1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề 3 cd 10 đọc, viết, giới thiệu tập thơ,truyện

39 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 397,55 KB
File đính kèm CHUYÊN ĐỀ 3 NGỮ VĂN 10 ĐỌC, VIẾT.rar (391 KB)

Nội dung

Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 10 Cánh diều theo chương trình mới đã được soạn tương đối đầy đủ chi tiết đến từng bài theo PPCT nhà trường, theo mẫu hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo. Giúp giáo viên tham khảo thuận lợi trong giảng dạy, không phải mất thời gian để soạn mà tập trung vào công việc khác, tiết kiệm được thời gian, tiền của cho giáo viên. Đây là tài liệu tham khảo rất bổ ích.

Ngày soạn Ngày dạy: NGỮ VĂN 10 CHUYÊN ĐỀ 3: ĐỌC, VIẾT VÀ GIỚI THIỆU MỘT TẬP THƠ, MỘT TẬP TRUYỆN NGẮN HOẶC MỘT TIỂU THUYẾT A NỘI DUNG VÀ THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN I CÁC NỘI DUNG CẦN THỰC HIỆN: - Phương pháp đọc tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết - Viết giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết - Thuyết trình giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết II THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN: 10 tiết (9 tiết dạy lớp, tiết HS tự học nhà) - Phần thứ nhất: Phương pháp đọc tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết (04 tiết) - Phần thứ hai: Viết giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết (03 tiết) - Phần thứ ba: Thuyết trình giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết (02 tiết) B MỤC TIÊU KHI XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP I NĂNG LỰC Năng lực chung Năng lực đặc thù Phát triển lực tự chủ tự học; lực giải vấn đề sáng tạo thông qua hoạt động thực nhiệm vụ học tập Bài học góp phần phát triển lực văn học lực ngôn ngữ thông qua tổng hợp trình dạy kĩ Đọc - Viết Nói – Nghe: - Biết cách đọc tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết - Biết cách viết giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết - Biết cách thuyết trình giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết II PHẨM CHẤT - Biết yêu quý đẹp nghệ thuật; trân trọng sáng tạo người khác - Bồi dưỡng niềm say mệ, yêu thích văn chương C THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV chuyên đề học tập Ngữ văn 10, Bộ Cánh diều 10 - Màn hình lớn (hoặc máy chiếu); Phiếu học tập để học sinh chuẩn bị nội dung thảo luận - Bút màu, giấy A0 để HS trình bày sản phẩm phiếu học tập - Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubric chấm sản phẩm viết thuyết trình tập thơ, truyện ngắn tiểu thuyết D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức kiểu bài, kết nối kiến thức sống vào nội dung học b Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt tiết học d Tổ chức thực hoạt động: Cách 1: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV hướng dẫn HS xem đoạn Clip: https://www.youtube.com/watch?v=quFtl_e6OCc&t=43s (Từ 01:05) - GV trình chiếu Clip - GV hướng dẫn HS tư qua câu hỏi: Phiếu trả lời nhanh Clip bàn đến tập thơ nào, ai? Xuất xứ tên tập thơ Nội dung, cảm hứng chung tập thơ Em nhớ câu thơ tiêu biểu sau xem Clip? Em có mong muốn đọc tập thơ khơng? Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS xem video, suy nghĩ cá nhân - GV quan sát, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời theo ý nghĩ cá nhân - Các HS khác quan sát, bổ sung ý kiến Bước 4: Kết luận, nhận định: Dự kiến trả lời câu hỏi: Phiếu trả lời nhanh Clip bàn đến tập thơ nào, ai? Gió tình u thổi đất nước tơi – Lưu Quang Vũ Xuất xứ tên tập thơ Tập thơ Gió tình u thổi đất nước tơi có tên trùng với tên bải thơ tập Nội dung, cảm hứng chung tập - Nhà thơ hướng cảm hứng sáng tạo phía nhân thơ dân, gia đình, người thân, anh gắn bó đời với số phận dân tộc, anh yêu Tổ quốc tình u máu thịt - Tâp thơ cịn tiếng nói tình u đằm thắm, sâu sắc Sức mạnh tình yêu đem đến cho anh nhìn trìu mến, thiết tha với đời, khiến anh có khả hồi sinh, không tuổi trẻ mà niềm tin.  Em nhớ câu thơ tiêu biểu HS trả lời theo trí nhớ sau xem Clip? Em có mong muốn đọc tập thơ HS trả lời theo ý thích cá nhân khơng? Cách 2: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu: Hãy xếp đoạn trích, văn cột A với tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết tương ứng cột B - Cột A: Tức nước vỡ bờ, Lặng lẽ Sa Pa, Bếp lửa, Rama buộc tội, Trong lòng mẹ, Ngắm trăng (Vọng nguyệt), Đồng chí - Cột B: Nhật kí tù, Hương – Bếp lửa, Những ngày thơ ấu, Ramayana, Đầu súng trăng treo, Giữa xanh, Tắt đèn Các em tìm hiểu văn cột A Vậy đọc tập thơ, tập truyện ngắn, tiểu thuyết có điểm cần lưu ý so với đọc thơ, truyện ngắn hay trích đoạn tiểu thuyết? Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời - GV quan sát, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời theo ý nghĩ cá nhân - Các HS khác lắng nghe, bổ sung ý kiến - GV trình chiếu số hình ảnh tập thơ/ truyện ngắn/ tiểu thuyết: Bước 4: Kết luận, nhận định: GV dẫn vào bài: Marcell Proust quan niệm: “Thế giới tạo lập lần, mà lần người nghệ sĩ độc đáo xuất lại lần giới tạo lập” Khi giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết họ chào mời đến với giới muôn sắc, muôn màu Từ lời chào mời ấy, trái tim ta hòa điệu trái tim nghệ sĩ giai điệu văn chương ngào HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2.1: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP ĐỌC MỘT TẬP THƠ, MỘT TẬP TRUYỆN NGẮN HOẶC MỘT TIỂU THUYẾT Mục tiêu chung: - Học sinh biết cách đọc tập thơ,một tập truyện ngắn hoăc tiểu thuyết - Thực hành đọc tập thơ,một tập truyện ngắn hoăc tiểu thuyết: GV giúp khơi dậy HS niềm hứng thú đọc: đọc để tự nhận thức ý nghĩa, rút kinh nghiệm cần thiết, từ thực hành đọc hiệu tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết mà lựa chọn theo bước giới thiệu Nội dung hoạt động: Vận dụng tổng hợp kĩ để tìm hiểu cách đọc tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết - HS hoạt động cá nhân: đọc thu thập thông tin kết hợp làm việc nhóm - GV hướng dẫn HS cách thức tìm hiểu trình bày Sản phẩm: Kết trình bày HS, phiếu học tập Tổ chức thực hoạt đợng: PHT số 01: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP ĐỌC MỘT TẬP THƠ Khái niệm thơ Đặc trưng thơ Nội dung Phân biệt Bài thơ Nghệ thuật Tập thơ Cách Bước 1: Trước đọc đọc tập thơ Bước 2: Trong đọc Bước 3: Sau đọc PHT số 02: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP ĐỌC MỘT TẬP TRUYỆN NGẮN HOẶC MỘT TIỂU THUYẾT Truyện ngắn Phương thức biểu đạt Hình thức thể Đặc điểm Tập truyện ngắn Tiểu thuyết Cách Khái niệm Đặc điểm tiểu thuyết (dung lượng; phạm vi phản ánh đời sống, chủ đề, nhân vật, ) đọc Bước 1: Trước tập đọc truyện ngắn tiểu thuyết Bước 2: Trong đọc Bước 3: Sau đọc HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm Thao tác 1: Tìm hiểu lí thuyết phương pháp đọc tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết a Mục tiêu cụ thể: Giúp HS nắm số đặc trưng thể loại thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết; từ tìm phương pháp đọc tập thơ, tập truyện tiểu thuyết b Nội dung hoạt động: - HS theo dõi SGK thảo luận theo nhóm nhiệm vụ mà GV phân công - GV hướng dẫn HS cách thức tìm hiểu trình bày c Sản phẩm: Kết trình bày HS d Tổ chức thực hoạt động: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS trao đổi với lí thuyết phương pháp đọc tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết phần I SGK (tr.49 – 59) GV hướng dẫn HS thực phiếu số 1, qua tọa đàm SẮC MÀU VĂN CHƯƠNG: Nhóm 1, 2: Tìm hiểu phương pháp đọc tập thơ – Hồn thành PHT số 01 Nhóm 3, 4: Tìm hiểu phương pháp đọc tập truyện ngắn tiểu thuyết – Hoàn thành PHT số 02 - Sau thời gian trao đổi nhóm, nhóm cử chuyên gia nhóm tham gia tọa đàm - GV hỗ trợ MC thiết kế câu hỏi cho tọa đàm I PHƯƠNG PHÁP ĐỌC MỘT TẬP THƠ, MỘT TẬP TRUYỆN HOẶC MỘT TIỂU THUYẾT Lí thuyết chung Toạ đàm SẮC MÀU VĂN CHƯƠNG 1.1 Phương pháp đọc tập thơ (Phiếu học tập 01 bên dưới) 1.2 Phương pháp đọc tập truyện ngắn tiểu thuyết (Phiếu học tập 02 bên dưới) (GV chốt kiến thức cho HS sơ đồ tư duy) Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Các nhóm cử nhóm trưởng, thư kí - HS đọc mục I Tr 49 - 59/ SGK thảo luận theo nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn, hoàn thiện phiếu học tập - HS trình bày phiếu học tập theo hình thức sơ đồ tư Các sản phẩm trình bày giấy A0 *Sau hoàn thành phiếu học tập nhóm mình, HS suy nghĩ rút nhân xét điểm chung phương pháp đọc tập thơ/tập truyện ngắn hay tiểu thuyết lưu ý riêng cách đọc đối tượng Bước 3: Báo cáo sản phẩm - HS tái tri thức tổng quát hình thức tọa đàm SẮC MÀU VĂN CHƯƠNG Thành phần tham gia: - MC - HS đại diện nhóm chuyên gia lĩnh vực: + Nhà nghiên cứu thơ tập thơ (đại diện nhóm 1, 2) + Nhà nghiên cứu truyện ngắn, tập truyện ngắn tiểu thuyết (đại diện nhóm 3, 4) - Sau tọa đàm đại diện nhóm treo kết sản phẩm hồn thiện (KT phịng tranh) - HS khác quan sát, nhận xét thông qua bảng kiểm (GV in cho HS trước) Bước 4: Đánh giá kết thực GV nhận xét chuẩn kiến thức Gợi ý hoàn thành phiếu học tập 1, 2: PHT số 01: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP ĐỌC MỘT TẬP THƠ Khái niệm thơ Thơ tiếng nói trực tiếp tâm hồn người, bộc lộ rung động mãnh liệt tơi trữ tình trước sống qua ngôn ngữ hàm súc, tinh tế, giàu tinh biểu tượng nhạc điệu Đặc Nội dung trưng thơ Nghệ thuật Phân biệt Cách đọc tập thơ Bộc lộ cảm xúc mãnh liệt, trực tiếp tác giả khúc xạ qua nhân vật trữ tình hay chủ thể trữ tình - Ngơn ngữ thơ cô đọng, hàm súc Nhà thơ đặc biệt ý lựa chọn từ ngữ, hình ảnh, sử dụng biện pháp tu từ hay thủ pháp “lạ hố” nhằm làm tăng giá trị biểu cảm, tính hình tượng ý nghĩa cho thơ - Giàu nhạc tính: Tính nhạc thơ thể qua cách sử dụng từ ngữ, cách gieo vần, cách phối thanh, ngắt nhịp, ngắt dòng, Bài thơ Là tác phẩm văn học hồn chỉnh hình thức, thống nội dung; tạo nên dòng thơ, khổ thơ (đoạn thơ) mang đầy đủ đặc trưng thơ Tập thơ - Bao gồm nhiều thơ tuyển chọn, tổ chức thành sách theo tiêu chí định (theo tác giả, đề tài, chủ đề, thể loại, giai đoạn sáng tác, khuynh hướng sáng tác, văn tự, ) - Tập thơ nhiều tác giả Ví dụ: + Tập thơ Hương – Bếp lửa (Bằng Việt – Lưu Quang Vũ) + Các tập thơ Tố Hữu: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Bước 1: Trước - Quan sát trang bìa đọc lướt: Nhan đề, tên tác giả, đọc mục lục, lời nói đầu, trích dẫn nhận xét,… - Nhớ lại số tri thức (hiểu biết tác giả, tác phẩm, thể loại, giai đoạn văn học, bối cảnh đời …) - Dự đoán nội dung tập thơ - Xác định mục tiêu, nhiệm vụ, cách thức đọc Bước 2: Trong Đọc thơ theo thứ tự mà em lựa chọn, ý đọc ghi chép ngắn gọn ý sau: - Đề tài, chủ đề nội dung cảm xúc bao trùm - Đặc điểm thể loại số hình thức nghệ thuật tiêu biểu - Câu, chữ, hình ảnh,… cụ thể gây ấn tượng Bước 3: Sau Nhân xét, đánh giá sau đọc tập thơ theo số yêu đọc cầu sau: - Ấn tượng, cảm nhận chung toàn tập thơ - Đề tài, chủ đề tiêu biểu - Đặc sắc nghệ thuật (thể thơ, vần, nhịp, từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu, biện pháp tu từ,…); thơ/ câu thơ tiêu biểu cho nét đặc sắc nghệ thuật - Đánh giá chung: đóng góp tập thơ nội dung nghệ thuật; chủ thể trữ tình – tác giả,… - Ý nghĩa tập thơ người đọc Mẫu phiếu đọc tập thơ (gợi ý) PHIẾU ĐỌC TẬP THƠ Người đọc:………………………… I.Thông tin chung tập thơ Thơng tin trang bìa tập thơ -Tên tác phẩm -Tác giả - Nhan đề - Nhà xuất - Năm xuất - Màu sắc trang trí bìa bìa sách: Thơng tin Mục lục tập thơ - Lời nhà xuất - Lời tựa (của tác giả người khác có) - Các trích dẫn nhận xét - Bảng chữ viết tắt - Phụ lục II.Thông tin cụ thể: Đọc kĩ tập Yếu tố thơ Cảm nhận Bài thơ 1: Nhan đề Thể thơ Chủ thể trữ tình thơ Mạch cảm xúc thơ Đề tài, chủ đề Đặc sắc nghệ thuật Những câu thơ, hình ảnh ấn tượng Thông điệp rút Bài thơ 2: Nhận xét, đánh giá chung tập thơ: - Ấn tượng chung: - Đề tài, chủ đề tiêu biểu: - Đặc sắc nghệ thuật: - Đánh giá chung: - Ý nghĩa tập thơ với người đọc: 10

Ngày đăng: 28/09/2023, 14:55

w