Công nghệ sản xuất nước giải khát pha chế không cồn Được sản xuất bằng cách phối trộn syrup với acid hữu cơ, chất màu, hương liệu, chất ức chế vi sinh vật và một số phụ gia khác Dựa
Trang 1Công nghệ sản xuất nước giải khát
pha chế không cồn
Được sản xuất bằng cách phối trộn syrup với acid hữu cơ, chất màu, hương liệu, chất ức chế vi sinh vật và một số phụ gia khác
Dựa vào sự cĩ mặt của CO2 trong sản phẩm, nước giải khát pha chế khơng cồn được chia thành 2 nhĩm:
Nước giải khát cĩ CO2
Nước giải khát khơng cĩ CO2
Trang 2Syrup và pha chế syrup thành phẩm
Syrup là một dung dịch đường cĩ nồng độ chất
63-65%
Từ syrup, người ta sẽ pha chế và tạo ra những loại thức uống khác nhau như nước ngọt khơng
liqueur…
Syrup cĩ thể được sản xuất từ đường saccharose hoặc từ tinh bột
Từ nguyên liệu saccharose cĩ thể tạo ra hai loại syrup: syrup đường saccharose và syrup đường nghịch đảo
Trang 3Syrup đường saccharose
syrup đường saccharose
Sử dụng nhiệt trong quá trình chuẩn bị syrup và quá trình này được gọi là “nấu syrup”.
Ý nghĩa của việc sử dụng nhiệt để nấu syrup:
saccharose vào trong nước diễn ra nhanh và
dễ dàng
sản phẩm syrup thu được sẽ có độ đồng nhất cao
ức chế hoặc tiêu diệt một số vi sinh vật tạp nhiễm trong syrup
Trang 4 Quá trình nấu syrup đường saccharose được thực hiện như sau:
Gia nhiệt nước lên đến 55-60 o C Cho cánh khuấy hoạt động với tốc độ 30-50 vòng/phút rồi bắt đầu cho đường vào.
Khi đường đã hòa tan hết trong nước, tiến hành gia nhiệt dung dịch đến sôi Thời gian đun sôi có thể kéo dài đến 30 phút.
Sau đó, người ta sẽ lọc nóng để tách các tạp chất ra khỏi syrup.
Cuối cùng, syrup sẽ được bơm qua thiết bị trao đổi nhiệt để làm nguội nhanh về nhiệt độ bảo quản
Trang 5Độ hòa tan của saccharose trong nước
Nhiệt độ ( o C) Nồng độ saccharose trong
syrup (% khối lượng)
Số kg saccharose tan được
trong 1 kg nước
Trang 6Syrup đường nghịch đảo
Đường nghịch đảo (invert sugar) là hỗn hợp glucose và fructose với tỉ lệ mol 1:1
Tiến hành thủy phân đường saccharose với xúc tác là acid hoặc enzyme, sản phẩm tạo thành glucose và fructose
“Hiệu suất thủy phân”: là tỷ lệ phần trăm giữa hàm lượng đường saccharose đã bị thủy phân so với hàm lượng saccharose ban đầu trong dung dịch phản ứng
Trang 7 Những ưu điểm của quá trình nghịch đảo đường trong công nghiệp sản xuất thức uống:
Tăng độ ngọt cho syrup
Tăng hàm lượng chất khô cho syrup
Ổn định chất lượng syrup, ngăn ngừa hiện tượng tái kết tinh đường
Tăng cường khả năng ức chế hệ vi sinh vật
có trong syrup
Trang 8Nghịch đảo saccharose bằng xúc tác acid
Thường sử dụng các acid hữu cơ acid citric, tartaric, malic… để xúc tác phản ứng thủy phân đường saccharose
Ngoài ra người ta cũng có thể sử dụng acid phosphoric Ưu điểm của việc sử dụng acid phosphoric là cường lực xúc tác cao hơn các acid hữu cơ nên hàm lượng sử dụng ít hơn, đồng thời giá thành thấp nên làm giảm chi phí nguyên liệu
Trang 9Nghịch đảo saccharose bằng xúc tác invertase
Các chế phẩm enzym invertase được thu
nhận chủ yếu từ nấm men Saccharomyces
Cerevisiae
Một số ưu điểm so với trường hợp sử dụng xúc tác acid:
Điều kiện phản ứng ôn hòa hơn
Chất lượng syrup thu được sẽ tốt hơn
Trang 10 Cơ chế xúc tác:
Đầu tiên, enzym invertase sẽ tạo phức với cơ chất saccharose thông qua trung tâm hoạt động tại vị trí Glu-204 bằng liên kết hydro.
Tiếp theo, gốc fructose trong phân tử saccharose
sẽ liên kết với Asp-23 của phân tử enzym bằng liên kết cộng hóa trị tại vị trí C2 và làm cho liên kết glycoside giữa glucose và fructose bị cắt đứt Khi
đó, phân tử -D-glucose sẽ nhận proton từ Glu-204
và thoát ra khỏi trung tâm hoạt động của enzym.
Cuối cùng là sự cộng nước vào phân tử fructose
và cắt đứt liên kết cộng hóa trị giữa fructose và Asp-23 Phân tử fructose sẽ tách khỏi trung tâm hoạt động của enzym.
Trang 11Pha chế syrup thành phẩm
Bản chất của quá trình là phối trộn syrup (syrup đường saccharose, syrup đường nghịch đảo) với các thành phần nguyên liệu cịn lại như acid hữu
cơ, chất màu, hương liệu, chất ức chế vi sinh vật…
Thể tích syrup thành phẩm khơng vượt quá 20% tổng thể tích sản phẩm nước giải khát
Những thành phần chiếm tỷ lệ cao như syrup nguyên liệu, nước… sẽ được cho vào thiết bị phối trộn trước Cịn các thành phần chiếm tỷ lệ thấp như acid hữu cơ, chất màu, chất ức chế vi sinh vật, hương liệu… sẽ được bổ sung vào sau
Quá trình pha chế syrup thành phẩm cĩ thể được thực hiện ở nhiệt độ phịng hoặc ở nhiệt độ thấp
Trang 12Các bước pha chế syrup thành phẩm
khuấy hoạt động.
động trong khoảng 20-50%
hỗn hợp đồng nhất.
Trang 13 Tiến hành kiểm tra đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng của syrup thành phẩm
Trong nhóm chỉ tiêu hóa lý, quan trọng nhất
là nồng độ chất khô, giá trị pH hoặc độ chua
Thông thường, nồng độ chất khô của syrup thành phẩm dao động trong khoảng 32-45% (W/W)
Về cảm quan, người ta đánh giá sơ bộ độ trong, màu sắc, mùi của syrup thành phẩm
Trang 14Bão hòa co2
Là quá trình hấp thụ CO2 vào trong nước giải khát
Khí CO2 trong các sản phẩm nước giải khát làm tăng giá trị cảm quan và gĩp phần làm tăng độ bền sinh học của chúng
Hàm lượng CO2 dao động trong khoảng 0,4-0,5% khối lượng
Lưu ý: khi tiến hành bão hịa CO2 cho các sản phẩm nước giải khát, một phần khí CO2
sẽ tương tác hĩa học với các phân tử nước tạo sản phẩm là acid carbonic
Trang 15Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình
Áp suất: khi tăng áp suất thì độ hòa tan của
CO2 trong nước sẽ tăng theo
Nhiệt độ: Độ hòa tan của khí trong chất lỏng
sẽ tỷ lệ nghịch với giá trị nhiệt độ Quá trình bão hòa CO2 được thực hiện ở 1-2oC
Thành phần hóa học của nước hoặc syrup thành phần: Khi chất lỏng có chứa
một số hợp chất hòa tan thì độ hòa tan của khí CO2 trong chất lỏng sẽ bị giảm đi
Trang 16Chất lượng sản phẩm
Chỉ tiêu hóa lý: quan trọng nhất là tổng hàm
lượng chất khô, lượng đường, CO2, độ chua hoặc pH, cường độ màu
Chỉ tiêu cảm quan: bao gồm màu sắc, độ
trong, mùi và vị
Chỉ tiêu vi sinh: tổng số vi khuẩn hiếu khí,
tổng số nấm men, nấm mốc và hàm lượng một số vi sinh vật có khả năng gây bệnh như
E.coli, coliforms tổng số, Staphylococcus
aureus…
Trang 17Quy định chỉ tiêu vi sinh cho nước giải khát không cồn theo TCVN 5042-1994
STT Tên chỉ tiêu
Mức quy định, không vượt
quá Sản phẩm
không đóng chai
Sản phẩm
đóng chai
1 Tổng số vi khuẩn hiếu khí (cfu/ml) 5.10 4 10 2
2 Escherichia coli (cfu/ml) 3 Không có
3 Clostridium perfringens (cfu/ml) -
-4 Vi khuẩn gây nhầy (Leuconostoc);
-5 Tổng số nấm men, nấm sợi (cfu/ml) 10 3
-6 Staphylococcus aureus (cfu/ml) -