Chuyên đề 3, cd lớp 11 chính thức

18 4 0
Chuyên đề 3, cd lớp 11 chính thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề ĐỌC, VIẾT VÀ GIỚI THIỆU VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC Thời gian thực hiện: 10 tiết YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết số đặc điểm bật nghiệp văn chương phong cách nghệ thuật tác giả lớn - Biết cách đọc tác giả văn học lớn - Biết viết giới thiệu tác giả văn học - Vận dụng hiểu biết từ chuyên đề đọc hiểu viết tác giả văn học khác - Biết thuyết trình tác giả văn học PHẦN I: SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG VÀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA TÁC GIẢ VĂN HỌC Thời gian thực hiện: 1tiết I MỤC TIÊU Về kiến thức - Học sinh biết cách đọc tác giả văn học, nhận biết số đặc điểm bật đời, nghiệp văn chương, phong cách nghệ thuật tác giả Về lực - Học sinh vận dụng lực ngôn ngữ để đọc hiểu tác giả văn học; lực thu thập thông tin tác giả; lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận đánh giá tác giả văn học - Học sinh phát triển: Tư phản biện, lực hợp tác, giải vấn đề,… Về phẩm chất: Học sinh có thái độ trân trọng tài năng, người đóng góp tác giả văn học II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác cần III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu hoạt động: Tạo tình học tập tâm thoải mái gợi dẫn, khắc sâu kiến thức cho học sinh nội dung học b Nội dung thực hiện: GV đặt câu hỏi gợi mở vấn đề học sinh c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực Hoạt động GV HS Bước Giao nhiệm vụ học tập Gv nêu câu hỏi yêu cầu học sinh suy nghĩ, trả lời: 1/ Em kể tên số tác giả văn học mà em biết?Em ấn tượng tác giả nào? Vì sao? 2/ Theo em dựa vào đâu để nhận diện tác giả văn học?Dấu hiệu cho thấy tác giả có nghiệp văn chương phong cách nghệ thuật? Dự kiến sản phẩm Học sinh kể tên tác giả văn học mà biết Lựa chọn tác giả mà thân có ấn tượng trình bày suy nghĩ, cảm nhận họ Học sinh trình bày dấu hiệu nhận diện tác giả văn học Bước Thực nhiệm vụ Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ câu trả lời trước lớp Bước Kết luận, nhận định Giáo viên nhận xét, bổ sung dẫn dắt vào học, HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a Mục tiêu hoạt động: Học sinh nắm bắt nhận diện tác giả văn học đánh giá chung tác giả văn học b Nội dung thực hiện: GV yêu cầu HS đọc tóm tắt nội dung mục I GV hướng dẫn HS học theo đề mục sách Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 HS thảo luận nhóm thực phiếu học tập để tìm hiểu cách đọc tác giả văn học Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả văn học Bước Giao nhiệm vụ học tập GV gọi số HS trình bày nội dung chuẩn bị nhà nêu câu hỏi, băn khoăn liên quan Bước Thực nhiệm vụ Học sinh chuẩn bị trình bày Bước Báo cáo, thảo luận HS báo cáo, nhận xét, nêu băn khoăn, giải đáp băn khoăn bạn Bước Kết luận, nhận định Giáo viên chốt kiến thức - Khái niệm tác giả văn học - Phân biệt phần tiểu sử với chủ thể sáng tạo nhà văn Dự kiến sản phẩm Tác giả văn học - Tác giả văn học người sáng tác nên tác phẩm văn chương, người thể quan điểm, suy nghĩ, thái độ, tình cảm sống thơng qua việc sáng tạo hình tượng nghệ thuật ngơn từ + Tác giả văn học có tên khơng biết tên; người nhiều người +Trong văn học viết tác giả văn học gọi là: nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch tôn vinh với danh xưng: tác gia, thi hào, văn hào - Phân biệt phần tiểu sử với chủ thể sáng tạo nhà văn (nhân tố hóa thân vào văn bản) để từ nhận thức rắng: xác để xác định, nhìn nhận, đánh giá tác giả phần hóa thân tác phẩm Phần tiểu sử bên ngồi thông tin phụ trợ, giúp người đọc hiểu rõ tác giả Hoạt động 2: Sự nghiệp văn chương Sự nghiệp văn chương tác giả văn tác giả văn học học Bước Giao nhiệm vụ học tập - Câu 1: HS nhận thông tin cụ thể Gv gọi HS đọc văn bản, HS khác nghiệp văn học tác giả Nam Cao: hai giai theo dõi đoạn sáng tác, hai mảng đề tài chính, tác GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau văn phẩm tiêu biểu mảng đề tài, nội dung chủ đạo sáng tác theo đề tài vị Bước Thực nhiệm vụ Học sinh tự suy nghĩ, trả lời câu hỏi Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày Bước Kết luận, nhận định Giáo viên nhận xét, bổ sung chốt kiến thức Hoạt động 3: Phong cách nghệ thuật tác giả văn học Bước Giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi nhiệm vụ nêu sách Bước Thực nhiệm vụ Học sinh suy nghĩ độc lập, thảo luận theo cặp đôi, nêu suy nghĩ, trao đổi Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ làm báo cáo phần tìm hiểu Bước Kết luận, nhận định Giáo viên chốt kiến thức trí Nam Cao văn học nước nhà - Câu 2: Sự nghiệp văn chương tác giả khái niệm trình, kết quả, thành tựu sáng tác văn học đóng góp tác giả văn học cộng đồng, dân tộc nhân loại Phong cách nghệ thuật tác giả văn học Nhận xét: - Cả hai đoạn đề cập đến đặc điểm phong cách nhà văn Đây điểm riêng, góp phần làm nên diện mạo, cá tính sáng tác tác giả, giúp phân biệt tác giả với tác giả khác, đồng thời tạo nên phong phú thời kì/giai đoạn văn học - Phong cách nghệ thuật tác giả văn học: + Là nét riêng, độc đáo tác giả văn học + Thể cách thống (trong đa dạng) qua sáng tác văn chương tác giả, bình diện nội dung lẫn hình thức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG - Hoạt động tiến hành nhà - Gv yêu cầu học sinh trả lời ba câu hỏi cuối phần I sách Chuyên đề Ngữ văn lớp 11 - HS dựa vào kiến thức lý thuyết học chuyên đề tác giả văn học, nghiệp văn chương phong cách để vận dụng vào trường hợp cụ thể - Hs cần nêu ví dụ cụ thể giải thích lí lựa chọn cách thuyết phục - Gv nhận xét, đánh giá, hướng dẫn cho nội dung viết giới thiệu tác giả văn học PHẦN II: YÊU CẦU VÀ CÁCH THỨC ĐỌC MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC Thời gian thực hiện: 4tiết I MỤC TIÊU Về kiến thức - Học sinh nắm yêu cầu cách thức đọc tác giả văn học Về lực Học sinh biết vận dụng yêu cầu cách thức vào đọc tác giả cụ thể ngồi chương trình SGK Về phẩm chất: Học sinh có thái độ trân trọng tài năng, người đóng góp tác giả văn học II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác cần III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ NÊU NHIỆM VỤ HỌC TẬP a Mục tiêu hoạt động: Nêu nhiệm vụ học tập để gắn kết với tiết học trước, định hướng HS nội dung b Nội dung thực hiện: GV đặt câu hỏi gợi mở vấn đề học sinh c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước Giao nhiệm vụ học tập Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu học sinh suy nghĩ, trả lời: 1/ Đọc tác giả văn học đọc gì? 2/ Làm để đọc hiểu tác giả văn học cách đắn hợp lí? Bước Thực nhiệm vụ Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ câu trả lời trước lớp Bước Kết luận, nhận định Giáo viên nhận xét dẫn dắt vào học, Dự kiến sản phẩm Học sinh nêu nội dung đọc tác giả văn học Học sinh trình bày nhận thức để đọc hiểu tác giả văn học đắn hợp lí HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a Mục tiêu hoạt động: Học sinh nắm bắt yêu cầu cách thức đọc tác giả văn học b Nội dung thực hiện: GV hướng dẫn HS tiến hành theo đề mục phần II, sách Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 Học sinh suy nghĩ, trao đổi thực hiên yêu cầu để tìm hiểu yêu cầu cách đọc tác giả văn học Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Yêu cầu đọc tác giả văn học Bước Giao nhiệm vụ học tập GV gọi HS nội dung chuẩn bị nhà, HS khác nhận xét, bổ sung Bước Thực nhiệm vụ Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi, nhận xét Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ câu trả lời trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung Bước Kết luận, nhận định Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức trọng tâm Hoạt động 2: Đọc tác giả văn học Bước Giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS trình bày nội dung chuẩn bị nhà, HS khác nhận xét, bổ sung Bước Thực nhiệm vụ Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi, nhận xét Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ câu trả lời trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung Bước Kết luận, nhận định Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức trọng tâm Dự kiến sản phẩm Yêu cầu đọc tác giả văn học - Xác định rõ mục đích đọc -Xác định rõ tác giả sáng tác cần đọc tác giả - Việc đọc trực tiếp tác phẩm cụ thể, tiêu biểu tác giả định phải thực để hiểu đánh giá tác giả -Ghi lại nội dung đọc được; suy nghĩ đưa nhận xét, đánh giá tác giả văn học; nên chia sẻ với thầy cô, bạn bè nội dung Đọc tác giả văn học - Đọc tác giả văn học trước hết đọc để biết thêm tác giả tác phẩm đời sống văn học ngồi nước, để bổ sung cập nhật thơng tin Đây hiểu biết văn hóa phổ thơng người trưởng thành, xã hội đại ngày - Đọc tác giả văn học đọc hiểu tư tưởng, quan niệm, suy nghĩ, thái độ tác giả thơng qua sáng tác văn học, tác phẩm tiêu biểu - Đọc tác giả văn học đọc khả năng, tài nghệ thuật người viết, từ thấy mạnh, đóng góp riêng bút - Đọc tác giả văn học nhận phẩm chất, nhân cách người viết văn văn học hết nhân cách người chân chính, có tầm vóc, tư tưởng lớn lao, gương để người học tập - Đọc tác giả văn học tìm hiểu, xác định, nhận diện phong cách nghệ thuật, cá tính sáng tạo - Đọc tác giả văn học đồng cảm, đồng sáng tạo với nhà văn, nhà thơ dựa văn tác phẩm Hoạt động 3: Các bước đọc tác Các bước đọc tác giả văn học giả văn học a Đọc đoạn trích thơ Xuân Diệu Bước Giao nhiệm vụ học tập GV tổ chức cho Hs thảo luận theo nhóm lớn, HS tự trả lời theo yêu cầu sách Chuyên đề đưa Bước Thực nhiệm vụ Nhóm 1: Đọc tác giả qua số tác phẩm tiêu biểu (Học sinh trả lời câu hỏi mục a) Nhóm 2: Đọc tác giả qua người đọc khác có kinh nghiệm trình độ (Học sinh trả lời câu hỏi mục b) Cả hai nhóm thảo luận mục c: Nêu cách đọc tác giả văn học, kiểm tra hoàn thiện hiểu biết thân Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ sản phẩm trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung Bước Kết luận, nhận định Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức trọng tâm - Những dịng thơ, hình ảnh cho thấy tình cảm nồng nàn, tha thiết, mãnh liệt Xuân Diệu: Những luồng run rẩy, rung rinh Đã nghe rét mướt luồn gió Tháng Giêng ngon cặp mơi gần - Những dịng thơ cho thấy Xuân Diệu có cảm nhận tinh tế trước rung động nhỏ bé, không dễ nhận tạo vật: Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh Con cò ruộng cánh phân vân - Các dòng thơ thể quan niệm mẻ Xuân Diệu đẹp: tiêu chuẩn đẹp thuộc người; vẻ đẹp người thước đo tạo hóa Điều trái ngược với quan niệm thẫm mĩ nhà văn, nhà thơ trung đại - Cả văn có dịng thơ thể cách tân nghệ thuật Xuân Diệu (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác) Xuân Diệu tạo kết hợp khác lạ, không theo logic thông thường - Cảm nhận Xuân Diệu trôi chảy thời gian thể ba văn bản: + Đây mùa thu tới: thể qua nhìn thi nhân dấu hiệu quen thuộc mù thu, tín hiệu báo hiệu mùa thu “áo mơ phai dệt vàng”; qua quan sát cảm nhận bước mùa thu chuyển biến cây, “hoa rụng cành”, “sắc đỏ rũa màu xanh”; tín hiệu thời tiết “rét mướt luồn gió” + Thơ duyên: Thời gian dịch chuyển qua cảm nhận cảnh sắc thiên nhiên Buổi chiều sớm ngập tràn ánh sáng âm rộn rã chiều muộn qua mây biếc đâu “bay gấp gấp”, cánh cò “phân vân”, “hoa lạnh chiều thưa sương xuống dần” + Vội vàng: thể qua khát vọng níu giữ tạo hóa, khơng muốn người xoay vần; sống vội vàng, hối hả, chạy đua với thời gian => Xuân Diệu coi nhà thơ cảm thức thời gian - Đặc điểm phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu: + Xuân Diệu nhà thơ yêu mến gắn bó tha thiết với sống + Xuân Diệu nhà thơ cảm thức thời gian + Xuân Diệu thể quan niệm thẫm mĩ mẻ với người chuẩn mực đẹp + Xuân Diệu sử dụng tối đa thủ pháp chuyển đổi cảm giác để tìm đến tình điệu cách thể cảm xúc b Đọc hai văn sau nêu suy nghĩ Cả hai ý kiến nói trúng người tác giả Xuân Diệu thơ ca Đó người khát khao giao cảm với đời, yêu đời, yêu sống cuồng nhiệt, hành động mạnh mẽ, liệt lẫn rung cảm tinh tế trước biến động thi vị sống c Các bước đọc tác giả văn học Học sinh suy nghĩ nêu cách đọc tác giả văn học, tự đọc mục c, kiểm tra hoàn thiện hiểu biết thân HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG a Mục tiêu hoạt động: -Học sinh xác định mục đích, yêu cầu cách thức đọc tác giả Thạch Lam thực hành đọc hiểu số tác giả Huy Cận b Nội dung thực hiện: - Học sinh thực theo bước hướng dẫn sách Chuyên đề Ngữ văn 11 c Cách thức tiến hành Giáo viên cho học sinh đọc nhà văn Thạch Lam theo yêu cầu sách Sau cho học sinh lên thư viện nhà trường tự tìm hiểu đọc tác giả Huy Cận Sau hồn thiện phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Câu hỏi 1: Trong yêu cầu đọc tác giả văn học em thấy yêu cầu cần ý cá nhân em? Vì sao? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ? Câu hỏi 2: Hãy số phương diện việc đọc tác giả mà em tâm đắc ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Câu hỏi 3: Sơ đồ tái bước cần tiến hành để đọc tác giả văn học PHẦN 3: VIẾT BÀI GIỚI THIỆU VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Về kiến thức - Học sinh biết cách viết giới thiệu tác giả văn học - Thực hành viết giới thiệu tác giả văn học cụ thể Về lực - Học sinh vận dụng lực ngôn ngữ để đọc hiểu, phân tích cac giới thiệu mẫu tự viết giới thiệu - Học sinh phát triển: Tư phản biện, lực hợp tác, giải vấn đề,… Về phẩm chất: Học sinh có thái độ trân trọng tài năng, đóng góp tác giả II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác cần III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thoải mái gợi dẫn cho học sinh nội dung học b Nội dung thực hiện: -GV chuẩn bị câu hỏi dẫn dắt HS tìm hiểu cách viết giới thiệu tác giả văn học -Học sinh trả lời câu hỏi để tìm hiểu kiến thức cách viết giới thiệu tác giả văn học Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước Giao nhiệm vụ học tập Học sinh trình bày suy nghĩ Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu học sinh suy mục đích viết cách thức viết nghĩ, trả lời: giới thiệu tác giả văn học 1/ Em thực viết giới thiệu tác giả văn học chưa? 2/ Chia sẻ khó khăn em gặp phải trình viết Bước Thực nhiệm vụ Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ câu trả lời trước lớp Bước Kết luận, nhận định Giáo viên dẫn dắt vào học, HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a Mục tiêu hoạt động: - Học sinh nhận biết yêu cầu nội dung hình thức viết tác giả văn học - Học sinh biết viết giới thiệu hay, hấp dẫn b Nội dung thực hiện: Học sinh đọc ngữ liệu sach, trả lời câu hỏi, trao đổi, thảo luận thực hành viết Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Hoạt động 1: Tìm hiểu lí thuyết Đặc điểm giới thiệu tác giả văn Bước Giao nhiệm vụ học tập học Gv cho Hs làm việc theo nhóm nhỏ - Tác giả Thach Lam: Tiểu sử, trình sáng tác, bàn, trả lời câu hỏi gợi ý chính, quan niệm nghệ thuật, đóng góp bật; sách đánh giá người viết Nhiệm vụ 1: Trả lời câu hỏi gợi ý - Về nội dung: sách + Bài viết cung cấp thông tin sau tác giả: Nhiệm vụ 2: Rút đặc điểm vài nét tiểu sử, nghiệp văn học (quá trình sáng giới thiệu tác giả tác, tác phẩm tiêu biểu, đề tài, nội dung Nhiệm vụ 3: Nêu bước tiến hành ); quan niệm phong cách nghệ thuật viết tác giả văn học? + Nhận định, thái độ đánh giá người viết Bước Thực nhiệm vụ - Về hình thức: Học sinh thảo luận hồn thành + Nhan đề: thường nêu tên tác giả nêu kèm nhiệm vụ nhận định Thời gian: …….phút +Mỗi khía cạnh nội dung tác giả trình bày Chia sẻ: ……….phút thành phần, đoạn riêng Trong phần tiểu sử Phản biện trao đổi: ……… phút trình bày trước, ngắn gọn; phần nghiệp văn học Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ làm báo cáo + Cần kết hợp phương pháp thuyết minh với phần tìm hiểu phương pháp khác viết để tăng tính hấp Bước Kết luận, nhận định dẫn Giáo viên chốt kiến thức + Sử dụng trích dẫn để tăng tính thuyết phục Cách viết giới thiệu tác giả văn học - Chuẩn bị - Xây dựng dàn ý Hoạt động 2: Thực hành viết - Viết giới thiệu Bước Giao nhiệm vụ học tập - Kiểm tra, chỉnh sửa, hoàn thiện giới thiệu Viết giới thiệu (khoảng 1000 chữ) Thực hành viết giới thiệu tác giả đại thi hào dân tộc Nguyễn Du cho văn học buổi sinh hoạt ngoại khóa văn học học sinh khối 11 Bước Thực nhiệm vụ Học sinh chuẩn bị tiến hành theo bước, trao đổi, rút kinh nghiệm tự hoàn thiện Tham khảo viết phần phụ lục để học tập, rút kinh nghiệm Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày bày viết trước lớp.Nhận xét, đánh giá, góp ý, bổ sung Bước Kết luận, nhận định Giáo viên nhận xét, hướng dẫn học sinh dùng bảng kiểm tự đánh giá viết - Học sinh tiến hành theo hướng dẫn bước sách Chuyên đề Ngữ văn 11 - Bài viết tham khảo (phần phụ lục) Tiêu chí đánh giá : 1, Rubric đánh giá viết giới thiệu tác giả văn học ST Tiêu chí Mức Mức T Xác định Xác định tác giả Xác định tác trình bày văn học tiêu biểu, trình giả văn học tiêu biểu vấn đề bày nội dung vấn đề rõ triển khai ràng, thể trình bày vấn đề chưa nội dung thơng tin, đóng rõ ràng góp bật tác giả Quan điểm Thể quan điểm Thể quan điểm thái độ thái độ người viết thái độ người người tác giả văn học cách viết cách thể viết thuyết phục chưa thuyết phục Sử dụng lí Sử dụng lí lẽ Sử dụng lí lẽ lẽ chứng tiêu biểu , phù chứng số chứng hợp; sử dụng phương pháp lập phương pháp lập luận luận hiệu để hiệu để triển khai hệ củng cố cho luận thống luận điểm điểm chưa cách thuyết phục thật hiệu Tổ chức Bài viết tổ chức Bài viết có đủ phần viết hoàn chỉnh, cấu trúc chặt MB, TB, KB chẽ chưa thể rõ yêu cầu phần Sử dụng Sử dụng xác Sử dụng phương Mức Chưa xác định tác giả văn học cần trình bày, chưa biết triển khai vấn đề Chưa thể quan điểm thái độ người viết quan điểm, thái độ chưa diễn giải Sử dụng lí lẽ, chứng số phương pháp lập luận chưa thuyết phục Bài viết chưa tổ chức hoàn chỉnh , phần khơng trình bày rõ ràng Có sử dụng số phương thức liên kết hiệu phương thức liên kết câu phép liên kết câu thức liên kết câu đoạn đoạn văn cách chưa văn, giúp tăng cường khả phù hợp , giúp người mạch lạc đọc củng cố mối đọc dễ hiểu liên hệ câu đoạn Dùng từ, đặt Không mắc lỗi dùng từ , Mắc vài lỗi dùng Mắc nhiều lỗi câu, diễn đặt câu, mắc 1-2 từ , đặt câu (3-5 lỗi) ; dùng từ , đặt câu (từ đạt lỗi không đáng kể , diễn diễn đạt rõ ràng lỗi trở nên) đạt rõ ràng, mạch lạc rành mạch diễn đạt nhiều ý chưa rõ ràng , mạch lạc Trình bày Chữ viết rõ ràng , dễ đọc; Chữ viết đọc Chữ viết khó đọc, viết khơng mắc lỗi tả; được, mắc 2-3 lỗi cẩu thả, mắc nhiều trình bày viết tả; trình bày lỗi tả ; trình quy cách chu viết quy bày viết không cách chưa quy cách đẹp HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG a Mục tiêu hoạt động: -Học sinh nắm kiến thức, kĩ để viết giới thiệu tác giả văn học hấp dẫn b Nội dung thực hiện: Học sinh viết giới thiệu tác giả Huy Cận c Cách thức tiến hành: Hs thực viết nhà PHẦN 4: THUYẾT TRÌNH VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Về kiến thức - Học sinh xác định mục đích, bước tiến hành việc thuyết trình tác giả văn học - Học sinh nêu thông tin tiểu sử, nghiệp văn học, phong cách hay quan điểm nghệ thuật, đóng góp tác giả nêu đánh giá thân Về lực - Học sinh sử dụng ngôn ngữ nói, trình bày vấn đề khoa học, hấp dẫn, lôi - Học sinh biết lắng nghe, phản hồi thuyết trình kết nghiên cứu Về phẩm chất: Học sinh có thái độ trân trọng tài năng, người đóng góp tác giả văn học II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác cần III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ a Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thoải mái gợi dẫn cho học sinh nội dung học b Nội dung thực hiện: - GV chuẩn bị câu hỏi dẫn dắt HS tìm hiểu hình thức giới thiệu tác giả văn học Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước Giao nhiệm vụ học tập Học sinh trình bày hiểu biết GV đặt câu hỏi: Nêu đặc điểm hoạt động qua bảng K – W – L trả lời câu thuyết trình đặc điểm việc thuyết trình hỏi đặt tác giả văn học? Bước Thực nhiệm vụ K (Đã biết) W (Muốn L (Đã Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi biết) học Bước Báo cáo, thảo luận được) Học sinh chia sẻ câu trả lời trước lớp Bước Kết luận, nhận định Giáo viên dẫn dắt vào học, HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a Mục tiêu hoạt động: - Học sinh xác định mục đích việc trình bày giới thiệu tác giả văn học - Học sinh trình bày, diễn giải, chứng minh làm rõ nội dung thông tin tiểu sử, nghiệp văn học, phong cách hay quan điểm nghệ thuật, đóng góp tác giả nêu đánh giá thân b Nội dung thực hiện: - Học sinh đọc trả lời câu hỏi sách chuyên đề kết hợp đọc tài liệu bổ trợ giáo viên đưa Học sinh thảo luận nhóm để tìm hiểu thơng tin tác giả văn học cách giới thiệu tác giả Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu Thuyết trình tác giả văn học cách thức hoạt động a Yêu cầu thuyết trình tác giả văn - Thuyết trình tác giả văn học trình bày học cách thuyết phục hiểu biết cá nhân nhóm Bước Giao nhiệm vụ học tập tiểu sử, nghiệp văn học, quan niệm văn chương, ? Thế thuyết trình phong cách nghệ thuật nhà văn, nhà thơ tác giả văn học? - Thuyết trình hoạt động trình bày, diễn giải, chứng ? Để thuyết trình tác giả minh làm rõ nội dung thông tin tác giả sở văn học, cần thực kết hợp ngôn ngữ nói phương tiện phi ngơn ngữ bước nào? - Thuyết trình tác giả văn học địi hỏi vừa phải có Bước Thực nhiệm vụ thơng tin chân thực, khách quan tác giả vừa phải có Hs đọc, suy nghĩ trả lời nhận định thái đọ đánh giá hợp lí, có người Bước Báo cáo, thảo luận trình bày Học sinh chia sẻ câu trả lời b Cách thức thuyết trình tác giả văn học Các bước tiến hành Bước Kết luận, nhận định - Xác định mục đích, yêu cầu, đối tượng, thời lượng Giáo viên chốt kiến thức thuyết trình - Lựa chọn tác giả văn học theo mục đích, yêu cầu - Xây dựng đề cương thuyết trình - Xây dựng thuyết trình cơng cụ hỗ trợ Hoạt động 2: Thực hành thuyết - Thực việc thuyết trình trình tác giả văn học Thực hành thuyết trình tác giả văn học Gv chia học sinh theo nhóm Thuyết trình giới thiệu nhà văn Thạch Lam trình bày thuyết trình trình Bước Giao nhiệm vụ học tập Xây dựng thuyết trình tác giả Thạch Lam để trình bày hoạt động ngoại khóa văn học với thời lượng 30 phút Bước Thực nhiệm vụ Học sinh dựa vào kết đọc viết tác giả Thạch Lam với gợi ý sách để xây dựng thuyết trình - Chuẩn bị phương tiện hỗ trợ, lên kế hoạch, phân chia công việc Bước Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày thuyết trình Bước Kết luận, nhận định Gv phát phiếu đánh giá để học sinh tự đánh giá lẫn a Thuyết trình Giáo viên nhận xét, đánh giá, rút b Đánh giá kinh nghiệm Phiếu đánh giá nội dung trình bày Nội dung đánh giá Mức độ Chưa Đạt đạt Nêu mục đích giới thiệu Truyền đạt thơng tin chung tiểu sử Nội dung Giới thiệu nghiệp nói văn học, phong cách nghệ thuật, quan niệm văn chương Đánh giá, thái độ người nói Phong thái tự tin, chủ động, sử dụng ngôn ngữ phù hợp Cách Sử dụng phương tiện trình phi ngơn ngữ, phương bày tiện hỗ trợ Tương tác với người nghe HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG a Mục tiêu hoạt động: -Học sinh xác định mục đích việc thuyết trình giới thiệu tác giả văn học -Học sinh giới thiệu tác giả văn học b Nội dung thực hiện: - Học sinh xem lại kiến thức học chuyên đề đặc biệt rút kinh nghiệm từ hoạt động thuyết trình tác giả Thạch Lam -Học sinh thực đọc, viết giới thiệu tác giả Huy Cận dựa theo hình ảnh sách tư liệu khác - Quay video sản phẩm Thuyết trình giới thiệu nhà thơ Huy Cận c/ Sản phẩm ( Nộp sau tuần) - Bài viết giới thiệu tác giả Huy Cận - Vi deo thuyết trình tác giả Huy Cận TƯ LIỆU THAM KHẢO Tác giả Thạch Lam Tiểu sử - Thạch Lam, tên thật Nguyễn Tường Vinh (1910 – 1942), sau đổi tên thành Nguyễn Tường Lân Bút danh Thạch Lam - Quê ông Hà Nội - Cha nhà văn ông Nguyễn Tường Nhu (1881), người thông thạo chữ Hán chữ Pháp, làm Thơng Phán Tịa Sứ Mẹ nhà văn bà Lê Thị Sâm Sự nghiệp văn học a Quan điểm sáng tác - Ơng có quan niệm văn chương lành mạnh, tiến có biệt tài truyện ngắn - Theo Thạch Lam văn chương thứ khí giới cao đắc lực, tác động sâu sắc đến tư tưởng, tình cảm người - Ơng quan niệm: “Đối với tơi văn chương khơng phải cách đem đến cho người đọc thoát ly hay quên, trái lại văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có, để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, làm cho lòng người thêm phong phú hơn" b Tác phẩm - Ơng để lại tác phẩm tiêu biểu như: “Gió đầu mùa” (1937), “Nắng vườn”(1938), “Sợi tóc” (1942), “Ngày mới” (1939), “Theo dịng” (1941), “Hà Nội ba sáu phố phường” (1943), c Phong cách nghệ thuật - Sáng tác thường hướng vào sống cực người dân thành thị nghèo vẻ đẹp nên thơ sống thường nhật - Cốt truyện đơn giản thuộc khơng có cốt truyện - Thạch Lam sâu vào giới nội tâm nhân vật - Có hịa quyện tuyệt vời hai yếu tố thực lãng mạn, tự trữ tình Một số nhận định Thạch Lam Nếu ta chia hai hạng nhà văn: nhà văn thiên tư tưởng nhà văn thiên cảm giác tơi đặt Thạch Lam vào hạng Ở mà người khác dùng tư tưởng, dùng lời có rậm để tả cảnh, tả tình, ơng nói, nói cách giản dị cảm giác ông, cảm giác bao quát hết tư tưởng tác giả độc giả, nhiều xa hơn, sâu tưởng, có ta cảm thấy mà khơng thể dùng tư tưởng để mô tả cảm giác ta (Lời tựa cho Gió đầu mùa, Khái Hưng) Bao nhiêu băn khoăn nghệ thuật, tư tưởng tình cảm rung động, lúc chứa chất dồi tâm trí, kho tàng sống bên sẵn châu báu mà cầm đến bút, Thạch Lam thấy dàn xếp theo hình thể lời ( Thế Lữ) Sức hấp dẫn chủ yếu trang viết Thạch Lam tâm hồn dân tộc Cái ngữ điệu nhỏ nhẹ mà man mác thi vị, cảm xúc tinh tế tâm hồn dễ rung động cánh bướm.) Nét thực rõ tác phẩm Thạch Lam đời sống người dân nghèo thành thị nông thôn dằn vặt đấu tranh đời sống tình cảm phong phú vơ phức tạp người tiểu tư sản ( Tân Chi ) Thế giới nhân vật Thạch Lam phần lớn người địa vị thấp bé có sống nghèo khổ vất vả thường nói Trong nhịp sống đơn điệu nhàm tẻ (Lê Quang Hưng ) Văn Thạch Lam nhẹ nhàng thủ thỉ có sức ám ảnh lớn, lối truyện tâm tình khơng có cốt truyện, tồn truyện khơng có hành động, phát triển xung đột mà toát lên tâm trạng khơng khí lại thực, đời ( Hà Văn Đức ) Tác giả Nguyễn Du Nguyễn Du tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên, sinh năm Ất Dậu (1765), phường Bích Câu, thành Thăng Long (Hà Nội) Cha ông Nguyễn Nghiễm, tể tướng triều Lê, quê xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Mẹ ông bà Trần Thị Tần, phụ nữ nết na, thông minh, xinh đẹp mang đậm nét văn hóa Kinh Bắc Xuất thân gia đình q tộc có dịng dõi quan trường, lên tuổi, Nguyễn Du tập ấm Hồng Tín Đại phu Lên tuổi bắt đầu học chữ Hán, sách cần xem qua lần nhớ Thế sống nhung lụa Nguyễn Du không kéo dài ông phải trải qua biến cố dội gia đình ngồi xã hội 13 tuổi, Nguyễn Du mồ côi cha lẫn mẹ, phải sống nhờ anh Gia cảnh khơng cịn phong lưu, đời sống việc học hành Nguyễn Du không trước Tuy vậy, với địa vị danh tiếng gia tộc, Nguyễn Du cậu Chiêu bảy người ngưỡng mộ Vào năm 1786, Nguyễn Du làm chức Chánh Phủ Hiệu tỉnh Thái Nguyên Cũng năm này, Nguyễn Du cưới bà Đoàn Thị Huệ, người xã An Hải, huyện Quỳnh Côi, trấn Sơn Nam (nay tỉnh Thái Bình) Năm Đinh Mùi (1787), Tây Sơn tiến quân Bắc lấy Bắc Hà Nguyễn Du phải chạy trốn quê vợ Thái Bình Mười năm lưu lạc, ăn nhờ đậu quê vợ năm tháng cô đơn cực Nguyễn Du, đói khơng cơm ăn, rét khơng có áo mặc, “Mười năm gió bụi” Tháng năm Nhâm Tuất (1802), ông vua Gia Long bổ làm tri huyện Phù Dung (thuộc Khoái Châu, Sơn Nam) Tháng 11 bổ làm tri phủ Thường Tín Mùa đơng năm Q Hợi (1803), Nguyễn Du cử Trấn Nam Quan (Hữu Nghị quan ngày nay) nghênh tiếp sứ thần Trung Quốc Năm Ất Sửu (1805), ông thăng Đông Các đại học sĩ, tước Du Đức hầu Đến năm Kỷ Tị (1809) vua lại có bổ ơng giữ chức Cai Bạ tỉnh Quảng Bình Năm Q Dậu (1813), có triệu ông Kinh thăng hàm Cần Chánh Đại học sĩ, cử sứ Trung Quốc với tư cách Tuế Cống Chánh sứ Tháng năm 1820, vua Gia Long mất, Minh Mạng lên ngơi, có lệnh sai Nguyễn Du làm Chánh sứ sang Trung Quốc cầu phong, ơng chưa kịp Kinh thành Huế vào ngày 10 tháng 8, hưởng thọ 55 tuổi Sách Đại Nam biên liệt truyện chép: “Khi bệnh nặng không chịu uống thuốc, bảo người nhà sờ tay chân, nói lạnh rồi, ơng bảo tốt, nói xong khơng trăn trối lại điều sau” Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Du gồm nhiều tác phẩm văn chương bất hủ chữ Hán chữ Nơm, đó, sáng tác chữ Hán gồm Thanh Hiên thi tập có 78 bài, viết chủ yếu năm tháng trước làm quan nhà Nguyễn; Nam trung tạp ngâm có 40 ơng viết làm quan Huế, Quảng Bình địa phương phía nam Hà Tĩnh Bắc hành tạp lục có 131 bài, viết chuyến sứ sang Trung Quốc Sáng tác chữ Nơm, gồm có Đoạn trường tân (Tiếng kêu nỗi đau đứt ruột), tức tác phẩm Truyện Kiều, gồm 3254 câu thơ theo thể lục bát Văn chiêu hồn nguyên có tên “Văn tế thập loại chúng sinh”, ngâm khúc gồm 184 câu viết theo thể song thất lục bát Thác lời trai phường nón gồm 48 câu, viết thể lục bát, nội dung thay lời người trai phường nón làm thơ tỏ tình với gái phường vải “Văn tế sống Trường Lưu nhị nữ” gồm 98 câu, viết theo lối văn tế Kiệt tác “Truyện Kiều” Nguyễn Du có tên “Đoạn trường tân thanh” Đây tác phẩm truyện thơ nôm lục bát viết dựa cốt truyện “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) Mượn bối cảnh xã hội Trung Quốc đời nhà Minh Truyện Kiều tranh rộng lớn sống thời đại lúc nhà thơ sống Tác phẩm gồm 3254 câu lục bát kể đời 15 năm lưu lạc, chìm Thúy Kiều, người gái tài sắc vẹn toàn gia biến phải bán chuộc cha, rơi vào cảnh “Thanh y hai lượt, lâu hai lần”, bị lực phong kiến dày xéo, chà đạp Qua Truyện Kiều, tác giả phơi bày mặt xã hội phong kiến bất công, tàn bạo, đồng thời phản ánh nỗi khổ đau, bất hạnh người, đặc biệt người phụ nữ xã hội Việt Nam Truyện Kiều cịn tiếng nói đề cao tình u tự do, khát vọng cơng lí ngợi ca vẻ đẹp người Qua đây, Nguyễn Du thể ước mơ đẹp đẽ tình yêu tự do, sáng, chung thủy xã hội mà quan niệm tình u, nhân cịn khắc nghiệt Mối tình Kim - Kiều xem ca tuyệt đẹp tình u lứa đơi văn học dân tộc Truyện Kiều ca ngợi vẻ đẹp người Đó vẻ đẹp tài, sắc, tình, lịng hiếu thảo, trái tim nhân hậu, đức tính vị tha, thủy chung, chí khí anh hùng… Thúy Kiều, Kim Trọng, Từ Hải thân cho vẻ đẹp Thơng qua nhân vật Từ Hải, người anh hùng hảo hán, dám chống lại xã hội bạo tàn, Nguyễn Du thể khát vọng cơng lí tự do, dân chủ xã hội bất cơng, tù túng Cùng với đó, Truyện Kiều cịn lên án lực tàn bạo, chà đạp lên quyền sống người Thế lực điển hình hóa qua nhân vật Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Tú Bà, qua mặt quan tham Hồ Tơn Hiến Đó cịn tàn phá, hủy diệt đồng tiền tay bọn người bất lương tàn bạo, có sức mạnh đổi trắng thay đen, biến người thành thứ hàng hóa để mua bán, chà đạp Về giá trị nghệ thuật, Nguyễn Du kết hợp tài tình tinh hoa ngơn ngữ bác học với tinh hoa ngơn ngữ bình dân Với Truyện Kiều, tiếng Việt thể thơ lục bát dân tộc đạt tới đỉnh cao rực rỡ nghệ thuật thi ca, kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc phương diện ngôn ngữ, thể loại Đóng góp Nguyễn Du phương diện ngơn ngữ có khơng hai lịch sử Nghệ thuật tự Truyện Kiều có bước phát triển vượt bậc, từ nghệ thuật dẫn chuyện đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, khắc họa tính cách nhân vật miêu tả tâm lí người Truyện Kiều phong phú, tinh luyện, giàu sức gợi cảm, gợi tả sáng Nghệ thuật viết Truyện Kiều kết cấu chuyển đoạn, kể chuyện, mô tả đạt đến mức tuyệt diệu Đánh giá Truyện Kiều, Giáo sư Đào Duy Anh viết: “Trong lịch sử ngôn ngữ lịch sử văn học Việt Nam, Nguyễn Trãi với Quốc âm thi tập người đặt móng cho ngơn ngữ văn học dân tộc Nguyễn Du với Truyện Kiều lại người đặt móng cho ngơn ngữ văn học đại nước ta…’’ Mộng Liên Đường chủ nhân viết lời tựa Truyện Kiều mắt lần năm 1820: “Lời văn tả máu chảy đầu bút, nước mắt thấm tờ giấy, khiến đọc phải thấm thía ngậm ngùi, đau đớn đứt ruột Tố Như dụng tâm khổ, tự khéo, tả cảnh hệt, đàm tình thiết, khơng phải có mắt trơng thấu sáu cõi, lịng nghĩ suốt ngàn đời, tài có bút lực ” Giáo sư - Nhà giáo Nhân dân Lê Đình Kỵ, người xem “chuyên gia Truyện Kiều” có trang văn nhận định thú vị: “Truyện Kiều lên so với giá trị văn học đương thời, khiến sáng tác Nguyễn Du gần với ngày nay, nội dung hình thức nghệ thuật… Trước sau Truyện Kiều di sản vĩ đại, tuyệt đỉnh văn học dân tộc khứ” Với giá trị to lớn ấy, hàng trăm năm nay, Truyện Kiều ln lưu truyền rộng rãi có sức chinh phục lớn tầng lớp độc giả từ trí thức tới người bình dân, làm lay động trái tim bao hệ người Việt Nam, cảm hứng sáng tác cho nhiều tác phẩm thi ca, nhạc họa sau Truyện Kiều tác phẩm Nguyễn Du gắn bó với đời sống nhân dân ta từ Bắc chí Nam, từ thành thị đến nông thôn, vượt qua biên giới đến với kiều bào ta xa Tổ quốc bạn bè quốc tế Tư tưởng triết học nhân sinh đưa tác phẩm Nguyễn Du vượt qua thời gian, vượt giới hạn ngôn ngữ, bắt gặp chia sẻ, đồng điệu người Nhiều câu thơ Nguyễn Du khái quát thành triết lý nhân sinh sâu sắc đời, người, đề cao thiện, coi thiện gốc rễ lay động trái tim bao hệ người Việt Nam, tạo cảm hứng sáng tác cho nhiều tác phẩm thi ca, nhạc họa Người dân ta, từ trẻ đến già biết đến truyện Kiều, nhiều loại ngâm, vịnh thơ Kiều, ru Kiều, bói Kiều, diễn trò Kiều, lẩy Kiều, tập Kiều trở thành nét văn hóa dân gian sáng Việt Nam Truyện Kiều Nguyễn Du góp phần đưa văn học Việt Nam vượt khỏi bờ cõi quốc gia, trở thành phần tinh hoa văn hóa nhân loại, ghi dấu ấn văn học Việt Nam thi đàn quốc tế Hiện nay, tác phẩm dịch 30 thứ tiếng phổ biến toàn giới Vượt qua thăng trầm lịch sử, Truyện Kiều Nguyễn Du sống đời sống đích thực lịng nhân dân; thời đại Hồ Chí Minh, tên tuổi, di sản ông không người Việt Nam mãi tơn vinh, tự hào, mà cịn bạn bè năm châu biết đến ngưỡng mộ Với giá trị to lớn ấy, hàng trăm năm nay, “Truyện Kiều” ln lưu truyền rộng rãi có sức chinh phục lớn tầng lớp độc giả, từ trí thức tới người bình dân, làm lay động trái tim bao hệ người Việt Nam, cảm hứng sáng tác cho nhiều tác phẩm thi ca, nhạc họa sau Hậu hôm nhớ Nguyễn Du, nhớ nghiệp sáng tác đồ sộ ông Tên tuổi ông, tác phẩm vô giá ông trở thành nốt son đỏ kho tàng văn học nước nhà trái tim người Việt, trở thành niềm tự hào thi ca dân tộc, trở thành mạch nguồn ni lớn tâm hồn người Việt Ơng người kế thừa cách sáng tạo truyền thống văn hóa tốt đẹp văn học dân tộc nâng truyền thống lên cách chói lọi Trần Thúy Hằng, Giáo viên THPT Nguyễn Du

Ngày đăng: 22/08/2023, 06:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan