1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G a chuyen de 1,2,3

93 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn………………… Tuần dạy:………………… Tiết dạy:………………… CHUYÊN ĐỀ 1: CÁC LĨNH VỰC CỦA SỬ HỌC (10 Tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Tóm tắt số cách trình bày lịch sử truyền thống thơng qua ví dụ cụ thể - Giải thích khái niệm thơng sử - Nêu nội dung thơng sử - Nêu khái quát lĩnh vực sử học - Trình bày ý nghĩa việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực - Nêu khái niệm nội dung lịch sử dân tộc lịch sử giới - Nêu đối tượng phạm vi lịch sử văn hoá Việt Nam - Trình bày nét lịch sử văn hoá Việt Nam đường thời gian - Nêu đối tượng phạm vi lịch sử tư tưởng Việt Nam - Trình bày nét lịch sử tư tưởng Việt Nam đường thời gian - Trình bày đối tượng lịch sử xã hội - Trình bày nét lịch sử xã hội Việt Nam đường thời gian - Trình bày đối tượng lịch sử kinh tế VN - Trình bày nét lịch sử kinh tế Việt Nam đường thời gian Về lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực riêng: + Rèn luyện cho học sinh kĩ sưu tầm, khai thác sử dụng sử liệu học tập lịch sử , trình bày, giải thích, phân tích kiện, q trình lịch sử liên quan đến học, vận dụng kiến thức kĩ học để giải tình huống/bài tập nhận thức + Trên sở góp phần hình thành phát triển lực: Tìm hiểu lịch sử, nhận thức lịch sử, vận dụng kiến thức kĩ học Về phẩm chất: - Bồi dưỡng phẩm chất như: Trung thực, sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm, có ý thức tìm tịi khám phá lịch sử II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Giáo án (kế hoạch dạy học) - Một số tranh ảnh, vật lịch sử, số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung học - Tập đồ tư liệu Lịch sử 10 - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Học sinh: - Sách giáo khoa - Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập theo yêu cầu hướng dẫn GV III TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Khơi gợi ý HS, giúp HS nhận thức kiện lịch sử Tạo tâm cho HS vào tìm hiểu học b Nội dung : Học sinh hướng dẫn giáo viên trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1, trang SGK trả lời câu hỏi: hai hình gợi cho em cảm nhận gì? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thức GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung Đó thay đổi, phát triển hoạt động sản xuất Việt Nam theo hai phương thức, mơ hình truyền thống đại Để thể phát triển thay đổi nói riêng thay đổi lịch sử nói chung cách tương đối sinh động, người ta lựa chọn nhiều cách thức khác (trưng bày hình ảnh phù hợp, biên soạn cơng trình, tác phẩm lịch sử nhiều cách khác nữa) Để hiểu rõ vấn đề vào tìm hiểu nội dung tiết học ngày hơm HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Một số cách trình bày lịch sử truyền thống a Mục tiêu: Tóm tắt số cách trình bày lịch sử truyền thống thơng qua ví dụ cụ thể b Nội dung : Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, khai thác nội dung sách giáo khoa hoàn thành phiếu học tập theo gợi ý sau: Hãy giới thiệu tóm tắt số cách trình bày lịch sử truyền thống? Cho ví dụ minh họa Hình thức trình bày lịch Thể loại Ví dụ sử truyền thống Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu - GV lấy ví dụ cho HS số cách trình bày lịch sử truyền thống + Các cơng trình nghiên cứu: + Chuyện kể lịch sử: rồng cháu tiên, sơn tinh-thủy tinh… + Các lễ hội,ca múa , hình ảnh, phim, kịch Bước Báo cáo kết hoạt động - Nhóm HS trả lời câu hỏi Hình thức trình bày lịch Thể loại sử truyền thống Các cơng trình nghiên cứu Biên niên, thực lục, lịch sử (chữ viết) cương mục, lịch sử dân tộc, lịch sử giới Ví dụ - Địa nam thực lục - Việt sử thông giám cương mục - Đại Việt sử ký toàn thư - Lịch sử Việt Nam - Lịch sử giới - Lịch sử Đông Nam Á … Chuyện kể lịch sử Truyền thuyết,chuyện - Con rồng cháu tiên (truyền miệng) cổ tích, chuyện dân - Sơn tinh, thủy tinh gian… - Bánh chưng, bánh dảy - Sử thi số dân tộc … Thơng qua hình thức Phim, kịch, ca múa - Phim: thái sư Trần Thủ nghệ thuật, lễ hội nhạc, ảnh Độ, Đêm hội long trì, Hà Nội 12 ngày đêm - Chèo: Bài ca giữ nước - Cải lương: Tiếng trống Mê Linh … Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh I.Thơng sử lịch sử theo lĩnh vực Một số cách trình bày lịch sử truyền thống - Sách: Việc biên soạn tác phẩm lịch sử chữ viết thông qua việc tạo sách nhiều hình thức vật liệu khác - Ngoài sách việc tái lịch sử trình bày cịn thể nhiều hình thức khác như: Chuyện kể lịch sử, lễ hội, ca múa, hình ảnh, phim kịch… Hoạt động Thơng sử a Mục tiêu: Giải thích khái niệm thơng sử nêu nội dung thơng sử b Nội dung : - Giáo viên dựa vào tài liệu SGK giải thích khái niện thơng sử nêu số ví dụ minh họa Sau giáo viên yêu cầu học sinh làm việc nhóm trả lời nội dung sau: + Đối tượng nghiên cứu thơng sử gì? + Nội dung thơng sử đề cập đến lĩnh vực theo tiến trình thời gian sao? + Các nhân vật, kiện trình lịch sử giới thiệu thơng sử có đặc điểm bật? - Sau để củng cố kiến thức giáo viên đặt câu hỏi: Theo em sách hình (trang 8) có phải thơng sử khơng? Vì sao? - Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS đọc SGK tr.9, làm việc nhóm trả lời câu hỏi sau: + Đối tượng nghiên cứu thơng sử gì? + Nội dung thơng sử đề cập đến lĩnh vực theo tiến trình thời gian sao? + Các nhân vậ, kiện trình lịch sử giới thiệu thơng sử có đặc điểm bật? - Để củng cố kiến thức giáo viên đặt câu hỏi: Theo em sách hình (trang 8) có phải thơng sử khơng? Vì sao? Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK trang làm việc nhóm thực yêu cầu - Học sinh dựa vào phần khái niệm thông sử trả lời câu hỏi củng cố Bước Báo cáo kết hoạt động - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh - GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Thông sử a Thông sử gì? - Thơng sử hình thức trình bày lịch sử chung nhất, đề cập đến tất lĩnh vực đời sống khứ từ khởi nguyên đến ngày (lịch sử địa phương, lịch sử quốc gia, lịch sử khu vực, lịch sử giới) b Nội dung thơng sử - Nội dung thơng sử trình bày tổng hợp tồn diện lịch sử, trọng nhân vật kiện q trình lịch sử quan trọng trị kinh tế quân ngọai giao văn hóa Các nhân vật, kiện , trình lịch sử lựa chọn trình bày theo thời gian từ trước đến sau, từ xưa đến - Những sách Hình (tr 8) sách thơng sử, sách đề cập đến tất lĩnh vực đời sống khứ đất nước Việt Nam giới từ khởi nguyên đến nay, cụ thể: + Đại cương lịch sử Việt Nam tồn tập khái qt tình kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, Việt Nam từ thời nguyên thủy năm 2000 + Word history khái quát lĩnh vực lịch sử giới từ khởi nguyên đến nay.Hoạt động Lịch sử theo lĩnh vực a Mục tiêu: Nêu nét khái quát lĩnh vực lịch sử, giải thích ý nghĩa việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực b Nội dung : Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV dẫn dắt: bên cạnh việc biên soạn lịch sử theo hình thức thơng sử, để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực đời sống xã hội khứ việc nghiên cứu lịch sử theo lĩnh vực đặt từ sớm - GV yêu cầu HS đọc Đọc thơng tin quan sát Sơ đồ 1.1, hình 1.6 ? Hãy nêu khái quát số lĩnh vực lịch sử, Giải thích ý nghĩa việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu - GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Lịch sử theo lĩnh vực - Lịch sử cịn trình bày theo lĩnh vực khác lịch sử trị, lịch sử ngoại giao, lịch sử văn hóa, lịch sử tư tưởng, lịch sử kinh tế, lịch sử xã hội - Ý nghĩa: nghiên cứu lịch sử theo lĩnh vực mang lại cho người đọc nhận thức sâu sắc cụ thể lĩnh vực Đây sở giúp hiểu biết đầy đủ toàn lịch sử địa phương, quốc gia-dân tộc, khu vực giới Hoạt động Lịch sử dân tộc lịch sử giới a Mục tiêu: Nêu khái niệm nội dung lịch sử dân tộc, lịch sử giới b Nội dung : Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc Đọc thơng tin quan sát hình 1.7,1.8 SGK tr.7 hoàn thành phiếu học tập Hãy nêu khái niệm nội dung lịch sử dân tộc, lịch sử giới Cho ví dụ minh họa Yêu cầu tìm hiểu Lịch sử dân tộc Lịch sử giới Khái niệm Nội dung Ví dụ - Sau giáo viên yêu cầu học sinh tiếp tục giới thiệu rõ sách/ sách lịch sử dân tộc giới mà em lựa chọn chuẩn bị trước Nội dung giới thiệu theo gợi ý sau: tên sách, tác giả, nhà xuất bản, nội dung chính, ý nghĩa/tác dụng Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK làm việc theo nhóm thực yêu cầu - GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập Bước Báo cáo kết hoạt động - Các nhóm HS trả lời câu hỏi Yêu cầu tìm hiểu Lịch sử dân tộc Lịch sử giới Khái niệm Nội dung Ví dụ Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Lịch sử dân tộc lịch sử giới a Lịch sử dân tộc - Lịch sử dân tộc lịch sử cộng đồng quốc gia - dân tộc sinh sống lãnh thổ định quản lí nhà nước thống -Bao gồm lĩnh vực như: Chính trị, xã hội, quân sự, ngoại giao, kinh tế, văn hóa, tư tưởng, giáo dục, nghệ thuật… b.Lịch sử giới - Lịch sử giới lịch sử toàn nhân loại số khu vực giới từ người xuất - Nội dung thể trình vận động lĩnh vực: trị qn ngoại, giao kinh tế, văn hóa, xã hội… - Một số ví dụ vè lịch sử dân tộc lịch sử giới: Một số sách lịch sử dân tộc: + Bộ sách Đại Việt sử ký toàn thư Ngô Sĩ Liên sử thần nhà Lê biên soạn, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời Hồng Bàng đến đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê (1675) + Sách Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập GS Trương Hữu Quýnh, GS Đinh Xuân Lâm PGS Lê Mậu Hãn đồng chủ biên khái quát lịch sử Việt Nam từ thời nguyên thủy đến năm 2000 + Sách Sử Trung Quốc của tác giả Nguyễn Hiến Lê khái lược lĩnh vực đất nước Trung Quốc thời kì lịch sử Một số sách lịch sử giới: + Cuốn sách Lịch sử giới cổ đại do GS Lương Ninh chủ biên giới thiệu thời gian dài lịch sử loài người, từ người xuất Trái đất, đến tổ chức xã hội loài người thị tộc, lạc, hết thời Cổ đại + Cuốn sách Lịch sử giới đại do Nguyễn Anh Thái chủ biên khái quát lịch sử giới từ năm 1917 đến năm 2000 Hoạt động Lịch sử văn hóa Việt Nam a Mục tiêu: - Nêu đối tượng phạm vi lịch sử văn hóa Việt Nam - Tóm tắt nét tiến trình phát triển Lịch sử văn hóa Việt Nam b Nội dung : Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ 1: Đối tượng phạm vi nghiên cứu GV chia lớp thành nhóm trả lời câu hỏi sau: + Em nêu đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử văn hóa Việt Nam + Quan sát sơ đồ hình 13 SGK trang 13 rõ giai đoạn phát triển văn hóa Việt Nam nêu số nét thời kì

Ngày đăng: 20/04/2023, 18:05

Xem thêm:

w