BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN XÂY DỰNG TRẠI CHĂN NUÔI GÀ QUY MÔ 300000 CON/LỨA
Trang 1CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI DC
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN
XÂY DỰNG TRẠI CHĂN NUÔI GÀ
QUY MÔ 300.000 CON/LỨA
Tại xã Xuân Trường, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai
Trang 2MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
- Tên dự án: Xây dựng trại chăn nuôi gà, quy mô 300.000 con/lứa, tại xã
Xuân Trường, huyện Xuân Lộc”
- Vị trí dự án:
Phía đông giáp: đất nông nghiệp của các hộ dân
Phía tây giáp: đất nông nghiệp của các hộ dân, cách vị trí dự án khoảng 300m là dự án trại chăn nuôi gà của Công ty TNHH Nhung Phương,
đường 766 và UBND xã Xuân Trường
Phía nam giáp: đất nông nghiệp của các hộ dân
Phía bắc giáp: đất nông nghiệp của các hộ dân, cách vị trí dự án khoảng 500m là trại chăn nuôi heo hậu bị sinh sản của Công ty TNHH Hoàng Thịnh, cách khoảng 8,0km là suối Gia Huynh
Vào thời điểm khảo sát lập báo cáo, cả 02 dự án chăn nuôi là trại chăn nuôi heo của Công ty TNHH Hoàng Thịnh, và trại chăn nuôi gà của Công
ty TNHH Nhung Phương đều đang trong giai đoạn triển khai xây dựng
Trang 3SƠ ĐỒ VỊ TRÍ KHU ĐẤT DỰ ÁN TRẠI CHĂN NUÔI GÀ, QUY MÔ 300.000 CON
TẠI XÃ XUÂN TRƯỜNG, HUYỆN XUÂN LỘC, TỈNH ĐỒNG NAI
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI DC
(Trích: Bản đồ vệ tinh)
Vị trí khu đất dự án
Vị trí dự án
Trang 4 Quy trình chăn nuôi
Thuốc thú y hỏng, Bao bì các loại, Tiếng ồn, Gà chết, dịch bệnh
Mùi hôi (NH 3 , H 2 S)
Gà 1 ngày tuổi
Úm gà (01-10 ngày)
Nuôi gà
Thức ăn thừa, phân, trấu
Thuốc thú y, Vắc xin Thức ăn, nước uống
Thuốc sát trùng
Trấu
Mùi thuốc sát trùng
Xuất chuồng (sau 45 ngày)
Nước rửa chuồng trại sau khi xuất gà
Phân lẫn trấu
Nuôi cách ly
Kiểm tra
Đạt chất lượng
Nghi mắc bệnh
Thuốc bổ, thức ăn, nước uống
Nước rửa
chuồng trại,
thuốc sát
trùng
Trang 5 Nhu cầu sử dụng nước:
TT Mục đích dùng Nhu cầu (m 3 /ngày)
- Nguồn cung cấp: chi nhánh điện lực Xuân Lộc.
- Nhu cầu sử dụng trung bình khoảng 3.000 KWh/tháng.
- Tổng lao động vào năm hoạt động ổn định khoảng 30 người.
Trang 6CÂU HỎI
Các nguồn ô nhiễm chính từ hoạt động của dự án (chăn nuôi gà)?
Trang 7 Hiện trạng các thành phần môi trường
Hiện trạng chất lượng môi trường không khí tại khu vực dự án:
Thông số Đơn vị
Kết quả
QCVN 05:2009/BTNMT (Trung bình 1 giờ)
Hiện trạng chất lượng môi trường đất :
Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả Đ1 03:2008/BTNMT QCVN
Hàm lượng cadimi (Cd) mg/kg đất khô <0,0167 2
(Nguồn: , tháng 5/2012)
(Nguồn: , tháng 5/2012)
Trang 8 Hiện trạng chất lượng môi trường nước:
Hàm lượng Nitrit (tính theo N) mg/L 0,012 0,04
-Hàm lượng Coli phân (Fecal Coli) MPN/100ml 1,3x10 3
-Hàm lượng Escherichia coli MPN/100ml 3,6x10 1 100
-Coliform MPN/100ml 6,3x10 3 (Nguồn: , tháng 5/2012) 7.500
Trang 9 Hiện trạng chất lượng nước ngầm:
Thông số Đơn vị Kết quả QCVN 09:2008/BTNMT
Hàm lượng thủy ngân (Hg) mg/L <0,0005 0,001
Hàm lượng nitrit (tính theo N) mg/L 0,006 1,0
(Nguồn: , tháng 5/2012)
Trang 11ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Các nguồn gây tác động trong giai đoạn chuẩn bị
và xây dựng dự án.
- Bụi từ quá trình san nền
- Khí thải từ việc đốt nhiên liệu vận hành phương tiện thi công
- Chất thải rắn gồm đất cát trên lớp nền và chất thải rắn bao gồm cây bụi nhỏ, cỏ từ quá trình phát quang, san lấp mặt bằng
- Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tại công trường (30 công nhân) vào khoảng 1,5 m3/ngày
- Chất thải rắn từ sinh hoạt của công nhân thi công công trình: 12 kg/ngày
- Chất thải rắn từ quá trình thi công, xây dựng: khoảng 50 kg/ngày
- Chất thải nguy hại từ quá trình thi công, xây dựng: khoảng 5
kg/ngày
Trang 12 Các nguồn gây tác động trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động
Khí thải và mùi hôi:
-Bụi, SO2, CO, NOx, VOC,…từ phương tiện vận chuyển và từ máy phát điện
-Mùi hôi và khí thải từ quá trình phân hủy phân gà và thức ăn rơi vãi, kho chứa thức ăn, hố ga, nhà ủ phân, khu xử lý nước thải; từ quá trình hút, thổi khí từ chuồng kín vào môi trường
Nước thải:
- Lượng nước thải từ sinh hoạt của nhân viên: khoảng 6 m 3 /ngày.
-Nước thải từ hoạt động vệ sinh chuồng trại: khoảng 29 m 3 /ngày
- Nước thải từ hoạt động khử trùng và nước rơi vãi khi cho gà uống: 40 m 3 /ngày
Tổng cộng: 75 m 3 /ngày
Chất thải rắn:
- Chất thải rắn từ các hoạt động sinh hoạt của nhân viên trong trang trại: khoảng 45 kg/ ngày
- Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại gồm:
+ Phân gà lẫn trấu và thức ăn dư thừa: 2.500 tấn/đợt vệ sinh chuồng
+ Gà chết không do dịch bệnh: 67 kg/ngày (tỉ lệ gà chết là 1%/lứa)
+ Bao bì các loại: 65 kg/ngày
+ Chất thải công nghiệp nguy hại: bóng đèn huỳnh quang, giẻ lau dính dầu, dầu nhớt
thải, bao bì chứa thuốc thú y, bùn thải sau HTXL,…: khoảng 470 kg/năm, ngoài ra còn
có khả năng phát sinh chất thải nguy hại là gà chết do dịch bệnh.
Trang 13CÂU HỎI
Trình bày các thông số ô nhiễm đặc trưng của không khí, nước thải ngành nghề chăn nuôi gia cầm?
Trang 14 Dự báo những rủi ro, sự cố môi trường do dự án gây ra
Trang 17CÂU HỎI
như thế nào? Nuôi con nào ô nhiễm hơn?
dự án? Tại sao? So sánh với ngành chăn nuôi heo thì sao?
Trang 18BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG XẤU
Giai đoạn thi công xây dựng.
Giảm thiểu tác động đến môi trường không khí
a Giảm thiểu tác động đến môi trường không khí xung quanh
- Lập kế hoạch thi công và bố trí nhân lực hợp lý
- Che chắn công trình bằng bạt lưới chuyên dùng khi tiến hành thi công xây dựng.
- Bố trí công nhân dọn dẹp đất đá rơi vãi tại công trình,…
b Giảm thiểu tiếng ồn, rung trong quá trình thi công
- Áp dụng các biện pháp thi công hợp lý
- Kiểm tra, vận hành các phương tiện thi công đúng công suất
- Tránh vận chuyển nguyên vật liệu vào thời điểm ban đêm (22h00 – 6h00) để hạn chế ảnh hưởng của tiếng ồn tới khu dân cư trên đường vận chuyển;
- Điều phối xe ra vào hợp lý,…
Trang 19 Giảm thiểu tác động đến môi trường nước
-Nước thải sinh hoạt: lắp đặt công trình vệ sinh tạm thời; Định kỳ, hợp đồng với HTX
vệ sinh môi trường của địa phương đến thu gom bùn xử lý;
-Nước mưa chảy tràn: Đào mương thoát nước xung quanh công trình, khơi thông dòng
chảy nhằm hạn chế tình trạng ứ đọng, ngập úng; Che chắn nguyên vật liệu tránh bị nước
mưa cuốn trôi trong quá trình thi công.
Giảm thiểu tác động do chất thải rắn
Đối với chất thải rắn sinh hoạt:
Hợp đồng với HTX vệ sinh môi trường của địa phương định kỳ mỗi ngày đến thu
gom và vận chuyển
Đối với chất thải rắn công nghiệp không nguy hại:
- Không đổ bừa bãi ra khu vực đất trồng cây công nghiệp của người dân địa phương
cũng như vào khu vực nằm ngoài khu đất dự án
- Các loại gạch vỡ, xà bần, được tận dụng lại bằng cách san nền, lát đường nội bộ
trong dự án
Đối với chất thải nguy hại:
- Bố trí các thùng chứa dầu mỡ thải, cặn sơn, cặn nhựa đường.
- Hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại đúng quy định.
Trang 20Giai đoạn dự án đi vào hoạt động
a Giảm thiểu ô nhiễm của bụi và khí thải từ hoạt động giao thông, vận chuyển:
-Trồng cây xanh dọc đường vận chuyển và xung quanh Trang trại;
-Bê tông hóa đường nội bộ, phun nước tạo ẩm để hạn chế bụi phát tán;
b Giảm thiểu ô nhiễm do khí thải từ máy phát điện:
-Xây dựng nhà riêng biệt đặt máy phát điện, lựa chọn vị trí đặt máy hợp lý.-Sử dụng loại nhiên liệu đốt là dầu DO có hàm lượng lưu huỳnh thấp
c Giảm thiểu mùi phát sinh:
-Hệ thống chuồng trại được thiết kế kín, bố trí hệ thống quạt nước làm mát
và hệ thống quạt hút thu gom không khí
-Phân gà sau khi được thu gom vào bao chứa sẽ được ủ cho hoai mục trước khi giao cho đơn vị có nhu cầu
-Ngoài ra sẽ sử dụng chế phẩm sinh học (EM) để phun tại các khu vực phát sinh mùi hôi, trộn EM vào khẩu phần của gà
Giảm thiểu tác động đến môi trường không khí
Trang 22Giảm thiểu tác động đến môi trường nước thải
Xây dựng hệ thống xử lý nước thải với công suất là 90 m 3 /ngày
Nước thải từ hoạt động chăn
Bùn dư
BỂ GOM/SONG CHẮN RÁC
BỂ XỬ LÝ SINH HỌC FBR
SÔNG LA NGÀ (đạt QCVN 40:2011 Cột A;
BỂ CHỨA NƯỚC SAU XỬ LÝ
SỬ DỤNG TƯỚI CÂY THEO
Trang 23 Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn và CTNH
a CTRSH: hợp đồng với HTX DVMT địa phương thu gom xử lý
đúng quy định
b Chất thải rắn từ chăn nuôi:
- Đối với phân gà lẫn trấu được thu gom và vận chuyển về khu vực ủ phân để ủ cho hoai mục trước khi bán cho các đơn vị có nhu
cầu Phân gà khi xuất bán được cho vào bao, đóng gói cẩn thận trước khi vận chuyển đến nơi tiêu thụ
- Đối với số lượng gà chết hằng ngày (không do dịch bệnh - tỷ lệ chết 1%/lứa nuôi), được thu gom đốt tiêu hủy hoàn toàn.
c Chất thải nguy hại:
- Các loại CTNH được hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý.
Trang 24HÌNH MINH HỌA HTXL NƯỚC THẢI + LÒ ĐỐT XÁC GÀ CHẾT
Trang 25 Đối với sự cố môi trường
Phòng ngừa và ngăn chặn dịch bệnh:
- Nghiêm túc thực hiện các biện pháp phòng chống dịch bệnh theo Pháp lệnh thú y
- Quy trình tiêm chích các loại vaccin thực hiện đầy đủ, đúng liều, đúng
lượng theo đúng hướng dẫn của Bác sỹ thú y
-Trường hợp Trại chăn nuôi gặp phải sự cố về dịch bệnh, chủ đầu tư sẽ phối hợp với Ban Chỉ đạo phòng chống dịch hại vật nuôi địa phương để thu gom
và xử lý đúng quy định của Pháp lệnh thú y và các văn bản hướng dẫn có liên quan
- Cam kết tuân thủ quy chế quy định quản lý vùng quy hoạch phát triển chăn nuôi; Áp dụng quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi gà an toàn tại Việt Nam VietGAHP
Trang 26CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
Tần suất
Môi trường
xung quanh
K1: Khu vực khuôn viên cách chuồng trại 300m theo hướng gió chủ đạo;
tọa độ: X…, Y: … Độ ồn, bụi, SO2,
NOx, CO, H2S,
NH3
QCVN 05:2009/BTNMT QCVN
06:2009/BTNMT QCVN
Nhiệt độ – độ
ẩm, độ ồn, bụi,
SO2, NO2, CO,
H2S, NH3
TCVSLĐ 3733:2002/QĐ-BYT QCVN
…
Bụi, NH3, H2S
QCVN 19:2009/BTNMT, Cột B, Kp=1,0, Kv=1,2 02
04 lần/năm
K8: Ống thải từ lò đốt gà;
tọa độ: …
Lưu lượng, CO, NOx, SO2, Bụi QCVN 19:2009/BTNMT, lần/năm04
Trang 27Đồng thời, tiến hành lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ (tần suất 2 lần báo cáo/năm) đối với hoạt động chăn nuôi củaTrang trại
Nước thải N1: Nước thải đầu ra sau cùng; tọa độ: ….
pH, TSS, BOD5, COD, P tổng, N tổng, Pb, Hg, As,
Cd, TDS,Clorua, sulphate, sulfua, Clo dư, amoni, Coliform, coli phân (Fecal coli), salmonella
- QCVN 40:2011/BTNMT, Cột
A, Kq=1,0; Kf=1,1
- QCVN 39:2011/BTNMT
- QCVN 01-15:2010 /BNNPTNT
…
pH, BOD5, COD,
DO sulfua, photphat, Nitrat, nitrit, Coliform,
E Coli
QCVN 08:2008/BTNMT cột B1 01
02 lần/năm
Chất thải rắn
- Xây dựng khu vực lưu giữ tạm thời
- Trang bị thùng chứa rác
- Hợp đồng thu gom, xử lý
- Lập các thủ tục môi trường như (Sổ đăng ký quản lý chủ nguồn thải CTNH, kê khai đóng phí BVMT đối với CTR, báo cáo quản lý chất thải rắn của chủ nguồn thải)
Trang 28KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Chủ đầu tư cam kết thực hiện nghiêm túc các biện pháp phòng
ngừa, giảm thiểu các tác động xấu đến chất lượng môi trường, trong
suốt quá trình hoạt động của dự án
Nhằm có đủ cơ sở pháp lý để đưa dự án đi vào hoạt động, kính đề
nghị hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường tỉnh Đồng Nai xem xét, thẩm định và trình UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Xây dựng trại chăn nuôi gà, quy mô 300.000 con/lứa, tại xã Xuân Trường, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai” của Công ty CP Chăn nuôi DC, để dự án sớm được đưa vào hoạt động sản xuất
Trang 29KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Trong quá trình xây dựng dự án cũng như khi dự án đi vào hoạt động, sẽ không tránh khỏi các tác động đến môi trường xung quanh, tuy nhiên với các biện pháp giảm thiểu như đã trình bày và cam kết thực hiện nghiêm túc các biện pháp này của chủ đầu tư, các tác động xấu đến chất lượng môi trường sẽ được giảm thiểu đến mức chấp nhận được
KIẾN NGHỊ
Nhằm có đủ cơ sở pháp lý để đưa dự án đi vào hoạt động, kính đề nghị hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường tỉnh Đồng Nai xem xét, thẩm định và trình UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Xây dựng trại chăn nuôi gà, quy mô 300.000
con/lứa, tại xã Xuân Trường, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai” của Công ty
CP Chăn nuôi Duy Cường, để dự án sớm được đưa vào hoạt động sản xuất