, hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng (Điều 24) Về tạm ứng cho Ngân sách Nhà nước, Luật quy định theo Luật Ngân sách nhà nước Theo đó, Ngân hàng Nhà nước tạm ứng cho ngân sách trung ương để xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ ngân sách nhà nước theo định Thủ tướng Chính phủ Khoản tạm ứng phải hoàn trả năm ngân sách, trừ trường hợp đặc biệt Uỷ ban thường vụ Quốc hội định (Điều 26) g) Việc quy định NHNN quản lý quỹ Dự trữ ngoại hối Nhà nước theo quy định Chính phủ phù hợp với pháp luật hành quản lý ngoại hối Trong trường hợp việc sử dụng Dự trữ ngoại hối làm thay đổi dự tốn Ngân sách nhà nước thực theo quy định Luật Ngân sách (Điều 32) 11 h) Luật quy định rõ trách nhiệm giải trình, báo cáo Ngân hàng Nhà nước trước Quốc hội, Chính phủ công chúng Đây nội dung mới, quan trọng hoạt động Ngân hàng Trung ương nhằm minh bạch hóa, cơng khai hóa định điều hành khơng với quan cấp mà cịn với cơng chúng, thị trường Với tư cách quan quản lý tham gia tham mưu kinh tế vĩ mô, nguồn thông tin liệu quan trọng để Ngân hàng Nhà nước xây dựng sách, đánh giá diễn biến thị trường đưa định điều tiết, quy định liên quan đến nghĩa vụ cá nhân, tổ chức việc cung cấp thông tin, số liệu cho Ngân hàng Nhà nước cụ thể hoá Luật (Điều 35, Điều 40) Đối với việc thực chức giám sát an toàn hoạt động TCTD an toàn hệ thống TCTD Vai trò, nhiệm vụ NHNN lĩnh vực tra, giám sát điều chỉnh để tăng cường thẩm quyền xử lý, đặc biệt việc xử lý TCTD có vi phạm quy định an toàn hoạt động ngân hàng: a) Mở rộng phạm vi giám sát toàn hoạt động TCTD, kể hoạt động thông qua công ty TCTD: Thanh tra, giám sát ngân hàng thực nguyên tắc tra, giám sát tồn hoạt động tổ chức tín dụng (Khoản Điều 51); Trong trường hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền tra phối hợp tra công ty con, cơng ty liên kết tổ chức tín dụng (khoản Điều 52); bổ sung vào Điều 56 quy định trường hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền giám sát phối hợp giám sát công ty con, cơng ty liên kết tổ chức tín dụng b) Nội dung tra, giám sát quy định cụ thể, phản ảnh tính ổn định thực tiễn, thông lệ yêu cầu hoạt động tra, giám sát an toàn hoạt động ngân hàng, tập trung xem xét, đánh giá mức độ rủi ro, lực quản trị rủi ro tình hình tài đối tượng tra ngân hàng (Điều 55); Xem xét, theo dõi tình hình chấp hành quy định an toàn hoạt động ngân hàng ; Phân tích, đánh giá tình hình tài chính, hoạt động, quản trị, điều hành mức độ rủi ro tổ chức tín dụng; Phát hiện, cảnh báo rủi ro gây an toàn hoạt động ngân hàng nguy dẫn đến vi phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng; Kiến nghị, đề xuất biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn xử lý rủi ro, vi phạm pháp luật (Điều 58) 12 c) Thẩm quyền NHNN việc can thiệp, xử lý “sớm” TCTD quy định cụ thể nhằm ngăn chặn kịp thời khả đổ vỡ: NHNN có thẩm quyền định áp dụng biện pháp xử lý đặc biệt tổ chức tín dụng vi phạm nghiêm trọng quy định pháp luật tiền tệ ngân hàng, gặp khó khăn tài chính, có nguy gây an toàn cho hệ thống ngân hàng, gồm mua cổ phần tổ chức tín dụng; đình chỉ, tạm đình chỉ, miễn nhiệm chức vụ người quản lý, người điều hành tổ chức tín dụng; định sáp nhập, hợp nhất, giải thể tổ chức tín dụng; đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm soát đặc biệt; thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật phá sản tổ chức tín dụng (khoản 12 Điều 4) d) Để bảo đảm kỷ luật hoạt động ngân hàng, chế tài thẩm quyền NHNN TCTD cụ thể hoá rõ Luật NHNNVN (Điều 59) Một số điều kiện cần có để NHNN thực nhiệm vụ theo thẩm quyền a) Đối với việc thực thi sách tiền tệ: Bên cạnh quy định thẩm quyền định việc sử dụng công cụ biện pháp điều hành để thực mục tiêu sách tiền tệ quốc gia theo quy định Chính phủ, NHNN tổ chức hệ thống thống kê dự báo tiền tệ ngân hàng; công khai thông tin tiền tệ ngân hàng; NHNN phân tích kết thực cán cân toán để làm sở cho việc điều hành sách tiền tệ (Điều 4) Luật có quy định rõ ràng nghĩa vụ, trách nhiệm tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin cho Ngân hàng Nhà nước để xây dựng Bảng cân đối tiền tệ, xây dựng cán cân toán Việt Nam đánh giá, dự báo xu hướng phát triển thị trường tiền tệ (Điều 35) Ngồi ra, Luật cịn có quy định liên quan đến việc mở tài khoản Kho bạc Nhà nước Ngân hàng Nhà nước, theo nguyên tắc Kho bạc Nhà nước phải mở tài khoản Ngân hàng Nhà nước Ở tỉnh thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khơng có chi nhánh Ngân hàng Nhà nước, việc thực giao dịch cho Kho bạc Nhà nước theo quy định Ngân hàng Nhà nước (Điều 27) Quy định nhằm mục tiêu bảo đảm Ngân hàng Nhà nước ln có đầy đủ, xác số liệu quan hệ tiền gửi cho vay Ngân hàng Nhà nước với Ngân sách Nhà nước để điều hành sách tiền tệ cách chặt chẽ, hiệu 13 b) Đối với việc thực tra, giám sát an toàn hoạt động ngân hàng: Luật quy định theo hướng khẳng định thẩm quyền NHNN tồn q trình giám sát an toàn hoạt động TCTD từ khâu cấp phép, xây dựng quy chế an toàn, theo dõi, giám sát hoạt động, can thiệp phát sinh khó khăn chủ động xử lý có nguy đổ vỡ c) Quy định Luật NHNNVN khẳng định khác biệt chất tra, giám sát an tồn hoạt động ngân hàng với tra hành thông thường thông qua việc đưa nguyên tắc cho hoạt động tra, giám sát an toàn hoạt động ngân hàng sau: Thanh tra, giám sát ngân hàng thực theo quy định Luật NHNNVN quy định khác pháp luật có liên quan; trường hợp có khác quy định tra, giám sát ngân hàng Luật NHNNVN với quy định luật khác thực theo quy định Luật NHNNVN; Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định trình tự, thủ tục tra, giám sát ngân hàng (Điều 51) d) Luật quy định nguyên tắc thực tra, giám sát an toàn hoạt động ngân hàng kết hợp tra, giám sát việc chấp hành sách, pháp luật tiền tệ ngân hàng với tra, giám sát rủi ro hoạt động đối tượng tra, giám sát ngân hàng Đồng thời khẳng định vai trò NHNN việc giám sát toàn diện TCTD đ) Một số quy định khác bảo đảm NHNN có máy thích hợp, nguồn nhân lực có trình độ để thực nhiệm vụ, trách nhiệm mình, cụ thể: Luật quy định cho phép Thống đốc định việc thành lập, chấm dứt hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện (Điều 7); cho phép NHNN sử dụng vốn pháp định để góp vốn thành lập doanh nghiệp đặc thù nhằm thực chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng Nhà nước theo định Thủ tướng Chính phủ nhằm đẩy nhanh cải cách hoạt động NHNN (Điều 4) Đồng thời, Luật quy định việc Thủ tướng Chính phủ quy định chế tuyển dụng, chế độ đãi ngộ cán bộ, công chức phù hợp với hoạt động nghiệp vụ đặc thù Ngân hàng Nhà nước (Điều 9) V Tổ chức triển khai thực Luật NHNNVN Luật NHNNVN có hiệu lực từ ngày 01/01/2011 Để quy định Luật vào sống Luật có hiệu lực, quan có liên quan triển khai hoạt động sau đây: 14 - Tổ chức xây dựng văn quy phạm pháp luật trình quan có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền hướng dẫn thi hành Luật NHNNVN Những quy định Luật rõ ràng, cụ thể cần nhanh chóng triển khai đồng thời vào tình hình thực tiễn để có bước điều chỉnh cho phù hợp, không gây xáo trộn, ổn định hệ thống Những quy định chung Luật cần Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thực hiện, Ngân hàng Nhà nước khẩn trương rà soát để triển khai xây dựng văn quy phạm pháp luật kịp thời trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành ban hành theo thẩm quyền để triển khai thực Luật NHNNVN có hiệu lực thi hành, dự kiến Luật có 07 nghị định Chính phủ ban hành, 06 văn Thủ tướng Chính phủ ban hành 15 văn Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến quy định Luật nhiều hình thức tới quan, tổ chức nhân dân Đây công việc quan trọng, thiết thực nhằm đưa quy định Luật vào sống, nâng cao ý thức, trách nhiệm người dân quan, tổ chức việc thực quy định Luật, tham gia tích cực có hiệu vào việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 15

Ngày đăng: 29/09/2023, 14:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w