Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
4,45 MB
Nội dung
Giáo viên giảng dạy: Ngày soạn: Lớp dạy: Ngày dạy: Tiết ….: NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu lượng hóa thạch than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên lớp vỏ trái đất dần cạn kiệt theo thời gian không tái tạo - Hiểu lượng tái tạo từ mặt trời, thủy quyển, khí quyển, sinh khối từ nhiệt tâm trái đất tạo ra, bổ sung thời gian ngắn không cạn kiệt - Hiểu lượng tái tạo dần thay lượng hóa thạch, gây hại đến môi trường, sức khỏe người góp phần đảm bảo an ninh lượng, phát triển bền vững - Hiểu có nhiều cơng nghệ khác để thu lượng từ ánh sáng mặt trời (điện mặt trời, nhiệt mặt trời), sức nước (thủy điện), sức gió (điện gió), sinh khối động thực vật (xăng, dầu, khí sinh học) nguồn nhiệt tâm trái đất (địa nhiệt, điện địa nhiệt) Năng lực a Năng lực chung - Năng lực tự học nghiên cứu tài liệu - Năng lực trình bày trao đổi thông tin - Năng lực nêu giải vấn đề - Năng lực thực nghiệm - Năng lực dự đốn, suy luận lí thuyết, dự đốn, phân tích, xử lí số liệu khái quát rút kết luận khoa học - Năng lực hoạt động nhóm b Năng lực đặc thù môn học - Phân loại lượng hóa thạch lượng tái tạo - Trình bày vai trị lượng tái tạo - Nêu số công nghệ để thu lượng tái tạo Phẩm chất - Có thái độ hứng thú học tập môn Vật lý - Có u thích tìm hiểu liên hệ tượng thực tế liên quan - Có tác phong làm việc nhà khoa học - Có thái độ khách quan trung thực, nghiêm túc học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Các hình ảnh sách giáo khoa, hình ảnh khai thác, sử dụng nhiên liệu tái tạo nhiên liệu hóa thạch - Bài giảng powerpoint - Phiếu học tập - Bảng kiểm đánh giá trình thảo luận chung theo nhóm ST TIÊU CHÍ NHĨM NHĨM NHĨM NHĨM T Phân cơng nhiệm vụ rõ ràng Phiếu học tập số Năng lượng tái tạo lượng không tái tạo Chấp nhận nhiệm vụ phân 2Câu 1: Thế tái tạo, lượng không tái tạo? Câucông 2: Phát biểu phát biểu nguồn lượng tái tạo? 3a Mất Giữ trậtgian tự kỉdài luật, đùa giỡn thời để khơng hình thành Đưa phương án giải 4b Hình thành nhờ phân hủy xác sinh vật vài tháng vấnthành đề theo u nhóm c Hình nhờ sựcầu phân hủy xác sinh vật qua hàng triệu năm 5d CóTrình bày tự tin, trơi chảy nguy cạn kiệt Các thành viên tham hỗ trợ 3.2, bạn phân lượng Trái Đất thành Câu 3: Từ nguồn nănggia lượng hình có câu hỏi cho nhóm hai dạng: lượng tái tạo lượng khơng tái tạo Nội dung trình bày xác, chủ đề Điểm cho nhóm: - tốt, - tốt, – chưa tốt Các phiếu học tập Câu 4: Quan sát đồ thị hình 3.3 nhận xét thay đổi tỉ trọng lượng điện sản xuất từ nguồn lượng tái tạo Phiếu học tập số Khai thác lượng tái tạo Công nghệ thu lượng từ ánh sáng mặt trời học lượng tập số từ sức nước Cơng nghệPhiếu thu Vainghệ trị lượngtừ táiánh tạosáng mặt trời Câu 1: Hãy trình bày cơng thu năng lượng Câu 1: bày vainhiệt trò tạo? Câu 2: Trình Năng lượng củanăng Mặt lượng Trời cótáivai trị hoạt động phơi nơng sản, sản Câu 2: Tại phải khai thác nguồn lượng mới? xuất muối? Câu 3: Quan sát biểu đồ hình 3.4 trả lời câu hỏi: Câu 3: Máy nước nóng lượng Mặt Trời (hình 3.6) có chức hoạt động - Nguồn lượng tái tạo truyền thống người khai thác gì? nào? - Nguồn lượng tái tạo khai thác chiếm tỉ trọng ngày lớn? Câu 4: Thế thủy điện, cho biết công nghệ thu lượng từ sức nước? Câu 5: Tại nói lượng từ sức nước lượng tái tạo có nguồn gốc từ Mặt Trời? Phiếu học tập số Khai thác lượng tái tạo Cơng nghệ thu lượng từ sức gió Công nghệ thu lượng từ sinh khối động thực vật Công nghệ thu lượng từ nguồn địa nhiệt Câu 1: Trình bày cơng nghệ thu lượng từ sức gió Câu 2: Tại nói lượng gió lượng tái tạo có nguồn gốc từ Mặt Trời Câu 3: Hãy cho biết lượng sinh khối động thực vật sử dụng nào? Hãy cho biết công nghệ thu lượng từ sinh khối động thực vật Câu 4: Tại nói lượng dự trữ sinh khối có nguồn gốc từ Mặt Trời? Câu 5: Tại nói nhiên liệu hóa thạch có nguồn gốc từ sinh khối động thực vật? Câu 6: Tại nói địa nhiệt lượng tái tạo? Hãy cho biết công nghệ thu lượng từ nguồn địa nhiệt? Phiếu học tập số Câu 1: Hãy cho biết mặt trái việc xây dựng vận hành nhà máy thủy điện Câu 2: Nhà máy thủy điện khai thác nước để tạo điện Từ độ cao 120m, 1,5.105 kg nước xả sau giây, chảy xuống, làm quay cánh quạt tua bin tạo cơng suất điện 100 MW Hãy tính hiệu suất nhà máy thủy điện Câu 3: Việc xây dựng vận hành nhà máy điện gió có tác động tiêu cực gì? Câu 4: Việc đốt rơm rạ sau vụ mùa có tác dụng gì? Việc gây hại với môi trường? Có cách sử dụng rơm rạ hiệu không? Câu 5: Hãy cho biết mặt trái việc khai thác địa nhiệt? Học sinh - Ôn lại vấn đề học sử dụng lượng tiết kiệm hiệu - SGK, ghi bài, giấy nháp, smarphone máy tính bảng có kết nối mạng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bảng tóm tắt tiến trình dạy học Hoạt động Nội dung Phương pháp, Phương án (thời gian) (Nội dung hoạt động) kỹ thuật dạy học đánh giá chủ đạo Đánh giá khả Hoạt động [1] Mở - Cho HS xem số hình HS quan sát tiếp đầu: Tạo tình ảnh lượng từ nắm vấn đề cần nguồn tái tạo khơng tái tạo tìm hiểu nhận học tập - GV đặt câu hỏi nêu vấn đề vấn đề để HS trả lời HS - GV đặt vấn đề cần sử dụng lượng tái tạo - Học sinh xác nhận vấn đề cần tìm hiều: Năng lượng tái tạo Hoạt động [2] - Học sinh làm việc nhóm để + Kĩ thuật dạy - Đánh giá Hình thành kiến xây dựng nội dung học hoạt động qua thức mới/giải bài: dự án bảng nhóm vấn đề/thực thi + Năng lượng tái tạo + Phương pháp - Trình bày nhiệm vụ lượng khơng tái tạo nhóm nhóm + Vai trị lượng tái tạo + Khai thác lượng tái tạo Hoạt động [ 3] - Học sinh làm việc nhóm, tìm + Phương pháp Đánh giá kết Luyện tập hiểu thêm qua internet trả lời nhóm câu hỏi liên quan đến chủ đề Làm việc nhóm Hoạt động [4] Vận - HS làm việc nhóm báo cáo ứng dụng dụng - HS vận dụng kiến thức học vào tình thực tế trả lời câu hỏi Đánh giá qua báo cáo thuyết trình Hoạt động 1: Mở đầu: Tạo tình học tập a Mục tiêu: - Kích thích tị mị, hứng thú tìm hiểu nội dung học: Năng lượng tái tạo b Nội dung: - Cho HS xem số hình ảnh lượng từ nguồn tái tạo không tái tạo - Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên c Sản phẩm: Kích thích tị mị, hứng thú tìm hiểu kến thức d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước - GV cho HS xem số hình ảnh về lượng từ nguồn tái tạo không tái tạo Hình Hình Hình Hình Hình Bước Hình - HS quan sát hình ảnh nắm bắt vấn đề - Giáo viên đặt câu hỏi nêu vấn đề Câu 1: Hãy kể tên loại lượng sử dụng hình? Câu 2: Hãy cho biết khác sử dụng lượng thời gian dài hình 1,2,3 so với hình 4,5,6 - Giáo viên đặt vấn đề: Nhiên liệu hóa thạch hình thành hàng triệu năm sau vài kỉ khai thác có nguy cạn kiệt Cũng qua vài năm sử dụng nhiên liệu hóa thạch sản xuất cơng nghiệp, khí hậu bị biến đổi mơi trường bị ô nhiễm ngày trầm trọng Trước Bước vấn đề toàn cầu này, Việt Nam đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu nghiên cứu nguồn lượng mới, đa dạng, gây hại mơi trường tái tạo Việc phát triển, sử dụng lượng tái tạo phù hợp với tiềm năng, điều kiện đất nước bổ sung nguồn cung lượng dần thay lượng hóa thạch đời sống sản xuất, góp phần bảo đảm an ninh lượng bảo vệ mơi trường Năng lượng tái tạo gì? Có công nghệ để thu lượng tái tạo? Để trả lời câu hỏi hơm nghiên cứu NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO - HS trả lời câu hỏi Câu 1: Hình 1: Năng lượng mặt trời (năng lượng ánh sáng) Hình 2: Năng lượng gió Hình 3: Năng lượng nước Hình 4: Năng lượng dầu mỏ Hình 5: Năng lượng hạt nhân Hình 6: Năng lượng than đá Câu 2: Khi sử dụng lượng thời gian dài hình 1,2,3 nguồn lượng khơng cạn kiệt (ln tái tạo được) cịn hình 4,5,6 nguồn lượng ngày giảm dần (khơng tái tạo được) - HS tiếp nhận vấn đề học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: Năng lượng tái tạo Hoạt động 2.1: Chuẩn bị cho thuyết trình- làm lớp a Mục tiêu: - Tìm hiểu trình bày lượng tái tạo lượng khơng tái tạo - Tìm hiểu trình bày vai trị lượng tái tạo - Tìm hiểu trình bày cách khai thác lượng tái tạo b Nội dung: - Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm - Chuẩn bị nội dung cho thuyết trình c Sản phẩm: - Trả lời thảo luận HS d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước ▪ Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ o Chia lớp thành nhóm o Yêu cầu nhóm nghiên cứu viết thuyết trình theo gợi ý phiếu học tập chuẩn bị ➢ Nhóm 1: Năng lượng tái tạo lượng khơng tái tạo ➢ Nhóm 2: Vai trị lượng tái tạo ➢ Nhóm 3: Cơng nghệ thu lượng từ ánh sáng mặt trời Công nghệ thu lượng từ sức nước ➢ Nhóm 4: Cơng nghệ thu lượng từ sức gió Cơng nghệ thu lượng từ sinh khối động thực vật Bước Bước Công nghệ thu lượng từ nguồn địa nhiệt ▪ Hướng dẫn HS khung thời gian thực nhiệm vụ: o Chia nhóm đặt câu hỏi nhiệm vụ (nếu có) o Nghiên cứu tài liệu, thảo luận theo nhóm, chuẩn bị cho thuyết trình trả lời câu hỏi phiếu học tập số 1, phiếu học tập số 2, phiếu học tập số 3, phiếu học tập số o Trình bày phần trả lời câu hỏi thảo luận nhóm o Nghiên cứu chuẩn bị nhà, GV cung cấp zalo, FB giúp HS liên lạc cần thiết o Thuyết trình nhiệm vụ giao ▪ HS chia nhóm phân chia nhiệm vụ cho thành viên ▪ HS nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị thuyết trình trả lời câu hỏi phiếu học tập số 1, phiếu học tập số 2, phiếu học tập số 3, phiếu học tập số ▪ Từng nhóm HS trình bày phần trả lời câu hỏi thảo luận, HS khác theo dõi đặt câu hỏi có o GV theo dõi, hỗ trợ, nhận xét, ghi điểm vào bảng kiểm chốt câu trả lời cho HS Nhóm 1: Câu 1: - Năng lượng tái tạo dạng lượng tao từ nguồn thiên nhiên bổ sung thời gian ngắn - Năng lượng không tái tạo loại lượng phải thời gian dài để hình thành Câu 2: - Phát biểu nguồn lượng tái tạo: Hình thành nhờ phân hủy xác sinh vật vài tháng Vì dựa vào khái niệm nguồn lượng tái tạo hình thành thời gian ngắn, từ nguồn thiên nhiên Câu 3: - Năng lượng tái tạo: Mặt Trời, Gió, Địa nhiệt, Thủy điện, Sinh khối - Năng lượng không tái tạo: Khí thiên nhiên (Khí đốt), Hạt nhân, Than đá, Dầu mỏ Câu 4: Với lượng điện sản xuất từ nguồn lượng tái tạo có tỉ trọng thấp nhiều so với lượng điện sản xuất từ nguồn lượng không tái tạo Nhóm 2: Câu 1: - Năng lượng tái tạo có trữ lượng dồi dào, đa dạng, gây tác hại đến mơi trường, giúp giảm khí thải nhà kính, góp phần chống biến đổi khí hậu Hơn nữa, việc phát triển lượng tái tạo giúp bổ sung lượng, giảm khai thác phụ thuộc vào lượng hóa thạch cạn kiệt dần Câu 2: Khai thác nguồn lượng xuất phát từ nhu cầu thực tế Vì: - Nguồn lượng khơng tái tạo có hạn Trữ lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt nhiều đủ cho loài người sử dụng tiết kiệm trăm năm - Nguồn lượng thủy điện nước phát triển khai thác triệt để - Sự phát triển xã hội, dân số tăng trưởng, nhu cầu lượng ngày cao, môi trường xấu đi, mà nguồn lượng ngày giảm - Phát triển nguồn lượng đặc biệt phát triển lượng tái tạo xu tồn cầu đóng vai trị quan trọng Năng lượng tái tạo có trữ lượng dồi dào, đa dạng, gây tác hại đến mơi trường, giúp giảm khí thải nhà kính, góp phần chống biến đổi khí hậu Câu 3: - Nguồn lượng tái tạo truyền thống người khai thác là: lượng nước, lượng gió, lượng Mặt Trời, lượng sinh khối - Nguồn lượng tái tạo khai thác chiếm tỉ trọng ngày lớn là: lượng gió lượng Mặt Trời Nhóm 3: Câu 1: - Cơng nghệ điện mặt trời: công nghệ biến đổi trực tiếp lượng mặt trời thành điện nhờ pin quang điện Pin quang điện thường thường cấu tạo từ tinh thể silic Trên bề mặt pin thường phủ dày đặc đường dẫn kim loại để thu nhận electron sinh từ hiệu ứng quang điện Các pin quang điện thường kết nối với tạo thành mơ đun quang điện, mơ đun có cơng suất khoảng 50W-200W - Công nghệ hội tụ lượng mặt trời: công nghệ sử dụng thiết bị hôi tụ lượng mặt trời gương cầu lõm, gương parabol, gương phản xạ Fresnen… tập trung lượng từ tia sáng mặt trời vào khu vực nhỏ gọi thu trung tâm Câu 2: Mặt Trời nguồn lượng ánh sáng lượng nhiệt tự nhiên cho hoạt động sinh hoạt sản xuất người hàng trăm nghìn năm phơi nông sản, làm muối + Làm bay nước biển q trình làm muối + Làm khơ nơng sản (phơi thóc, phơi nơng sản,…) + Diệt nấm mốc Câu 3: - Chức năng: Đây thiết bị hoạt động dựa vào nguồn lượng mặt trời để tạo nhiệt, làm nóng nước, phục vụ nhu cầu sinh hoạt gia đình tắm giặt, nấu cơm, rửa bát… - Ngun lí hoạt động: Máy nước nóng lượng mặt trời hoạt động dựa nguyên lý đối lưu nhiệt tự nhiên, có ánh nắng mặt trời ống chân khơng có sẵn nước lạnh hấp thụ nhiệt làm nóng nước nhanh mà khơng cần phải cắm điện máy nước nóng gián tiếp hay máy nước nóng trực tiếp Theo nguyên lý đối lưu nhiệt, nước nóng có xu hướng di chuyển lên bồn nước nước lạnh di chuyển xuống ống chân khơng để làm nóng Q trình làm nước nóng kết thúc nhiệt độ nước bình chứa ống chân khơng Câu 4: - Thủy điện: Dịng nước chảy từ sơng từ hồ cao qua hệ thống dẫn làm quay tua bin phát điện gọi thủy điện - Các công nghệ thu lượng từ sức nước bao gồm: + Công nghệ thủy điện sông +Công nghệ thủy điện hồ chứa Câu 5: - Năng lượng từ sức nước lượng tái tạo nguồn nước gần vơ hạn, tái tạo nhanh chóng - Năng lượng từ sức nước có nguồn gốc từ Mặt Trời Mặt Trời nguồn cung cấp lượng liên tục cho nhiều quy trình diễn tiến bầu sinh Trái Đất Mặt Trời cung cấp lượng cho phản ứng hóa học, có phản ứng tạo nước từ phân tử Hidro Oxi, đồng thời Mặt Trời làm nước bốc hơi, tham gia vào trình tạo mưa Nhóm 4: Câu 1: + Cơng nghệ lượng gió đất liền: - Năng lượng gió đất liền công nghệ lượng tái tạo phát triển quy mơ tồn cầu Các tua bin gió lấy động từ trình di chuyển khơng khí (gió) chuyển đổi thành điện thơng qua rơ to khí động học, nối qua hệ thống truyền dẫn với máy phát điện Tua bin tiêu chuẩn có ba cánh quay trục ngang, với máy phát điện đồng không đồng kết nối với lưới điện - Vì gió thổi khơng nên lượng điện từ sức gió phải kết hợp với nguồn lượng khác + Cơng nghệ lượng gió ngồi khơi: - Năng lượng gió ngồi khơi tạo tua bin gió lắp đặt biển Việc lắp đặt tua bin biển tận dụng nguồn gió tốt đất liền Vì vậy, tua bin ngồi khơi đạt nhiều đủ tải Câu 2: - Năng lượng gió lượng tái tạo gió chuyển động khơng khí từ khu vực có áp suất cao đến khu vực có áp suất thấp Trên thực tế, gió tồn mặt trời làm nóng bề mặt Trái Đất cách khơng Khi khơng khí nóng tăng lên, khơng khí mát di chuyển vào để lấp đầy khoảng trống Chỉ cần có nắng gió thổi Và gió từ lâu đóng vai trị nguồn cung cấp lượng cho người - Gió nguồn lượng vơ hạn nên coi lượng tái tạo Câu 3: - Nguồn sinh khối sử dụng trực tiếp nhiên liệu tự nhiên đốt để lấy lượng nhiệt (củi, cỏ khô, rơm, rạ) xử lí thành lượng sinh học dạng lỏng (xăng, dầu sinh học) dạng khí (khí sinh học dùng cho đun nấu, sưởi ấm, sản xuất điện) + Các công nghệ thu lượng từ sinh khối động thực vật gồm - Công nghệ sản xuất xăng sinh học (biogasoline) - Công nghệ sản xuất dầu sinh học (biodiesel) - Cơng nghệ sản xuất khí sinh học (biogas) Câu 4: Năng lượng sinh khối vật liệu liên quan đến thực vật động vật Sinh khối chứa lượng hóa học lưu trữ từ Mặt Trời - Năng lượng dự trữ sinh khối động thực vật thông qua phản ứng quang hợp để tạo thành carbonhydrates Sinh khối chất hữu dễ phân hủy, bao gồm gỗ nông nghiệp, thân thảo, …, chất thải hữu - Năng lượng sinh khối đốt trực tiếp để lấy nhiệt chuyển đổi thành dạng lượng nhiên liệu lỏng, rắn khí tạo thơng qua q trình khác Câu 5: Nhiên liệu hóa thạch loại nhiên liệu chứa hàm lượng cacbon hydrocacbon cao Chúng tạo thành trình phân hủy kị khí sinh vật chết bị chơn vùi cách 300 triệu năm Cụ thể thực vật phù du động vật phù du lắng đọng xuống đáy biển (hồ) với số lượng lớn Với điều kiện thiếu oxy trải qua thời gian địa chất Các hợp chất hữu trộn với bùn, bị chơn vùi bên lớp trầm tích nặng Trong điều kiện nhiệt độ áp suất cao làm cho vật chất hữu bị biến đổi hóa học Tạo thành nhiên liệu hóa thạch Câu 6: - Địa nhiệt nguồn nhiệt có sẵn lòng đất Cụ thể hơn, nguồn lượng nhiệt tập trung khoảng vài km bề mặt Trái Đất, phần vỏ trái đất Cùng với tăng nhiệt độ sâu vào vỏ trái đất, nguồn nhiệt lượng liên tục từ lòng đất ước đoán tương đương với khoảng lượng 42 triệu MW Lịng đất tiếp tục nóng tỷ năm nữa, đảm bảo nguồn nhiệt gần vơ tận Chính địa vào dạng lượng tái tạo + Các công nghệ thu lượng từ nguồn địa nhiệt bao gồm: - Công nghệ sử dụng địa nhiệt trực tiếp - Công nghệ điện địa nhiệt Hoạt động 2.2: Thuyết trình nhóm – thực lớp a Mục tiêu: - Tìm hiểu lượng tái tạo lượng khơng tái tạo, vai trị lượng tái tạo khai thác lượng tái tạo b Nội dung: - Học sinh trình bày thuyết trình trước lớp, sử dụng trình chiếu hình ảnh chuẩn bị buổi học trước nhà - Các học sinh khác lắng nghe đặt câu hỏi có c Sản phẩm: - Phần thuyết trình học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước - Giáo viên dẫn chương trình mời nhóm lên trình bày phần thuyết trình nhóm Bước Bước - Học sinh thuyết trình nhóm - Các nhóm khác lắng nghe, góp ý bổ sung nêu câu hỏi thắc mắc có - Giáo viên góp ý bổ sung cho điểm vào bảng kiểm Giáo viên tổng kết số điểm hai hoạt động, khen thưởng Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn thơng qua hoạt động nhóm trả lời phiếu học tập số b Nội dung: - Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm c Sản phẩm: - Kết trả lời phiếu học tập số nhóm d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: u cầu nhóm hồn thành phiếu học tập số Bước Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm Bước Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Phiếu học tập số 5: Câu 1: Nguy gây cân hệ sinh thái nhà máy thủy điện gây ra: + Thay đổi dịng chảy nước ngun nhân gây nên xói lở bờ sông, nơi canh tác nông nghiệp người dân + Chất lượng nước vùng hạ lưu bị giảm sút + Người nơng dân khơng có đủ nước cho hoạt động nông nghiệp + Hệ sinh thái sinh vật nước bị thay đổi + Ở cửa sông tượng xâm nhập mặn tăng lên + Những thay đổi gây tác động xấu nguồn lợi thủy sản Một số lồi khơng thể sống sót sinh kế ngư dân bị đe dọa Câu 2: Thế trọng trường 1,5.105 kg nước từ độ cao 120 m Wt=mgh=1,5.105.9,8.120≈176,4.106J Công suất mà lượng nước tạo giây là: P = 176,4.106 W Ta có cơng suất điện có ích P’ = 100 MW = 100.106 W Hiệu suất máy phát điện H=P'/P=100.106 /176,4.106≈57% Câu 3: Việc xây dựng vận hành nhà máy điện gió có tác động tiêu cực: - Chi phí cao - Tiếng ồn lớn - Mối đe dọa động vật hoang dã - Có thể ảnh hưởng đến môi trường hệ sinh thái - Hiệu suất hoạt động bị ảnh hưởng yếu tố thời tiết, thiên nhiên - Rất khó khăn để sản xuất lượng điện lớn Câu 4: - Việc đốt rơm rạ sau vụ mùa có tác dụng giúp tiêu diệt số lồi trùng trú ẩn gốc rạ, làm mầm bệnh cho vụ sau, đồng thời cung cấp Kali cho đất - Việc đốt rơm rạ gây hại cho môi trường: + Phát sinh hàng loạt chất nhiễm, có bụi, CO 2, kim loại chì, thủy ngân, kẽm, asen… Khói sinh từ q trình đốt ngồi trời cịn gây khói mù ảnh hưởng đến tầm nhìn, đặc biệt đoạn đường giao thơng Bước Ảnh: Một số gia đình đốt rơm rạ sau thu hoạch lúa + Hơn nữa, khói rơm rạ thường có tính cay, làm chảy nước mắt, gây kích thích phản ứng họng, làm người ta ho, hắt hơi, buồn nơn, thở khị khè, có cảm giác ngạt thở - Cách sử dụng rơm rạ hiệu hơn: + Làm thức ăn cho gia súc + Trồng nấm rơm + Vùi rơm rạ vào đất + Sản xuất phân bón hữu Câu 5: Các mặt trái việc khai thác địa nhiệt: - Hoạt động bơm nước dễ gây chấn động nhỏ bề mặt Trái Đất - Dễ xảy tượng sụt lún, tạo vết nứt ngầm, làm hư hỏng đường ống, phố xá hay hệ thống thoát nước tự nhiên - Thải lượng nhỏ khí nhà kính H 2S hay CO2 Nước dễ bị ô nhiễm nhiều nguyên tố độc hại hệ thống địa nhiệt không cách nhiệt cách + Học sinh nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Giáo viên tổng kết đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: - Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tịi mở rộng kiến thức học tương tác với cộng đồng Tùy theo lực mà em thực mức độ khác b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ nhà theo nhóm cá nhân c Sản phẩm: Bài tự làm vào ghi HS d Tổ chức thực hiện: Nội dung 1: Yêu cầu học sinh lập kế hoạch thực dự án phần vận dụng trang 75 Nội dung 2: - Yêu cầu HS ôn tập lại nội dung học chuyên đề 3: Vật lý với giáo dục bảo vệ môi trường IV ĐIỀU CHỈNH, THAY ĐỔI, BỔ SUNG (NẾU CÓ)